1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tac dong cua EVFTA den nen kinh te VN

16 320 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 285 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày phát triển khơng quốc gia nằm ngồi xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu quốc gia kỉ XXI Đây trình liên tục, diễn nhiều hình thức cấp độ khác Việc hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tếtác động mạnh mẽ đến hoạt động thương mại, đầu tư sách kinh tế - xã hội Việt Nam Một sách Đảng Nhà nước thực ngày đạt thành tựu đáng kể việc kí kết Hiệp định thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) EVFTA coi Hiệp định đầu tư thương mại toàn diện tham vọng mà EU ký kết với quốc gia phát triển Sau Singapore, hiệp định thứ hai EU ký kết khu vực ASEAN kỳ vọng tăng cường mối quan hệ song phương Việt Nam EU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, tác động cộng hưởng Hiệp định lớn, đóng góp vào trình phát triển kinh tế, đổi doanh nghiệp Việt Nam giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư nước, Việt Nam ngày tăng trưởng thị trường mà hai bên có FTA Khi hiệp định vào thực thi mở triển vọng to lớn thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước, đặc biệt mở thị trường khổng lồ cho hoạt động xuất – nhập Việt Nam Đó lí để chúng em chọn đề tài “Tác động hiệp định thương mại Việt Nam – EU đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” cho tiểu luận Để hoàn thành tiểu luận theo mục tiêu đề ra, cố gắng thành viên nhóm khơng thể khơng kể đến tận tình bảo Nguyễn Thị Hồng – giảng viên khoa Kinh tế quốc tế bạn lớp đóng góp ý kiến để giúp chúng em hoàn thành tốt tiểu luận NỘI DUNG 1.1 Một vài khái quát EU EVFTA Liên minh châu Âu vị kinh tế Việt Nam 1.1.1 Khái quát chung liên minh châu Âu  Những nét lớn EU Liên minh châu Âu (European Union), viết tắt EU, liên minh kinh tế - trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu, Anh q trình đàm phán lại hiệp ước để rời khỏi EU sau kiện BREXIT (6/2016) Trải qua 60 năm thành lập, liên minh châu Âu phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thong tự người, hang hố,dịch vụ vốn Bên cạnh EU trì sách chung thương mại, nơng nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương Qua cho thấy nỗ lực Liên minh châu Âu việc thiết lập liên minh nhằm xóa bỏ hạn ngạch áp dụng thương mại nội khối, rào cản thuế quan, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đem lại lợi ích lớn cho quốc gia thành viên đặc biệt kinh tếKinh tế Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu thiết lập thị trường khắp lãnh thổ tất thành viên đại diện cho 511 triệu cơng dân EU có vai trò thực thể thống Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), G8, G20 kinh tế lớn Liên Hợp Quốc Hiện nay, Liên minh châu Âu theo quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kinh tế lớn thứ hai giới theo GDP danh nghĩa theo sức mua tương đương PPP Nguồn: Ngân hàng giới World Bank Biểu đồ cho ta thấy % GDP danh nghĩa EU so với giới giảm dần Không thể phủ nhận thực tế EU đem lại lợi ích to lớn cho thành viên liên minh Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế khác EU gần suy yếu phải đối mặt với nhiều khủng hoảng Cuộc khủng hoảng nhập cư có ảnh hưởng lớn với nhiều nước Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đe doạ khu vực đồng tiền chung châu Âu Việc Anh rời EU làm EU bị thành viên chủ chốt Các khủng hoảng góp phần vào việc sụt giảm GDP EU năm gần làm giảm vị liên minh kinh tế giới Tuy EU phải đối mặt với nhiều khủng khoảng suy yếu EU thị trường toàn cầu lớn nhà đầu tư nước hàng đầu hầu hết nơi giới Trong báo cáo công bố, EC tỏ lạc quan tương lai khối Theo báo cáo trên, EU đứng đầu thu hút đầu tư nước Tỉ lệ người dân có việc làm châu Âu mức cao thập kỷ qua Có thể nói, EU đạt vị lớn mạnh cách hành động với tiếng nói chung trường quốc tế có tầm quan trọng đến kinh tế nước có Việt Nam 1.1.2 Vị Liên minh châu Âu kinh tế Việt Nam EU đối tác có vị quan trọng, tác động lớn đến phát triển Việt Nam Về thương mại, EU đối tác thương mại lớn thứ hai thị trường xuất lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - EU tăng từ 17,75 tỷ USD vào năm 2010 lên 50 tỉ USD năm 2017 Thị trường có kim ngạch xuất nhập lớn Việt Nam năm 2017 Xuất Thị trường Nhập Kim ngạch So với năm Kim ngạch So với năm (triệu USD) 2016 (%) (triệu USD) 2016 (%) Trung Quốc 35,463 61,5 58,229 16,4 Hàn Quốc 14,283 30,0 46,734 45,3 Hoa Kì 41,608 8,2 9,203 5,8 EU (28 nước) 38,281 12,7 12,098 8,6 ASEAN 21,510 23,9 28,021 16,4 Nhật Bản 16,841 14,8 16,592 10,1 Nguồn: Tổng cục Hải quan Đặc điểm bật cấu thương mại hai bên tính bổ sung lớn lợi nhu cầu xuất nhập khẩu, mặt hàng mang tính cạnh tranh trực tiếp Đây lí khiến Hiệp định EVFTA ln tin tưởng đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho doanh nghiệp người dân hai nước Về đầu tư, EU số nhà đầu tư vào Việt Nam sớm nhanh chóng trở thành nhà đầu tư lớn, sau Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Đài Loan Tính đến tháng 12/2016, tổng số dự án đầu tư trực tiếp FDI từ EU vào Việt Nam 2142 dự án với tổng số vốn 43,922 tỉ USD Về hợp tác phát triển, EU nhà tài trợ ODA lớn thứ hai cho Việt Nam, 40% viện trợ khơng hồn lại Có thể nói EU đối tác hàng đầu Việt Nam Khi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (VEFTA) có hiệu lực vào năm 2018, với quy mơ tiềm vốn, công nghệ EU, mở hội hợp tác đầu tư cho doanh nghiệp địa phương nước, góp phần thực chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 1.2 EVFTA – Sơ lược lĩnh vực đàm phán nội dung 1.2.1 Các lĩnh vực đàm phán EVFTA Hiệp định toàn diện hệ mới, với phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao, FTA EU với quốc gia có mức thu nhập trung bình Việt Nam Các lĩnh vực cam kết Hiệp định gồm: Thương mại hàng hóa, Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Mua sắm Chính phủ, Quy tắc xuất xứ, Hải quan thuận lợi hóa thương mại, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), Phòng vệ thương mại, Cạnh tranh, Doanh nghiệp Nhà nước, Sở hữu trí tuệ, Phát triển bền vững, Các vấn đề pháp lý, Hợp tác xây dựng lực 1.2.2  Nội dung Hiệp định Thương mại hàng hóa a Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU EU cam kết xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU Trong vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại (bao gồm: số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập hạn ngạch 0% b Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa EU thuộc 65% số dòng thuế biểu thuế Trong vòng 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 99% số dòng thuế biểu thuế Số dòng thuế lại áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế hạn ngạch 0%  Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU EVFTA thương mại dịch vụ đầu tư hướng tới việc tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên, đó: Đối với lĩnh vực dịch vụ: Việt Nam cam kết mở cửa rộng cho nhà cung cấp dịch vụ EU so với WTO lĩnh vực cụ thể như: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ mơi trường, dịch vụ bưu chuyển phát, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ vận tải biển Việt Nam cam kết loạt quy tắc ràng buộc liên quan đến lĩnh vực dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải biển bưu Đặc biệt, EVFTA bao gồm điều khoản cho phép cam kết cao Việt Nam FTA đàm phán thời điểm đưa vào EVFTA Đối với lĩnh vực đầu tư: Việt Nam cam kết mở cửa rộng cho đầu tư từ EU số ngành sản xuất như: thực phẩm đồ uống, phân bón hợp chất nitơ, săm lốp, găng tay sản phẩm nhựa, đồ gốm, vật liệu xây dựng Đối với ngành sản xuất máy móc, Việt Nam cam kết gỡ bỏ hạn chế việc lắp ráp động hàng hải, máy móc nơng nghiệp, đồ gia dụng sản xuất xe đạp Bên cạnh đó, Việt Nam đưa số cam kết tái chế  Mua sắm công Hiệp định EVFTA bao gồm nguyên tắc mua sắm chinh phủ (đấu thầu công) tương đương với quy định Hiệp định mua sắm phủ WTO (GPA) Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu Việt Nam thực theo lộ trình, EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước Một số cam kết mở cửa thị trường mua sắm công Việt Nam EVFTA: Việt Nam cam kết cho phép nhà thầu EU tham gia thầu gói thầu Bộ ngành, bao gồm gói thầu lĩnh vực sở hạ tầng đường xá, cảng biển; gói thầu doanh nghiệp nhà nước quan trọng, ví dụ doanh nghiệp lĩnh vực phân phối điện quản lý tàu hỏa tồn quốc; gói thầu 34 bệnh viện cơng; gói thầu thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Minh  Quy tắc xuất xứ Hàng hóa coi có xuất xứ bên (Việt Nam EU) đáp ứng điều kiện sau:  Có xuất xứ túy sản xuất toàn lãnh thổ bên xuất  Khơng có xuất xứ túy khơng sản xuất tồn lãnh thổ bên xuất đáp ứng yêu cầu sau: - Các nguyên tắc xác định xuất xứ chung: hàm lượng giá trị nội địa (LVC) không 40% thay đổi mã số hàng hoá cấp bốn số (quy tắc chuyển đổi nhóm-CTH) Các quy tắc xuất xứ riêng cho loại hàng hóa định: Điều Chương EVFTA đưa khái niệm “Sản phẩm sản xuất chế biến đầy đủ” Theo đó, sản phẩm xem sản xuất chế biến đầy đủ đáp ứng tiêu chí xác định xuất xứ mặt hàng cụ thể (PSR)  Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Hai bên thỏa thuận tăng cường thực quy tắc Hiệp định Rào cản kỹ thuật (TBT) thương mại WTO, Việt Nam cam kết tăng cường sử dụng tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định TBT Hiệp định có Phụ lục riêng quy định hàng rào phi thuế lĩnh vực ô tơ, Việt Nam cam kết cơng nhận tồn Chứng hợp chuẩn ô tô (COC) EU sau năm kể từ EVFTA có hiệu lực Việt Nam cam kết chấp nhận nhãn “Sản xuất EU” (Made in EU) cho sản phẩm phi nông sản (trừ dược phẩm) đồng thời chấp nhận nhãn xuất xứ cụ thể nước EU  Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Các biện pháp SPS quy định phủ áp dụng nhằm bảo vệ người, động thực vật sức khỏe chống lại nguy đe dọa an toàn vệ sinh bệnh dịch lây lan động vật Về bản, EU có quan điểm cứng rắn vấn đề SPS khơng có ý định hạ thấp tiêu chuẩn FTA nên khó có ngoại lệ riêng cho Việt Nam, cụ thể với EVFTA Theo quy định SPS EU, tất sản phẩm có nguồn gốc động vật xuất sang thị trường bị kiểm tra chốt kiểm soát biên giới theo hình thức kiểm tra ngẫu nhiên khoảng 10% số lượng lô hàng Tuy nhiên, lô hàng bị phát có vấn đề vệ sinh dịch tễ 10 lơ hàng bị kiểm tra toàn cách kỹ lưỡng Đáng lưu ý, nước xuất sản phẩm từ động vật nước thuộc danh sách nước xuất sản phẩm sang EU, đơn vị sản xuất nằm danh sách đảm bảo quan có thẩm quyền nước xuất gửi sang EU EU chấp nhận xuất sản phẩm Hiện có hai loại sản phẩm có nguồn gốc động vật Việt Nam xuất sang EU thủy sản động vật thân mềm hai mảnh vỏ Đối với sản phẩm có nguồn gốc thực vật, nước xuất phải tuân thủ quy định SPS EU q trình ni trồng sản xuất Và hàng xuất sang EU không bị kiểm tra nghiêm ngặt sản phẩm có nguồn gốc từ động vật bị kiểm tra ngẫu nhiên nước thành viên trình nhập cảnh sau bán thị trường EU trì hệ thống cảnh báo nhanh, cần lơ hàng có vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm thơng báo tồn EU hàng hóa khơng thể tiếp tục lưu hành khu vực Việt Nam EU đạt thỏa thuận số nguyên tắc SPS nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại sản phẩm động vật, thực vật Việt Nam công nhận EU khu vực thống xem xét vấn đề SPS  Sở hữu trí tuệ Phần sở hữu trí tuệ EVFTA gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý Về bản, cam kết phù hợp với quy định pháp luật hành Việt Nam Về dẫn địa lý, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm Đây điều kiện để số chủng loại nông sản bật Việt Nam tiếp cận khẳng định thương hiệu thị trường EU Về dược phẩm, Việt Nam cam kết tăng cường bảo hộ độc quyền liệu cho sản phẩm dược phẩm EU, quan có thẩm quyền chậm trễ việc cấp phép lưu hành dược phẩm thời hạn bảo hộ sáng chế kéo dài thêm khơng q năm Ngồi ra, Hiệp định EVFTA đề cập tới khía cạnh khác như: Cạnh tranh, Doanh nghiệp Nhà nước, Phát triển bền vững, Hợp tác xây dựng lực, Pháp lý thể chế, Cơ chế giải tranh chấp Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai bên 2 2.1 2.1.1  Đánh giá tác động dự kiến EVFTA tới tăng trưởng Việt Nam Tác động đến tiêu dùng Cơ hội – Tích cực Giảm số giá tiêu dùng (CPI), giảm tỉ lệ lạm phát: Theo tổng cục thống kê, năm gần nhóm hàng hóa may mặc, thực phẩm, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, văn hóa du lịch tăng, dịch vụ y tế….có xu hướng gia tăng qua năm Khi hiệp định EVFTA có hiệu lực, việc cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan làm cho giá sản phẩm giảm, loại bỏ nhiều chi phí nhập cảnh vận chuyển, dẫn đến tỉ lệ lạm phát giảm đặc biệt hàng hóa nhóm dệt may, đồ uống, thực phẩm nhận cam kết xóa bỏ thuế 3-7 năm đầu Việt Nam Việc giá thành giảm khiến người dân cần bỏ số tiền nhỏ cho tiêu dùng nên tỉ lệ tiết kiệm tăng, người dân dùng tiền vào mục đích khác hiệu Tổng chi phí sử dụng cho tiêu dùng giảm, kinh tế hiệu  Chỉ số giá sản xuất giảm Với can thiệp hiệp định EVFTA, doanh nghiệp học hỏi cơng nghệ giúp giảm chi phí sản xuất nơng nghiệp cơng nghệp Việc giảm chi phí thuế quan giúp nguyên nhiên vật liệu sử dụng cho sản xuất mua với giá rẻ hơn, cước vận tải giảm đáng kể cho Việt Nam 2.1.2 Thách thức – Tiêu cực Mặc dù EVFTA rõ ràng đem lại nhiều lợi ích tiêu dùng cho Việt Nam bên cạnh hội tồn thách thức Việc giá thành sản phẩm nhập rẻ kết hợp với đặc điểm “sính ngoại” người dân Việt dẫn đến tình trạng người dân chuyển sang mua sản phẩm nước nhiều sản phẩm nước, thu hút nhiều sản phẩm nước Việt Nam khiến dòng tiền chảy ra, khối lượng sản phẩm doanh nghiệp nước tiêu thụ giảm đáng kể thị phần bị thu hẹp 2.2 2.2.1 Tác động đến đầu tư Cơ hội – Tích cực Ở Việt Nam, vốn đầu tư chiếm khoảng 40% tổng thu nhập quốc nội hàng năm Vốn đầu tư đến từ nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Tiết kiệm nước chiếm nửa vốn đầu tư Việt Nam lại vốn đầu tư nước Việt Nam cạnh tranh thu hút vốn đầu tư với nước khác, EVFTA kí kết với lợi vốn có, việc doanh nghiệp EU đầu tư vào Việt Nam dễ dàng hơn:  Điểm đến thu hút đầu tư Khi tích cực chủ động tham gia EVFTA, Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn doanh nghiệp châu Âu Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhà đầu tư, có số cơng ty sản xuất châu Âu dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam nhằm tận dụng lợi chi phí sản xuất, mặt bằng, nhân công giá rẻ Hệ “làn sóng” làm tăng khối lượng đầu tư từ nhà đầu tư nước vào Việt Nam Với cam kết mở thị trường sâu rộng đầu tư vào lĩnh vực sản xuất phi sản xuất (dịch vụ), đồng thời ràng buộc cam kết bảo hộ sở hữu trí tuệ, Hiệp định EVFTA tạo động lực cho việc thu hút đầu tư DN EU vào Việt Nam Với quy mô tiềm phát triển đầu tư EU, Việt Nam có hội trở thành địa bàn trung chuyển, kết nối cho hoạt động thương mại đầu tư EU khu vực Mở rộng đầu tư nhiều lĩnh vực  Không đầu tư EU vào lĩnh sản xuất hàng công nghệ cao tăng lên, EVFTA thúc đẩy dòng vốn FDI EU vào lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao tài ngân hàng, bảo hiểm, lượng, viễn thông, cảng biển vận tải biển nhờ giảm bớt điều kiện nhà cung cấp dịch vụ EU Điều hỗ trợ nhiều cho trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tích cực nước ta Hiệp định EVFTA nhận định góp phần quan trọng thúc đẩy luồng vốn đầu tư chất lượng cao với công nghệ EU đối tác khác vào Việt Nam Đó bởi, Hiệp định EVFTA thể rõ ràng cam kết nhằm đảm bảo môi trường đầu tư, kinh doanh cởi mở, thơng thống minh bạch 2.2.2 Thách thức – Tiêu cực Một thách thức lớn Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Mơi trường đầu tư lực cạnh tranh Việt Nam cải thiện, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư quốc tế Vốn đầu tư nước tiếp tục đổ nhiều vào Việt Nam nhiều doanh nghiệp than phiền môi trường đầu tư gặp nhiều vấn đề thủ tục hành rườm rà, hạ tầng cơng nghiệp phụ trợ yếu kém, lạm phát gia tăng Những khó khăn nội kinh tế nguồn nhân lực sở hạ tầng dịch vụ, công nghiệp hỗ trợ, khoảng cách sách việc thực thi… khắc phục để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư 2.3 Tác động đến chi tiêu phủ Trong phần này, phân tích tác động EVFTA đến mua sắm phủ Mua sắm phủ (Government Procurement) q trình theo tổ chức mời thầu quyền sử dụng sở hữu hàng hóa dịch vụ, kết hợp hai, cho mục đích phủ khơng mục đích khác mua bán thương mại sử dụng để sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ nhằm bán bán lại Mua sắm phủ, hay gọi mua sắm cơng hiểu nơm na hoạt động đấu thầu quan sử dụng ngân sách Chính phủ Hoạt động đấu thầu hiểu theo nghĩa rộng, phạm vi bao gồm gói thầu: mua sắm hàng hóa, xây dựng cơng trình, dịch vụ (kể dịch vụ xây dựng) hình thức hợp đồng nào: mua, thuê, thuê mua, PPP, 2.3.1 Cơ hội – Tích cực Thứ nhất, cơng tác đấu thầu nhà thầu nước nhà thầu đén từ nước thành viên minh bạch hơn, tính cạnh tranh cao Cùng với đó, tình trạng “qn xanh”, “qn đỏ”, “thơng thầu” hạn chế Thứ hai, chất lượng hàng hóa tốt hơn, hàng hóa phong phú đa dạng Hàng hóa xuất xứ từ 28 nước thành viên EU có tính bổ sung cho hàng hóa Việt Nam, mà đa phần hàng hóa gói thầu mua sắm công Việt Nam chưa sản xuất Thứ ba, nhà thầu EU đa phần chuyên nghiệp hơn, lực cao hơn, chủ đầu tư phải làm việc chu, trách nhiệm nhà thầu nước ngồi sẵn sàng khởi kiện thấy không đối xử công bằng, điều thấy nhà thầu nước Tiền thuế người dân chi tiêu hiệu hơn, tạo hội cho nhà thầu Việt Nam vươn thị trường mua sắm công rộng lớn EU 2.3.2 Thách thức – Tiêu cực Chương mua sắm công Hiệp định EVFTA đưa quy tắc, quy trình trình lựa chọn nhà thầu, nhiên với mức độ yêu cầu cao tính cơng bằng, cơng khai, minh bạch Do vậy, khả thắng nhà thầu Việt Nam, dù “sân nhà”, bị thu hẹp có đối thủ EU cạnh tranh Nguyên tắc Chương mua sắm công đối xử quốc gia không phân biệt đối xử Chủ đầu tư có nghĩa vụ đối xử với nhà thầu, hàng hóa Việt Nam nhà thầu, hàng hóa nước thành viên nội khối EVFTA (bao gồm nước thành viên EU Việt Nam) cách công Điều có nghĩa Việt Nam khơng đưa sách trực tiếp yêu cầu ưu tiên mua hàng nước, khuyến khích phát triển ngành sản xuất nước, nhà thầu nước biện pháp để gia tăng hàm lượng nội địa đưa yêu cầu chuyển giao cơng nghệ, Chính phủ khó thực điều chỉnh sách vĩ mơ nước cơng cụ khuyến khích tiêu dùng, đầu tư 2.4 Tác động đến xuất nhập 2.4.1 Cơ hội – Tích cực  Cơ hội mở rộng thị trường, đẩy mạnh việc xuất hàng hóa sang thị trường EU Thông qua hiệp định này, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường châu Âu, thị trường lớn với khoảng 500 triệu dân đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam miễn thuế với 90% số dòng thuế hàng hóa xuất Việt Nam vào EU Cơ hội mở rộng thị trường cho thấy rõ hiệp định ký kết Ngoài ra, Hiệp định thương mại tự EU-Việt Nam hình thành tạo mơi trường thuận lợi cho Việt Nam, loại thuế cho hầu hết hàng hóa nơng sản, thực phẩm, giày dép, may mặc…  Nhập công nghệ tiên tiến từ thị trường EU dễ dàng Với việc giảm thuế nhập xuống 0% tạo hội nhập máy móc, thiết bị, công nghệ nguồn, tiên tiến từ thị trường EU cách dễ dàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước Một số ngành nghề trước Việt Nam vốn phải nhập nguyên liệu đầu vào sản phẩm từ số nước lân cận khu vực Trung Quốc, Thái Lan… EVFTA ký kết, hội giúp Việt Nam chuyển hướng, nhập sang nước khối EU Điều khiến cho doanh nghiệp nước gặp phải sức ép cạnh tranh tương đối lớn Song, nhiều quan điểm cho với kinh tế có tính bổ sung cao với thị trường Việt Nam EU, việc mở cửa thị trường Việt Nam cho nhà xuất cung cấp dịch vụ EU không bất lợi cho Việt Nam EVFTA cho phép doanh nghiệp người dân Việt Nam mua hàng hóa, dịch vụ với giá cạnh tranh, chất lượng tốt, cơng nghệ tiên tiến từ có hội tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam Ở góc độ đó, việc giúp Việt Nam tránh phải phụ thuộc nhiều vào nguồn cung chất lượng dễ biến động Trung Quốc 2.4.2 Thách thức – Tiêu cực  Sức ép cạnh tranh thị trường nội địa Nhu cầu sử dụng sản phẩm ngoại nhập đặc biệt sản phẩm có xuất xứ từ châu Âu ngày gia tăng thời gian gần Khi rào cản thuế quan gỡ bỏ, hàng châu Âu dễ dàng thâm nhập nhập thị trường Việt Nam, lúc doanh nghiệp Việt Nam gặp sức ép lớn từ phía doanh nghiệp châu Âu Sức ép thể hai lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Theo cam kết WTO, nhiều lĩnh vực Việt Nam mở cửa rộng, chấp nhận cho doanh nghiệp nước lập chi nhánh công ty 100% vốn Việt Nam tham gia vào lĩnh vực mà Việt Nam chưa mạnh giai đoạn đầu phát triển logistic, cảng biển, dịch vu tài chính, phân phối Với kinh nghiệm quản lý, chất lượng vượt trội hẳn doanh nghiệp EU, nguy doanh nghiệp Việt Nam chịu lép vế rõ  Thách thức trước việc tiếp cận thị trường EU Những đòi hỏi khắt khe quy tắc xuất xứ, vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng công cụ phòng vệ thương mại trở ngại lớn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam việc tiếp cận thị trường EU Hiệp định EVFTA hướng tới mức độ xóa bỏ thuế nhập lên tới 99,2% số dòng thuế Tuy nhiên, để hưởng mức ưu đãi này, hàng xuất sang EU cần thỏa mãn quy tắc xuất xứ, cản trở hàng xuất Việt Nam nguồn nguyên liệu cho mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN Nếu không đảm bảo quy tắc xuất xứ, hàng xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc mức thuế suất 0% EVFTA Hơn nữa, yêu cầu chặt chẽ EU vệ sinh, mơi trường, lao động quy trình cơng nghệ coi rào cản lâu đời hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Muốn xuất sang EU, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ điều khoản quy định vệ sinh, môi trường, lao động quy trình cơng nghệ Điều khiến cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu lực kỹ thuật tài hạn chế, sản phẩm khơng đủ tiêu chuẩn để bán thị trường Bên cạnh quy tắc xuất xứ, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật (SPS), quy định môi trường, rào cản kỹ thuật thương mại (TBT)… tạo khó khăn, cản trở định tới hoạt động xuất Việt Nam Ví dụ, với mặt hàng thủy sản, quy định nghiêm ngặt an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ yêu cầu “chứng nhận chất lượng tự nguyện”, trách nhiệm môi trường nhiều tổ chức châu Âu khó khăn lớn cho ngành thủy sản Việt Nam 3.1 Giải pháp để Việt Nam tận dụng tốt hội từ EVFTA Giải pháp người tiêu dùng Người tiêu dùng cần trang bị nhận thức nhãn hiệu, sản phẩm, tránh thiên kiến hàng nội – hàng ngoại để tạo thị trường lành mạnh, nơi nhà sản xuất nước cạnh tranh cách bình đẳng với hãng nước ngồi 3.2 Giải pháp đầu tư Thứ nhất, luật hóa quy định liên quan đến đầu tư thực thi EVFTA để cải thiện thuận lợi cho nhà đầu tư; xem xét, cơng bố kiểm sốt chặt chẽ quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định Luật Đầu tư Thứ hai, xây dựng kế hoạch để thu hút đầu tư hướng dẫn thực hiệu sách để thu hút có chọn lọc đầu tư chất lượng, tập trung vào ngành công nghiệp công nghệ cao, dự án sản xuất có quy mơ lớn, dự án đầu tư khu vực nông thôn dự án cơng nghiệp phụ trợ Thứ ba, xây dựng sách để khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa; hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập mở rộng thị trường có sách khuyến khích đầu tư vào ngành sản xuất vật liệu, thành phần đầu vào cho sản xuất, chế biến, chế tạo Thứ tư, hoàn thiện chế giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư theo hướng công khai minh bạch; tạo chế để công nhận bảo đảm thi hành phán tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh Một điểm yếu lâu thu hút đầu tư Việt Nam việc bảo vệ nhà đầu tư (xếp thứ 100/140 giới) Nhận rõ vấn đề này, Nghị 19-2017/NQ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 Chính phủ ban hành ngày 6/2/2017 đặt mục tiêu bảo vệ nhà đầu tư thiểu số thuộc nhóm 80 nước nhiệm vụ hàng đầu 3.3 Giải pháp chi tiêu phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, vv Do đó, cần bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước Nên có chuẩn bị thật để giúp doanh nghiệp nước tận dụng tốt hội hội nhập mang lại tổ chức hội thảo đào tạo, phổ biến quy định mua sắm nước giới, EU với thị trường MSC năm trị giá hàng trăm tỷ USD Việt Nam không nên thực việc điều chỉnh riêng rẽ theo hiệp định cụ thể mà nên tiến hành điều chỉnh chung với toàn luật liên quan Muốn làm điều đó, trước hết cần rà sốt tổng thể toàn cam kết MSC hiệp định ký kết Hơn nữa, trước mở cửa thị trường đấu thầu nước theo cam kết, cần chuẩn bị hàng rào kỹ thuật thật “thông minh” để bảo đảm vừa không vi phạm quy định, đủ “độ cao” để ngăn chặn hàng hóa, dịch vụ chất lượng vào thị trường 3.4 Giải pháp Xuất – Nhập Khẩu  Tăng cường xuất thông qua việc tận dụng điều khoản bãi bỏ thuế quan ứng phó với tiêu chuẩn chung châu Âu Do nguồn lực có hạn, để tận dụng việc 18 ngành hàng hóa Việt Nam xuất bãi bỏ hồn tồn thuế quan, phủ cần dựa vào lộ trình xóa bỏ thuế quan đề lực cạnh tranh ngành xuất nhằm xác định ngành xuất trọng điểm theo giai đoạn Một số ngành hàng xuất ưu tiên kể đến bao gồm dệt may, giày dép, nông sản, thủy hải sản Sau xác định ngành mũi nhọn, phủ cần đầu tư nguồn lực để hàng hóa xuất thuộc có nhóm ngành vượt qua yêu cầu chặt chẽ hiệp định rào cản khắt khe từ phía thị trường châu Âu Đề vượt qua rào cản quy tắc xuất xứ, nhà nước cần đầu tư vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ xoay quanh ngành hàng hóa mũi nhọn để tối thiểu hóa việc nhập nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc ASEAN, từ tăng hàm lượng nội địa hàng hóa Ngồi ra, phủ hướng dẫn tăng cường quan tâm doanh nghiệp việc thực thi quy tắc vấn đề sở hữu trí tuệ, quy tắc sử dụng lao động (ví dụ, tiêu chuẩn số lao động, nghỉ tuần, nghỉ lễ, môi trường làm việc, vệ sinh an toàn lao động, quyền tham gia bảo hiểm xã hội, vv) Về yêu cầu mặt mơi trường, phủ cần xiết chặt thơng qua hoạt động tuyên truyền giáo dục tới doanh nghiệp, đầu tư vào xử lý xả thải công nghệ sản xuất sạch, thắt chặt biện pháp chế tài Cuối cùng, nhằm đẩm bảo yêu cầu mặt kỹ thuật an tồn, chuyển giao cơng nghệ, hợp tác lĩnh vững công nghệ với EU cơng tác kiểm tra an tồn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn kĩ thuật khác cần thúc đẩy thực thi nghiêm ngặt  Tận dụng hội nhập phục vụ sản xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nội địa Cơng nghệ máy móc đóng vai trò tảng phát triển kinh tế Tuy nhiên, giới bắt đầu bước vào giai đoạn 4.0, với vật liệu mới, kĩ thuật nhìn chung, công nghệ Việt Nam lạc hậu, nhiều ngành sau giới hàng kỉ, sau khu vực hàng chục năm, mức độ công nghệ đại chiếm 10%, mức độ lạc hậu chiếm 52% (Bộ Khoa học Công nghệ) Với điều khoản miễn thuế cho máy móc thiết bị nhập từ châu Âu, sách hỗ trợ chuyển giao công nghệ hợp tác công nghệ, doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội tiếp cận ứng dụng công nghệ châu Âu để nâng cao lao động sản xuất Việc phát triển trình độ cơng nghệ kể trên, kèm với việc phát triển tay nghề trọng tới quy chuẩn quốc tế dây chuyền sản xuất chất lượng sản phẩm, giúp nâng cao lực cạnh tranh hàng nội địa thị trường nội địa thị trường quốc tế Để nhân rộng sức hấp dẫn hàng hóa nội địa, doanh nghiệp cần đầu tư thêm vào tiếp thị, xây dựng hình ảnh, thương hiệu riêng sản phẩm KẾT LUẬN Nói tóm lại, EVFTA giống FTA khác, đem lại lợi ích, hội khó khăn, thách thức Việt Nam cần cân nhắc lợi ích tổng thể EVFTA không nên lo lắng đến tác động từ gia tăng cạnh tranh Cạnh tranh gia tăng với mức độ khác nhóm ngành, bù vào lợi ích từ đẩy mạnh xuất khẩu, lợi ích người tiêu dùng gia tăng, phúc lợi xã hội gia tăng lợi ích động khác từ FTA, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững dài hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Trung tâm WTO, VCCI năm trình đàm phán, kết đạt từ trình đàm phán hiệp định EVFTA Báo cáo Mutrap, Đánh giá tác động tiệp định EVFTA tới kinh tế Việt Nam, 2014 Dự án Hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu, Hiệp định thương mại tự do: Một số khái niệm bản, 2014 Dự án Hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu, 2013, Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập GSP Liên minh Châu Âu giai đoạn 2014-2023 Cơ sở liệu trang Trademap, www.trademap.org, ITC Market Analysis Tools Trang Web Bộ Công thương: “Kết đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU”, ngày 7/8/2015 Trang web Ủy ban Châu Âu: “Memo: EU and Vietnam reach agreement on free trade deal”, ngày 4/8/2015 Trang web Trung tâm WTO hội nhập, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/

Ngày đăng: 08/05/2018, 01:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Trang Web Bộ Công thương: “Kết quả đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU”, ngày 7/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả đàm phán Hiệp định Thương mại tự doViệt Nam và EU
7. Trang web Ủy ban Châu Âu: “Memo: EU and Vietnam reach agreement on free trade deal”, ngày 4/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Memo: EU and Vietnam reach agreement on freetrade deal
8. Trang web Trung tâm WTO và hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/ Link
1. Báo cáo của Trung tâm WTO, VCCI các năm về quá trình đàm phán, kết quả đạt được từ quá trình đàm phán hiệp định EVFTA Khác
2. Báo cáo của Mutrap, Đánh giá tác động tiệp định EVFTA tới kinh tế Việt Nam, 2014 Khác
3. Dự án Hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của Châu Âu, Hiệp định thương mại tự do: Một số khái niệm cơ bản, 2014 Khác
4. Dự án Hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của Châu Âu, 2013, Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập GSP của Liên minh Châu Âu giai đoạn 2014-2023 Khác
5. Cơ sở dữ liệu trên trang Trademap, www.trademap.org, ITC Market Analysis Tools Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w