Tính chênh lệch áp suất N/m2 khi dòng chuyển động trong ống là nước và không khí có nhiệt độ 20oC ở áp suất khí quyển... Cần xác định chế độ dòng chảy của chất lỏng trong không gian của
Trang 1BÀI TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH THỦY LỰC
Bài 1 Tính khối lượng riêng của không khí gồm 79% nitơ và 21% ôxy (theo phần trăm thể tích)
ở độ chân không 0,58 at, nhiệt độ - 40 oC Biết áp suất khí quyển là 0,99 at
kg
m3
Bài 2 Xác định độ nhớt động học của khí cacbonic theo hệ đơn vị kỹ thuật ở nhiệt độ 30 oC và
áp suất tuyệt đối 5,28 at Biết độ nhớt động lực ở 30 oC là µ = 0,015 Cp (bỏ qua sự thay đổi độnhớt theo áp suất)
Đáp số: 1,658.10 -6 m 2 /s Hướng dẫn:
Tính theo công thức: ν =
μ ρ
Bài 3 Xác định độ nhớt của hỗn hợp khí nóng có thành phần thể tích: 16% CO2, 5% O2 và 79%
N2 ở nhiệt độ 400 oC và áp suất tuyệt đối 1 at Biết độ nhớt động lực của các khí trên ở nhiệt độ
và áp suất đã cho tương ứng là: 0,035 Cp; 0,039 Cp và 0,033 Cp
Đáp số: 34.10 -6 kg/m.s Hướng dẫn:
0,05.32 0,039 ⋅
0,79.28 0,033 ≈902,45
M=0,016.44+0,05.32+0,79.28=30,76
μhh= 30,76 902,45 =0,034 Cp=34.10
−6kg m.s
Bài 4 Xác định độ nhớt động học của hỗn hợp lỏng gồm 70% mol O2 và 30% mol N2 ở 84 oK và
áp suất tuyệt đối 1 at Biết độ nhớt động lực của O2 và N2 ở nhiệt độ và áp suất đã cho tương ứnglà: 23.10-6 KG.s/m2 và 12.10-6 KG.s/m2; khối lượng riêng ở trạng thái lỏng tương ứng là 1180 kg/
m3 và 780 kg/m3
Đáp số: 178,64.10 -6 m 2 /s Hướng dẫn:
Trang 2Áp dụng công thức: ν =
μ ρ
m2s
Với a1, a2, …là phần khối lượng của các cấu tử trong hỗn hợp lỏng
Thành phần khối lượng của các cấu tử trong hỗn hợp là:
Bài 5 Xác định độ nhớt của huyền phù là benzidin hòa tan trong nước với nồng độ 1 tấn
benzidin trong 10 m3 nước ở nhiệt độ 20 oC Trọng lượng tương đối của pha rắn là 1,2 Biết ở 20
oC độ nhớt của nước là 1 Cp
Đáp số: 1,19.10 -3 kg/m.s Hướng dẫn:
Áp dụng công thức: μ dd=μ ch l (1+2,5 ϕ ) neu ϕ≺10 % hay μ dd=μ ch l (1+ 4,5 ϕ ) neu ϕ≻10 %
Trong đó: là thành phần thể tích của pha rắn trong dung dịch
Bài 6 Biết độ nhớt của cloruabenzen ở 20 oC và 50 oC tương ứng là 0,9 Cp và 0,6 Cp Xác định
độ nhớt của cloruabenzen ở 70 oC Tra bảng ( có trong các tài liệu chuyên môn) biết độ nhớt củanước ở nhiệt độ 58 oC và 59 oC tương ứng là 0,483 Cp và 0,476 Cp và nhiệt độ của nước tươngứng với 0,9 Cp và 0,6 Cp là: 25 oC và 45 oC
Đáp số: 0,48 Cp Hướng dẫn:
Trang 3Công thức Páplôp:
50−2045−25=1,5=
70−20
θ3−25→θ3=58 , 40C
Tra độ nhớt của nước ở nhiệt độ 3, đây cũng là độ nhớt của cloruabenzen ở 70 oC
Từ số liệu đã biết, dùng phương pháp nội suy ta có:
t- chênh lệch nhiệt độ (tra theo bảng)
µ- chênh lệch độ nhớt (tra theo bảng) ứng với hai nhiệt độ trên
Bài 7 Dùng áp kế chữ U chứa axit có khối lượng riêng 1800 kg/m3 để đo áp suất chân khôngtrong tháp sấy axit Mức axit trong ống chữ U chênh 3cm Tính áp suất tuyệt đối trong tháp theokp/m2 (KG/m2), biết áp suất khí quyển là 750 torr
m3(tra tai lieu)
Bài 9 Một chất lỏng chứa trong bình có khối lượng riêng 1230 kg/m3, áp kế gắn vào thành bìnhchỉ áp suất dư 0,31 at Tính chiều cao mức chất lỏng từ mặt thoáng đến điểm đặt áp kế
Đáp số: 2,52 m Hướng dẫn:
Ứng dụng phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng: p = pa + gh
Trong đó p là áp suất tuyệt đối tại điểm đặt áp kế Đã biết: p – pa = 0,31 at
Từ công thức trên, ta có: h= p− pa
ρg =
0 ,31.9 ,81.104
1230 9, 81 =2, 52 m
Trang 4Bài 10 Chân không kế đo độ chân không trong thiết bị ngưng tụ barômét chỉ 600 mmHg, áp suất
khí quyển là 748 mmHg Xác định:
- Áp suất tuyệt đối trong thiết bị ngưng tụ
- Chiều cao của nước trong ống barômét của thiết bị ngưng tụ
Đáp số: 8,16 m
Hướng dẫn:
- Áp suất tuyệt đối trong thiết bị ngưng tụ: p = pa – pck = 748 – 600 = 148 mmHg
- Ứng dụng phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng để tính chiều cao của nước:
pa = p + gH H= pa− p
ρg =
( 748−148 ) .9,81 104735.1000 9,81 =8,16 m
Bài 11 Một áp kế chữ U thủy ngân gắn vào hai điểm của ống dẫn nằm ngang có chênh lệch mực
thủy ngân H = 26 mm Tính chênh lệch áp suất (N/m2) khi dòng chuyển động trong ống là nước
và không khí có nhiệt độ 20oC ở áp suất khí quyển
Đáp số : Với nước: p 1 – p 2 = 3213,756 N/m 2 ; với không khí: p 1 – p 2 = 3468,51 N/m 2
Hướng dẫn :
Viết phương trình cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng để tính áp suất cho hai điểm ở hainhánh ống chữ U trên mặt chuẩn a –a:
Trang 5Bài 12 Một ống khói cao 20m Nhiệt độ trung bình của khói sau khi ra là 300oC Khối lượngriêng của khói lò coi bằng khối lượng riêng của không khí ở 300oC, nhiệt độ ngoài trời 30oC.Khối lượng riêng của không khí ở 0oC cho bằng 0,1318 kg/m3 Tính chênh lệch áp suất giữa p1
và p2 trong lò
Đáp số: p 1 – p 2 = 11 N/m 2
Hướng dẫn :
Ứng dụng phương trình cơ bản của tĩnh lực học với măt chuẩn đi qua đáy, ta có:
Áp suất khí quyển ở đáy ống khói p1:
p1=p a+ρ kk g h
Trong đó: pa là áp suất khí quyển trên đỉnh ống khói
Âp suất của khói lò tại đáy ống khói p2:
p2=p a+ρ kl g h
Chênh lệch áp suất không khí và khói lò tại đáy ống khói:
∆ p=p1−p2=ρ kk g h−ρ kl g h=(ρ kk−ρ kl) g h
Trang 6Nhận xét : Chênh lệch áp suất của không khí và khói lò tại đáy ống khói dương (Δp > 0), nghĩa p > 0), nghĩa
là tạo được áp suất chân không tại đáy lò nên ống khói hoạt động tốt Ngược lại, nếu chênh lệch
âm thì khói sẽ tỏa ra cửa lò, ống khói hoạt động không tốt
Bài 13 Một bình kín chứa khí (có áp suất chân không) nối liền với 2 ống hình chữ U kín và hở
chứa thủy ngân Xác định chiều cao cột thủy ngân trong ống kín (có chân không tuyệt đối) nếuchiều cao cột thủy ngân trong ống hở là 30 cm Biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 kg/
m3, áp suất của không khí bên ngoài là 9,81.104 N/m2
Đáp số: 43 cm Hướng dẫn:
Ứng dụng phương trình cơ bản của tĩnh lực học:
Bài 14 Trên máy nén thủy lực, người ta tác dụng lên pittông nhỏ một lực 589 N Bỏ qua tổn
thất, hãy xác định lực nén lên pittông lớn Biết đường kính của ptitông nhỏ d = 40 mm và pittônglớn D = 300 mm
Đáp số: 33131 N Hướng dẫn:
Bài 15 Cần xác định chế độ dòng chảy của chất lỏng trong không gian của thiết bị hai vỏ với
đường kính vỏ trong 25 x 2 (mm) và vỏ ngoài 51 x 2,5 (mm) Biết lưu lượng chất lỏng là 3,73 T/
h, khối lượng riêng của chất lỏng 1150 kg/m3 và độ nhớt động lực là 1,2 Cp
Đáp số: Re 15496,25 nên có chế độ chuyển động xoáy Hướng dẫn:
Áp dụng công thức: Re=
w d tđ ρ μ
Cần xác định đường kính tương đương của thiết bị hai vỏ dtđ = 4Rtl và vận tốc w = V/f
Trang 7Re=0 ,77 0,021.1150
1,2 10−3 ≈15496 ,25
Vậy chất lỏng chảy trong không gian của thiết bị hai vỏ có chế độ chảy xoáy
Bài 16 Xác định vận tốc giới hạn dưới trong ống thẳng có đường kính 51 x2,5 (mm) trong hai
trường hợp:
a Không khí ở 20 oC và 1 at
b Dầu mỏ với độ nhớt 35 Cp và khối lượng riêng tương đối là 0,936
Biết độ nhớt và khối lượng riêng của không khí ở 20 oC và 1 at tương ứng là 0,018 Cp và 1,2 kg/
m3
Đáp số: 0,756 m/s và 1,833 m/s Hướng dẫn:
b Khi dầu mỏ chảy qua ống: wth.d= 2320.35.10−3
0,046.963 =1,833
m s
Bài 17 Đường kính pittông bé và lớn của máy ép thủy lực tương ứng là 40mm và 300mm Tính
lực tác dụng ở phía pittông lớn, nếu ở phía pittông bé có một lực tác dụng là 60kp
Đáp số: 3375kp Hướng dẫn:
Bài 18 Thiết bị làm lạnh kiểu ống chùm, đường kính ống truyền nhiệt 20 x 2mm Cửa dẫn nước
vào thiết bị có đường kính 57 x 3,5mm Vận tốc của nước chảy trong ống dẫn là 1,4m/s Nướcchảy từ dưới lên Xác định vận tốc của nước chảy trong ống truyền nhiệt Số ống truyền nhiệttrong thiết bị là 19
Đáp số: 0,719m/s Hướng dẫn:
Phương trình cân bằng vật liệu:
f1 w1=f2 w2→ w2=f1 w1
f2
Trang 80,785.0,0162.19=0,719
m s
Bài 19 Một thiết bị truyền nhiệt loại ống chùm có n ống truyền nhiệt bằng thép với đường kính
ngoài 76 mm và dày 3 mm (76 x 3 mm), thích hợp cho dòng khí chảy qua ống với vận tốc w ở ápsuất thường Cần xác định đường kính ống thích hợp để dòng khí chảy qua với áp suất dư 5 at ởcùng điều kiện trên (w, n không đổi)
Đáp số : d = 28,6 mm
Hướng dẫn :
Lưu lượng khối lượng của dòng khí không đổi tại mọi tiết diện của thiết bị:
G=Q ρ=w f ρ→ w1 n1.0,785 d12 ρ1=w2 n2.0,785 d22 ρ2
Theo giả thiết thì w1 = w2 và n1 = n2 ; khối lượng riêng của khí ở áp suất dư 5 at (áp suất tuyệt đối
là 6 at) lớn gấp 6 lần ở áp suất thường ρ2 = 6ρ1 :
Bài 20 Nitơ ở áp suất dư 3at chảy qua dàn ống chùm gồm 379 ống, đường kính mỗi ống 16 x
1,5mm, với năng suất 6400m3/h tiêu chuẩn Nhiệt độ đầu của nitơ là 120oC và nhiệt độ cuối là
30oC Tính vận tốc của nitơ ở đầu vào và đầu ra của ống
Đáp số: 13,153 m/s và 10,13 m/s Hướng dẫn:
Dựa vào phương trình cân bằng vật liệu:
w v fρ v=QTC ρ0; w r fρ r=QTC ρ0
w v=Q TC ρ o
ρ v f ; w r=Q TC ρ o
ρ r f
Trang 9Bài 21 Thiết bị làm lạnh bằng thép loại ống lồng ống, có đường kính ống trong 29 x 2,5mm, và
đường kính ống ngoài 54 x 2,5mm Dung dịch muối có khối lượng riêng 1150kg/m3 chảy trongống với năng suất 3,73 tấn/h Chất khí ở áp suất 5at chảy qua phần không gian giữa hai ống vớilưu lượng 160kg/h Nhiệt độ trung bình của khí là 0oC Khối lượng riêng của khí ở trạng thái tiêuchuẩn (0oC và 760 torr) là 1,2kg/m3 Tính vận tốc của khí và dung dịch
Đáp số: 6,248 m/s và 0,1992 m/s Hướng dẫn :
Vận tốc của chất khí và dung dịch muối là:
Bài 22 Thiết bị gia nhiệt loại ống chùm có đường kính trong 625mm chứa 61 ống truyền nhiệt,
đường kính ống truyền nhiệt 35 x2,5mm Xác định đường kính tương đương của khoảng khônggian giữa các ống truyền nhiệt
Đáp số: 0,114m Hướng dẫn:
Bài 23 Xác định đường kính tương đương trong khoảng trống giữa các ống của thiết bị trao đổi
nhiệt ống chùm gồm 61 ống có đường kính 38 x 2,5 (mm), đường kính trong của thiết bị là 625mm
Đáp số: 0,102 m Hướng dẫn:
Trang 10d tđ=4 Rtl=4 f
U=?
d tđ=4.0,785.0,6252−0,785 0,0382.61
3,14.0,625+3,14.0,038.61 =0,102 m
Bài 24 Hai ống lồng nhau đồng trục Đường kính ngoài của ống trong 57mm và đường kính
trong của ống ngoài 89mm Nước có nhiệt độ 20oC chảy ở khoảng giữa hai ống với lưu lượng3,6m3/h Xác định chế độ của dòng nước chảy Biết độ nhớt của nước ở 20oC là 1 Cp
Đáp số: chảy quá độ Hướng dẫn:
Bài 25 Trên ống dẫn không khí khô đường kính trong 320 mm, người ta đặt ống pitôpran Áp kế
chỉ 5,8 mmH2O Xác định lưu lượng khối lượng (kg/h) không khí ? Biết nhiệt độ không khí là 21
oC, hệ số vận tốc là 0,89
Đáp số: 2991,6 kg/h Hướng dẫn:
Áp dụng công thức: Q=f ϕ w ρ
kg s
Đã biết f, ; cần xác định vận tốc ở tâm ống dẫn và khối lượng riêng của không khí ở 21
Bài 26 Cho chất lỏng chảy qua lỗ ở đáy bình có đường kính 10 mm, chiều cao mức chất lỏng
không đổi và bằng 900 mm, đường kính của thùng chứa 800 mm, lưu lượng chảy 750 lít/h Xácđịnh hệ số lưu lượng ? Nếu không cung cấp chất lỏng vào thùng thì thời gian chảy hết chất lỏngtrong thùng và lưu lượng trung bình là bao nhiêu?
Đáp số: 72,533 phút Hướng dẫn:
Áp dụng công thức:
V =μ.f √ 2gH → μ= V
f √ 2gH =
0,75 3600.0,785.0,012√ 2.9,81.0,9 =0,63
Nếu không cung cấp chất lỏng vào thùng thì thời gian chảy hết chất lỏng trong thùng là:
Trang 11Đáp số: 0,06m 3 /s Hướng dẫn:
Lưu lượng nước chảy vào bể:
Bài 28 Cho chất lỏng chảy qua lỗ ở đáy bình có đường kính 25 mm, chiều cao mức chất lỏng
ban đầu bằng 1100 mm, đường kính của thùng chứa 800 mm Xác định thời gian chảy hết chấtlỏng trong thùng và lưu lượng trung bình là bao nhiêu? Biết hệ số lưu lượng qua lỗ đáy là µ =0,82
Đáp số: 188,81 s Hướng dẫn:
Thời gian chảy hết tính theo công thức:
V =0,785 0,8
2.1,1188,81 =2,9 10
−3m3s
Bài 29 Một thùng hình trụ đường kính 1 m, chứa nước đến độ cao 2 m Dưới đáy thùng đục một
lỗ đường kính 0,03 m Tính thời gian cần thiết để nước trong thùng chảy hết qua lỗ đáy Biết hệ
số lưu lượng qua lỗ đáy µ = 0,62
Đáp số: 1144,3 s Hướng dẫn:
Bài 30 Một thùng hình trụ đường kính 1000 mm, chứa nước ở mức cao 2000 mm Dưới đáy
thùng đục một lỗ đường kính 30 mm Tính thời gian cần thiết để nước trong thùng chảy hết qua
lỗ đáy Biết hệ số lưu lượng qua lỗ đáy µ = 0,61
Đáp số: 1163,1 s Hướng dẫn:
Trang 12Áp dụng công thức:
τ = 2.f0. √ H μ.f √ 2.g =
2.0,785.12 √ 2
0,61.0,785.0,032√ 2.9,81 =1163,1 s
Bài 32 Dầu mỏ có khối lượng riêng tương đối 0,9 chảy qua ống dẫn nằm ngang có đường kính
200mm Để đo lưu lượng người ta mắc một màng chắn có hệ số lưu lượng 0,61 Cửa mở củamàng chắn có đường kính 76mm Áp kế thuỷ ngân chỉ hiệu số áp suất qua màng là 102torr Tínhvận tốc và lưu lượng của dầu
Đáp số: 5,314m/s và 47620kg/h Hướng dẫn:
Vận tốc của dầu đi qua màng chắn tính theo công thức:
Lưu lượng dầu tính theo công thức:
Bài 33 Trên ống dẫn nằm ngang có kích thước 160 x 5 (mm), người ta đặt ống đo lưu lượng
kiểu venturi Đường kính trong của phần thắt lại bằng 60 mm Khí etan (C2H6) đi trong ống ở ápsuất thường, nhiệt độ 25 oC Áp kế chỉ 32 mmH2O Xác định lưu lượng khối lượng (kg/h) củakhí Hệ số lưu lượng được lấy là 0,97
Đáp số: 264 kg/h Hướng dẫn:
Trang 13w2=√2 9,81 0, 032(1000−1, 226)
m s Q=0 , 97 0, 785 0 , 062 22 ,6=0 ,06 m3
s=0, 06 1, 226 3600=264 kgh
Bài 35 Một ống dẫn nằm ngang đường kính 159/147 (mm) để dẫn không khí 40 oC Trong môitrường áp suất khí quyển, người ta dùng ống pitôpran đặt tại tâm ống dẫn, cách đầu ống 7 m.Ống pitôpran với áp kế chữ U (dùng nước) chỉ mức chênh lệch 13 mmH2O Tính lưu lượng khítrong ống dẫn, biết = 0,85 và độ nhớt động lực của không khí ở 40 oC là 1,9.10-5 kg/m.s
Đáp số: 777,6 m 3 /h Hướng dẫn:
Áp dụng công thức: Q=
πd2
4 ⋅wCần xác định vận tốc w = .wmax
wmax= √ 2 Δp ρ Trong đó, p đã biết; cần xác định khối lượng riêng của không khí ở
Kiểm tra chế độ chảy của không khí tại vị trí dặt ống pitôpran: 7 m > 40.d = 40.0,147 =5,9 m Vậy chế độ chảy là ổn định nên tính vận tốc trung bình theo công thức w = .wmax
Bài 36 Đường kính ống dẫn gồm hai đoạn nối với nhau: đoạn lớn có đường kính trong 200 mm
và của đoạn nhỏ là 100 mm Đoạn nối chuyển tiếp có đường kính thay đổi đều Khí mêtan 30 oCđược vận chuyển trong ống này ở áp suất khí quyển 760 mmHg Hai đầu đoạn chuyển tiếp lắphai áp kế chữ U chứa nước Biết áp kế chữ U đầu lớn chỉ 40 mmH2O Hỏi áp kế chữ U đầu nhỏchỉ bao nhiêu ? Biết lưu lượng tiêu chuẩn là 1700 m3/h, tính áp suất tuyệt đối ở hai tiết diện Bỏqua trở lực trong ống dẫn
Đáp số: 10370 mmH 2 O và 10232 mmH 2 O Hướng dẫn:
Trang 14Viết phương trình Becnuli cho hai mặt cắt qua tiết diện lớn và tiết diện nhỏ:
kg
m3Δp= 0 , 645.(66 , 8
(áp suất dư ở tiết diện nhỏ có trị số âm)
Nhận xét: Ở tiết diện nhỏ có áp suất chân không nên phải dùng áp kế chân không (kín đầu) để đo
áp suất
Bài 37 Một ống dẫn nằm ngang đường kính trong 152 mm dùng để dẫn nước 20 oC với vận tốctrung bình 1,3 m/s Trong ống dẫn đặt màng chắn tiêu chuẩn với đường kính lỗ là 83,5 mm Xácđịnh chỉ số đo của áp kế chữ U chứa thủy ngân đặt tại vị trí màng Biết khối lượng riêng củanước 20 oC và của thủy ngân tương ứng là: 1000 kg/m3 và 13600 kg/m3; độ nhớt động học củanước 20 oC là 1,01.10-6 m2/s và hệ số lưu lượng khi chảy qua màng là 0,635
Trang 15Bài 38 Dòng nước chảy qua một ống nằm ngang có đường kính 152 mm với vận tốc 1,3 m/s.
Trong ống có mắc một màng chắn có độ mở 86,5 mm; hệ số vận tốc φ = 0,97; độ thắt dòng ε =0,62 Cần xác định:
Trong đó:
Trang 162 =21652,45
N
m2Chú ý:
Trong trường hợp chất lỏng trong ống chữ U là thủy ngân nên không thể bỏ qua sự khácbiệt của khối lượng riêng giữa chất lỏng chảy trong ống dẫn và chất lỏng trong ống chữ U Khivận chuyển khí thì có thể thay thủy ngân bằng nước
Bài 39 Nước chảy qua ống dẫn với lưu lượng 10m3/h Xác định lưu lượng khi đường kính ốngdẫn lớn gấp đôi, nếu trên hai đường ống đều có chế độ chảy xoáy, đều có hệ số trở lực và tổn thất
áp suất như nhau
Đáp số: 56,56m 3 /h Hướng dẫn:
Trang 17Trở lực trên đường ống thứ nhất với đường kính ống d1:
Bài 41 Cần xác định đường kính ống dẫn hyđro để đạt lưu lượng 120 kg/h Đường kính ống dài
1000 m, tổn thất áp suất tối đa p = 110 mmH2O, khối lượng riêng của hyđro là 0,0825 kg/m3, hệ
số ma sát = 0,03
Đáp số: 0,2 m Hướng dẫn:
Trang 18Bài 44 Tổn thất áp suất qua ma sát trong ống dẫn nằm ngang thay đổi như thế nào khi dòng nitơ
chảy qua nếu lưu lượng của nó không đổi và:
a) Áp suất tăng từ 1at đến 10at (nhiệt độ không đổi)
b) Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 80oC (áp suất không đổi)
Đáp số: a) Tổn thất áp suất giảm 1/10 b) Tổn thất áp suất thay đổi theo quan hệ
λl1.T1
λl0.T0Hướng dẫn:
a) Áp suất tăng từ 1at đến 10at (nhiệt độ không đổi)
Nếu coi áp suất không ảnh hưởng đến độ nhớt nên ở nhiệt độ không đổi thì hệ số ma sát λcũng không thay đổi khi áp suất tăng từ 1 at đến 10 at Theo giả thiết thì lưu lượng của dòng ni tơkhông đổi nên:
∆ p ms 1 at=λl l
d ∙
ρ 1 at (w 1at)22
N
m2Tổn thất áp suất qua ma sát ở áp suất 10 at là:
Vậy: Khi áp suất tăng từ 1at đến 10at (nhiệt độ không đổi) thì tổn thất áp suất giảm 10 lần
b) Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 80oC (áp suất không đổi)
Trang 19Khi nhiệt độ thay đổi thì độ nhớt thay đổi theo nên hệ số ma sát λ cũng thay đổi.
Trang 20Bài 47 Cần xác định đường kính ống dẫn hyđro để đạt lưu lượng 120 kg/h Đường kính ống dài
1000 m, tổn thất áp suất tối đa p = 110 mmH2O, khối lượng riêng của hyđro là 0,0825 kg/m3, hệ
Bài 48 Tổn thất áp suất thay đổi như thế nào nếu đường kính ống dẫn giảm đi một nửa nhưng
vẫn giữ nguyên lưu lượng Giải thích theo hai phương án sau :
a) Cả hai trường hợp đều chảy ở chế độ dòng
b) Cả hai trường hợp đều chảy ở chế độ xoáy ( không phụ thuộc Re)
Đáp số : a) Ở chế độ dòng tổn thất áp suất lớn gấp 16 lần b) Ở chế độ xoáy tổn thất áp suất lớn gấp 32 lần Hướng dẫn:
a) Cả hai trường hợp đều chảy ở chế độ dòng
Trang 21Bài 49 Dầu mỏ có khối lượng riêng tương đối 0,9 chảy từ thùng cao vị vào thiết bị chưng luyện.
Trong tháp chưng luyện có áp suất dư 0,4at Xác định chiều cao x của thùng cao vị để chất lỏngchảy trong ống là 2m/s Biết tổn thất áp suất qua ma sát và trở lực cục bộ là 2,5m
Đáp số : 7,148m Hướng dẫn:
Áp suất cần thiết để chất lỏng chảy trong ống là để tạo áp suất dư, tạo vận tốc chuyểnđộng và để khắc phục tổng tổn thất áp suất Áp suất này do thế năng vị trí (x) của thùng cao vịtạo nên
222.9,81+2,5=7,148 m
Bài 50 Dung dịch glyxerin 86% được chứa trong bể ở độ cao 10m Dung dịch chảy từ bể chứa
qua ống dẫn có đường kính 29 x 2mm Phần ống nằm ngang trên mặt nền dài 100m Tính lưulượng của dung dịch Biết rằng, dung dịch có khối lượng riêng tương đối 1,23 và độ nhớt là 97
Trang 22Cp Trong quá trình chảy mức dung dịch trong bể chứa luôn không đổi Bỏ qua trở lực trênđường ống, kiểm tra chế độ chảy dòng của dung dịch.
Đáp số: 6,872.10 -3 m 3 /s Hướng dẫn:
Lưu lượng của dung dịch chảy qua tiết diện của ống nằm ngang là:
Vậy dung dịch chảy trong ống theo chế độ dòng
Bài 51 Thiết bị gia nhiệt loại ống chùm gồm 187 ống, đường kính mỗi ống là 18 x 2mm, cao
1,9m Đường kính thiết bị gia nhiệt là 426 x 12mm Khí nitơ ở áp suất thường có nhiệt độ trungbình -10oC chảy vào khoảng giữa dọc theo các ống truyền nhiệt với lưu lượng 3000m3/h tiêuchuẩn Tính tổn thất áp suất qua ma sát giữa các ống Biết hệ số ma sát là 0,027
Đáp số: 122,942 N/m 2
Hướng dẫn:
Tổn thất do ma sát giữa các ống truyền nhiệt tính theo công thức:
Trang 230,079211,831=0,0268 mTính lưu lượng thực tế của ni tơ ở áp suất thường và nhiệt độ -10oC:
f
0,785 0,4022−0,785.0, 0182.187=10,113
m s
Tính khối lượng riêng của ni tơ ở áp suất thường và nhiệt độ -10oC:
Bài 53 Khí hydro chảy vào một bể chứa đạt ở độ cao 10 m so với bình đựng hydro Bình đựng
có áp lực 350 mmH2O Dòng khí có lưu lượng 200 m3/h Bể chứa có áp lực 280 mmH2O
Cần tính tổn thất áp suất của hydro từ bình đựng sang bể chứa do trở lực đường ống Biết ống dẫn có kích thước 60 x 30 mm Khối lượng riêng của hydro là 0,083 kg/m3
3600.0,785 0,0542=24,27
m s Thế năng riêng vận tốc: ∆ p= w2ρ
Trang 24Bài 54 Xác định tổn thất áp suất qua ma sát của nước khi chảy trong ống xoắn với vận tốc 1 m/s.
Ống xoắn bằng thép với kích thước 43 x 2,5 mm Số vòng xoắn là 10; đường kính vòng xoắn
Bài 55 Dung dịch sô đa từ bể chứa đặt trên mặt đất được bơm vào tháp đệm ở độ cao H = 16 m
Dung dịch đi qua ống có đường kính 102 x 3,75 mm; lưu lượng 700 l/phút; khối lượng riêng
1100 kg/m3; độ nhớt 1,1 Cp Áp suất làm việc trong tháp 0,35 at Trên ống dẫn có 2 van và 4 chỗcong 90o, ống dài 25 m Tính công suất cần thiết của bơm, biết hiệu suất bơm là 0,6 Biết hệ số
ma sát λ = 0,021; hệ số trở lực cục bộ của van và khuỷu cong 90o tương ứng là 2,52 và 0,84 (hay chiều dài tương đương của một van và một khuỷu 90o có bội số n tương ứng với đường kính ống
đã cho là nv = 2,52/0,021 = 120 và nkh = 0,84/0,021 = 40)
Trang 25∆ p=1515,58+21150,76+172656=195322,34 N
m2Ngoài ra, để thắng trở lực là áp suất làm việc trong tháp (0,35 at = 34335 N/m2) nên tổng áp suất bơm cần tạo ra là:
Trang 26Bài 56 Dầu mỏ được vận chuyển trên đường ống có đường kính 108 x 4 mm đến bể chứa đặt ở
độ cao 20 m với năng suất 40000 l/h Phần ống nằm ngang dài 430 m Cần xác định công suất của bơm khi vận chuyển dầu ở 15 oC và 50 oC Khối lượng riêng tương đối ở hai nhiệt độ này là 0,96 và 0,89, độ nhớt tương ứng là 3430 và 187 Cp Bỏ qua trở lực cục bộ
So sánh tính kinh tế, nếu dầu được gia nhiệt đến 50 oC trước khi vận chuyển Biết: 1 kwh giá 500 đồng/kwh; 1 tấn hơi thải (ở áp suất 1 at) giá 15000 đồng/tấn; hiệu suất của bơm là 0,5; nhiệt dung riêng của dầu mỏ C = 1674 j/kg.độ; ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi thải ở 1 at là r = 2259,9kj/kg
Đáp số: Đun nóng dầu mỏ trước khi vận chuyển kinh tế hơn
m s
a Ở 50 oC
ℜ=wdρ
μ =
1,415.0,1.890187.10−3 ≈ 673,4
Như vậy cả hai trường hợp đều có chế độ chảy dòng (Re < 2320) nên:
Trang 27Để dòng chuyển động được theo yêu cầu cần có thế năng vận tốc:
Kinh phí khi vận chuyển ở 50 oC:
Tiền điện:
12,367 kw × 500 đ
kw h=6183,5
đ h
Tổng tiền điện và hơi đốt khi vận chuyển ở 50 oC: