1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu về làng nghề truyền thống bát tràng

27 993 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 8,45 MB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu Phần I: Lịch sử hình thành đặc điểm làng gốm Bát Tràng Xuất xứ: 1.1 Nguồn gốc: 1.2 Địa điểm: 1.3 Tên gọi: Lịch sử phát triển làng nghề: 2.1 Lịch sử phát triển làng nghề theo sử sách câu chuyện dân gian: 2.2 Thời kì phát triển làng gốm Bát Tràng: .6 Phần II: Hiện trạng nghề gốm Những sản phẩm làng gốm Bát Tràng 1.1 Các loại hình sản phẩm: .9 1.2 Các loại men làm nên thương hiệu Bát Tràng: 11 1.3 Chất lượng uy tín sản phẩm gốm Bát Tràng: 14 Quy trình làm gốm: .16 Ý tưởng góp phần đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm làng nghề: 19 3.1 Những giải pháp thiết kế tổ chức sản xuất, trưng bày .19 3.2 Phát triển sở hạ tầng 21 3.3 Có liên kết với công ty du lịch 22 Phần 3: Kế hoạch đưa học sinh Tiểu học tham quan làng nghề 23 Các địa điểm tham quan 23 Trải nghiệm làm gốm: 25 Kết luận 26 Lời mở đầu Thăng Long - Hà Nội mảnh đất có văn hố lâu đời, nơi tiếng với làng nghề thủ công mỹ nghệ bàn tay tài hoa bậc nghệ nhân từ cổ chí kim Các sản phẩm tài hoa Thăng Long tiếng nước mà còn, bay cao bay xa trường quốc tế Một làng nghề cổ truyền tiếng làng gốm ven sông, làng gốm Bát Tràng Làng gốm trải qua năm kỷ với nhiều thành tựu đáng tự hào, bệ đỡ vững để Bát Tràng hơm ngày tiến nhanh với phát triển kinh tế xã hội đất nước Vốn quý Bát Tràng nguồn tài nguyên có giá trị hoạt động kinh doanh du lịch, hồn tồn trở thành điểm du lịch có sức hấp dẫn lớn Đặc biệt, học sinh Tiểu học, việc tham quan làng nghề gốm Bát Tràng vừa cung cấp cho em trải nghiệm thú vị nghề cổ truyền, vừa giúp em có ý thức bảo vệ làng nghề phát triển làng nghề tương lai Phần I Lịch sử hình thành đặc điểm làng gốm Bát Tràng Xuất xứ: 1.1 Nguồn gốc: Người dân làng thường truyền miệng nguồn gốc nghề gốm Theo lời kể của cô Phạm Thị Hải – nghệ nhân gốm sử làng nghề vốn từ xa xưa vào thời nhà Lý, làng có ba vị Thái học sinh Hứa Vinh Kiều (hay gọi Cảo), Đào Trí Tiến Lưu Phương Tú (hay gọi Lưu Vĩnh Phong) cử sứ Bắc Tốnng Làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng Sau hoàn tất sứ mệnh, đường trở nước, ba vị Thái học sinh qua Thiều Châu (nay Triều Châu, tỉnh Quảng Đơng, Trung Quốc) gặp bão nên phải nghỉ lại Ở có lò gốm tiếng, nhân lúc dừng chân, ba ông đến thăm học số kỹ thuật đem truyền bá cho dân chúng quê hương Hứa Vĩnh Kiều truyền cho làng Bát Tràng nước men rạn trắng, Đào Trí Tiến truyền cho Thổ Hà (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) nước men sắc màu vàng đỏ, Lưu Phương Tú truyền cho Phù Lãng (huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) nước men màu đỏ màu vàng thẫm Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời Đô Thăng Long mang theo 36 làng nghề, có làng gốm sứ Bát Tràng Tuy nhiên, làng gốm sứ Bát Tràng sau nên có lịch sử muộn vào khoảng kỷ thứ 14 Đến nay, chưa tìm thấy tư liệu lịch sử xác nhận tiểu sử ba nhân vật khẳng định hình thành làng Những cơng trình khai quật khảo cổ học tương lai cho thấy rõ bề dày lịch sử di tích làng gốm Bát Tràng Chỉ có điều chắn gốm Bát Tràng xuất từ sớm, vào giai đoạn cuối Văn hóa Hòa Bình đầu Văn hóa Bắc Sơn, có giao lưu chịu ảnh hưởng gốm sứ Trung Quốc 1.2 Địa điểm: Nằm bên tả ngạn sông Hồng cách trung tâm thủ Hà Nội 10 km phía Đơng Nam, Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, làng nghề cổ truyền tiếng Việt Nam Ban đầu, xã Bát Tràng có tên xã Bát, làng Bát, từ đời nhà Trần Thời Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc Sang thời Nguyễn năm 1822, trấn Kinh Bắc đổi tên thành trấn Bắc Ninh, năm 1831, đổi tên thành tỉnh Bắc Ninh Lúc này, xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Du, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, đến năm 1862, chia phủ Thuận Thành, đến năm 1912, chia phủ Từ Sơn Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, có thời gian ngắn từ tháng đến tháng 11 năm 1949, huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên Năm 1948, xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao xã Kim Lan thành xã Quang Minh Từ năm 1964, tên Bát Tràng khôi phục 1.3 Tên gọi: Theo nghĩa Hán Việt, chữ Bát bát ăn nhà sư (鉢) (tiếng Phạn Patra), tiếng Tràng, gọi Trường, có nghĩa sân lớn, mảnh đất lớn Theo cụ già làng kể lại, chữ Bát bên trái Kim - 鉢, ví với giàu có, 鉢 - bản, có nghĩa cội nguồn, nguồn gốc Dùng chữ Bát để khuyên răn cháu: có nghề, có nghiệp khơng qn gốc Hiện nay, đình, đền, chùa Bát Tràng, chữ Bát Tràng viết 鉢 場 Bạch Thổ phường (phường Đất sét trắng) tên gọi Bát Tràng vào thời sơ khai người thuộc dòng họ Nguyễn Ninh Tràng theo vua Lý Cơng Uẩn dời đô di cư từ Trường Vĩnh Ninh Thanh Hóa khai hoang, làm gốm Hiện, Đình Bát Tràng lưu giữ hồnh phi “Bạch thổ danh sơn” ghi dấu mốc son Bá Tràng phường, tên gọi Bát Tràng vào đầu thời Trần Xã Bát, tên gọi xuất vào cuối thời Trần “Đại Việt sử ký toàn thư” kỷ kỷ nhà Trần có đoạn viết: “"Nước sơng lớn tràn lan, vỡ đê Bát Khối, lúa má bị ngập Châu Khoái, Châu Hồng hại nhất" Đê Bát – Khối đê Bát Tràng – Cự Khối (đoạn tuyến đê Long Biên – Xuân Quan ngày nay) Vào tháng 12 năm Bính Thìn, năm thứ niên hiệu Long Khánh (1376) sử chép việc vua Trần Nhân Tơng mang 12 vạn qn có qua "bến sông xã Bát" Đào Duy Anh giải "xã Bát" xã Bát TràngBát Tràng, tên gọi thức ngày hơm nay, xuất vào thời Lê Sơ Trong tác phẩm Dư địa chí Nguyễn Trãi có đoạn viết: “ làng Bát Tràngnghề làm bát, Huê Cầu có nghề nhuộm vải ” Cùng với biến thiên lịch sử, Bát Tràng trải qua nhiều tên gọi khác nhau, có điều bất biến: nghề làm gốm Bát Tràng không ngừng phát triển; chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã không ngừng cải thiện, nâng cao Lịch sử phát triển làng nghề: 2.1 Lịch sử phát triển làng nghề theo sử sách câu chuyện dân gian: Theo sử sách ghi lại thời gian hình thành làng gốm Bát Tràng tính vào khoảng kỷ 14 – 15 Dư địa chí Nguyễn Trãi có ghi chép lại “Làng Bát Tràng làm đồ chén bát”, “Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Huê Cầu thuộc huyện Văn Giang Hai làng cung ứng đồ cống cho Trung Quốc 70 bát đĩa 200 vải thâm”… Theo câu chuyện kể dân gian truyền lại lịch sử Bát Tràng hình thành trước có ghi lại sử sách vị thái học sinh đường sứ Bắc Tống học kỹ thuật làm gốm người dân nơi truyền lại cho người dân nước ta Trong gia phả nhiều dòng họ Bát Tràng ghi lại dấu ấn lịch sử hình thành làng nghề Bát Tràng, xuất sản phẩm gốm sứ đời sống người dân với loại hoa văn, họa tiết màu men khác Điều nhà khảo cổ đại xác nhận qua dấu tích lớp đất nung mảnh gốm tìm thấy vùng Thanh Hóa, Ninh Bình… 2.2 Thời kì phát triển làng gốm Bát Tràng: 2.2.1 Thế kỉ 14 - 15 Nhà Mạc trị giai đoạn có chủ trương cởi mở, không chủ trương "ức thương" trước Nhờ kinh tế hàng hố có điều kiện phát triển thuận lợi Gốm Bát Tràng lưu thông rộng rãi Gốm thời có nhiều sản phẩm có minh văn ghi rõ năm chế tạo, tên người đặt hàng người sản xuất Trong có số quan chức cao cấp quý tộc nhà Mạc cơng chúa Phúc Tràng, phò mã Ngạn quận cơng, Đà quốc công Mạc Ngọc Liễn… Một số sản phẩm bật kỉ 14 - 15 2.2.2 Thế kỉ 16 – 17: Sau thành lập, nhà Minh (Trung Quốc) cấm vận tư nhân bn bán với nước ngồi khiến cho việc xuất gốm sứ tiếng nước bị hạn chế Chính gốm Bát Tràng mở rộng thị trường khu vực Đông Nam Á Khi nhà Minh định bãi bỏ sách bế quan toả cảng (1567) cấm xuất số mặt hàng quan trọng sang Nhật Bản, đồ gốm Bát Tràng nhập cảng vào xứ sở Phù Tang Đây giai đoạn phát triển mạnh ngành gốm xuất Việt Nam Trong miền Bắc có trung tâm quan trọng tiếng Bát Tràng Chu Đậu Bát Tràng có may mắn thuận lợi lớn nằm bên bờ sông Hồng, đường thủy nối liền Thăng Long Phố Hiến Nhờ thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản, nước Đông Nam Á nước phương Tây, đồ gốm Việt Nam bán sang nhiều nước khác Thế kỉ 15 – 16, thời kì phát triển hưng thịnh Bát Tràng 2.2.3 Cuối kỉ 17 đầu kỉ 18: Thời gian Đài Loan giải phóng Trung Quốc bãi bỏ sách cấm vượt biển bn bán với nước ngồi Từ đó, gốm sứ chất lượng cao Trung Quốc tràn xuống thị trường nơi đồ gốm Việt Nam không đủ sức để cạnh tranh Nhật Bản đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế nước tơ lụa, đường, gốm sứ mà trước phải mua nước 2.2.4 Thế kỉ 18 – 19: Các nước phương Tây vào cách mạng cơng nghiệp Tình hình Trịnh, Nguyễn phân tranh làm cho quan hệ mậu dịch đối ngoại Việt Nam sa sút việc xuất đồ gốm bị suy giảm Gốm Bát Tràng bị ảnh hưởng, giữ sức sống bền bỉ nhờ có thị trường tiêu thụ nước 2.2.5 Thế kỉ 19 đến nay: Vào năm 60 kỷ 20, nhà nước chế độ hình thành hợp tác xã làng gốm Bát Tràng đời Xí nghiệp gốm sứ Bát Tràng, có cơng nhân làm việc Họ thực hành sáng tạo nghề gốm từ tạo nên hệ có tay nghề làm gốm tiếng Đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Vấn, Lê Văn Cam… Đến nước ta gia nhập kinh tế thị trường, làng gốm có nhiều chuyển biến Các hợp tác xã bị giải thể thay vào công ty chuyên kinh doanh mặt hàng với hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ tạo nên làng gốm Bát Tràng tiếng nước ta Làng gốm Bát Tràng ngày Như thấy rằng, lịch sử hình thành làng nghề Bát Tràng hàng trăm năm trước Trải qua nhiều biến cố lịch sử, thời kỳ hưng thịnh suy thoái khác giai đoạn làng gốm Bát Tràng vững vàng, tự hào làng nghề gốm sứ lâu đời lớn nước ta Phần II Hiện trạng nghề gốm Nghề gốm Bát Tràng phát triển Trong xã Bát Tràng nay, có nhiều hộ gia đình giữ nghề truyền thống nghệ nhân nơi ln trì, giữ gìn, phát huy nghề truyền thống Những sản phẩm làng gốm Bát Tràng Sản phẩm gốm Bát Tràng vừa đa dạng chủng loại, vừa phong phú màu sắc kích cỡ Ngồi sản phẩm truyền thống có từ 400  500 năm, với nhu cầu thị trường xuất nhiều mẫu mã phục vụ cho sống 1.1 Các loại hình sản phẩm: Bát Tràng làng gốm có dòng men riêng từ loại men ngọc với nâu trắng men rạn với cốt gốm xốp có màu xám nâu Những sản phẩm không đẹp chất lượng mà đa dạng từ đồ gốm gia dụng loại bát đĩa, chậu hoa, âu… hay đồ gốm dùng làm đồ thờ cúng đồ trang trí mơ hình nhà, long đình… Từ kỷ trước, đồ gốm Bát Tràng thuộc loại cao cấp, quý phần nhiều đồ thờ: chân đèn, lư hương, bình hoa Về sau, thị hiếu phát triển, cộng với nhu cầu thị trường, gốm Bát Tràng có nhiều đồ gia dụng, phổ biến bát, đĩa, bình, lọ Ngày nay, khéo tài người làng gốm Bát Tràng phát huy cao độ chế thị trường Nhiều mặt hàng phong phú chủng loại kiểu dáng sản xuất Các loại gốm mỹ thuật, gốm sứ công nghiệp, đồ giả cổ, gốm xây dựng cao cấp dần sản xuất nhiều đồ gốm gia dụng Bây mặt hàng truyền thống xưa làm có khách đặt để trùng tu phục chế di tích cổ Bộ ấm chén Bát Tràng Đồ thờ cúng Bát Tràng Bát Tràng sở hữu sản phẩm có men nâu Đa phần ấm chén thưởng trà, bát ăn cơm trang nhã 1.2.3 Men rạn: Đây loại men độc đáo Được tạo chênh lệch độ co giãn xương gốm men Tạo cho sản phẩm gốm sứ Bát Tràng độc đáo riêng biệt Hơn có ưu điểm dễ dùng với giá thành vừa phải Vì đặc biệt ưa chuộng Sản phẩm hồn chỉnh thường có màu cũ Nên người dùng hay gọi nơm na đồ gốm men cổ Xuất từ khoảng kỷ 16, với nguyên liệu: đá trường thạch, đá vôi, nghiền nhỏ (80- 90 tiếng) phủ lên toàn bề mặt sản phẩm đun nhiệt độ khoảng 1100-1200 độ C Sau đánh nước củ nâu (ngày thường dùng thuốc tím) sau ngấm làm lên khe rạn bề mặt Đây men vô tiếng người dân Bát Tràng với lư hương, vò, bình vơi, lọ, nghê thời Lý, Trần người sưu tầm đồ cổ săn lùng, tìm kiếm 1.2.4 Men trắng ngà: Đây loại men trắng, nhiều trường hợp ngả màu vàng ngà, bóng nhiệt độ nung đạt độ cao nhiều trường hợp có màu trắng xám, trắng sữa, đục Cùng với kiểu dáng trang trí, men trắng ngà tạo nên nét riêng biệt đồ gốm Bát Tràng Men trắng ngà thấy sử dụng phủ lên trang trí men lam hay men nâu, nhiều đồ gốm Bát Tràng thấy dùng men trắng ngà Men trắng chủ yếu dùng để phủ lên sản phẩm, dùng để vẽ trang trí Đây men thường xuyên dùng cho đồ ăn đun nhiệt độ cao nên bề mặt men vô an tồn đến thức ăn Vì đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng Nguyên liệu: Đá hạ triểu, cao lanh, đá trường thạch, nghiền nhỏ đun nhiệt độ cao khoảng 1200 -1300 độ C 1.2.5 Men xanh rêu: Xuất vào kỷ 14, loại men thường đun khoảng 1200-1300 độ C Có nguyên liệu giống với loại men lam dùng loại đá màu khác để tạo màu xanh rêu đặc trưng Ngoài việc tráng cho đồ gốm, men ngọc dùng để vẽ mây, tơ lên nhiều góc mảng diềm, đế cột dọc long đình Men ngọc sắc sẫm dùng để tơ lên số mảng trang trí nổi, hình nghê lư tròn hay diềm trang trí chân trước tượng nghê 1.3 Chất lượng uy tín sản phẩm gốm Bát Tràng: Gốm Bát Tràng từ xưa đến lưu hành khắp miền đất nước, chí nước ngồi Sản phẩm gốm Bát Tràng lọ độc bình, song bình, bát vẽ chuồn, bát vẽ tích cổ lái thương Bồ Ðào Nha, Nhật Bản, Hà Lan, Pháp mua với số lượng lớn Nhiều nghệ nhân Nhật Bản bắt chước phong cách tạo hình, nét vẽ phóng khống, màu men đa dạng, giản dị, mộc mạc mà sâu lắng gốm Bát Tràng Hiện nay, sản phẩm gốm sứ vào đời sống người dân phổ biến ngày ưa chuộng Quy tụ Xưởng gốm Bát Tràng sản phẩm mang nét truyền thống, tinh tế không phần đại dày dặn kinh nghiệm lớp nghệ nhân lớn tuổi kết hợp trẻ trung động lớp nghệ nhân trẻ tuổi Tất thể từ quy trình sản xuất với nguyên liệu lớp đất trắng Bát Tràng mịn màng, khơng có cặn Các sản phẩm vẽ hồn tồn thủ cơng với cơng thức pha chế màu đặc biệt, nước men riêng trộn lẫn với nơi đâu Tiếp theo, tay nghề điêu luyện, nhiều kinh nghiệm cộng với chuyên tâm nghệ nhân khâu như: dụng cụ làm sản phẩm, chọn đất, xử lý, pha chế đất đến tạo dáng sản phẩm, trang trí họa tiết hoa văn Cơng đoạn nung để tạo sản phẩm có vai trò quan trong, để tạo nên hiệu đặc biệt đòi hỏi phải cần kiên nhẫn với công thức chế tác men tỷ lệ làm mát lò nung Đây khoa học nhẫn nại Một sản phẩm gốm sứ lò kết tinh nhiều cơng đoạn kĩ thuật tỉ mỉ, chu bàn tay tài hoa nghệ nhân xưởng gốm Bát Tràng bí lưu giữ truyền thống làng gốm từ bao đời Theo nghệ nhân chia sẻ gốm sứ làng Bát có đặc điểm riêng với kỹ thuật làm gốm bí riêng gia đình Làng Gia Cao thuộc xã Bát Tràng theo làm nghề gốm hay khắp đất nước Việt Nam xuất nhiều nơi theo làm nghề gốm, với nét độc đáo khác lạ, bề dày lịch sử chất lượng siêu Việt gốm sứ Bát Tràng đem đến cho gốm sứ nơi vị trí mà có làng nghề làm gốm có Làng quê Bát Tràng tỏa vào nắng chiều khói lò nung gốm, bóng dáng Bát Tràng tượng hình tranh gốm nghệ nhân học nghề nên nghiệp Về Bát Tràng bây giờ, du khách nước thấy Bát Tràng - làng cổ tồn song song với Bát Tràng - đô thị giữ nét truyền thống riêng Truyền thống đại đan xen tư sản xuất, kinh doanh người làm gốm diện mạo làng gốm Bát Tràng Trong suốt trình nghề gốm mình, người Bát Tràng ý thức tầm quan trọng làng nghề phải thích nghi với hồn cảnh biến đổi kinh tế xã hội theo thời kỳ, nắm bắt nhanh chóng thành tựu gốm đặc biệt quan tâm đến thị hiếu, thẩm mĩ yêu cầu ngày đa dạng khách hàng Từ họ sáng tạo cho đời sản phẩm gốm sứ tác phẩm nghệ thuật tinh túy sống động Quy trình làm gốm: Đồ gốm Bát Tràng sản xuất theo lối thủ công, thể rõ rệt tài sáng tạo người thợ lưu truyền qua nhiều hệ Tất loại hình sản phẩm chế tác tinh xảo theo quy trình nghiêm ngặt với tay nghề người dân dày dạn kinh nghiệm Để có sản phẩm gốm sử hồn chỉnh cần phải trải qua ba quy trình Đầu tiên q trình tạo cốt gốm bao gồm cơng đoạn chọn đất, xử lý, pha chế đất, tạo dáng, phơi sấy sửa hàng mộc Tiếp theo trình trang trí hoa văn phủ men gồm bước nhỏ chế tạo men, tráng men sửa hàng men Cuối trình nung, người làm gốm phải chuẩn bị lò nung, bao nung, nhiên liệu sau chồng lò lên vào bước đốt lò Chọn, xử lí pha chế đất: Đất sét khai thác, thường bị rắn nên phải tưới nước cho no dùng mai thái mỏng Loại bỏ tạp chất; dùng chân nhào thật kỹ đắp thành đống lớn; thái thái lại nhiều lần tạo nên đất có độ mịn, dẻo Cơng đoạn gọi luyện đất hay thấu đất Tạo hình sản phẩm: khâu quan trọng đặc biệt định hình dáng riêng gốm sứ Từ đất sét xử lý, nghệ nhân gốm tạo hình phương pháp vuốt tay, be chạch bàn xoay khn in Sau gốm phơi cho khơ đều, khơng bị nứt nẻ thay đổi hình dáng sản phẩm vừa tạo hình xong Trang trí hoa văn: Sau gốm phơi khơ vẽ bút lơng vẽ màu để trang trí loại hoa văn để tăng tính nghệ thuật cho sản phẩm Các nghệ nhân sử dúng lối trang trí hoa văn khác đánh bôi men chảy để tạo nên đường nét tự nhiên hài hòa Tráng men: Sau sản phẩm trang trí xong, người ta nung sơ với nhiệt độ không cao tráng men sau nhúng men khơng cần nung trước Người ta dội men phun men sản phẩm có kích cỡ lớn, với sản phẩm nhỏ người ta dùng phương pháp nhúng men Nung: Người ta sử dụng loại lò ếch, lò đàn, lò bầu lò hộp với nhiên liệu củi, than cám ga để nung gốm Mỗi dạng gốm, dạng lò gốm yêu cầu nhiệt độ nung khác Thường gốm nung từ 600-1350 độ C Cụ thể, gốm đất nung khoảng 600-900 độ C, gốm sành nâu từ 1100-1200 độ C, gốm sành xốp từ 1200-1250 độ C, gốm sành trắng khoảng 1250-1280 độ C đồ sứ từ 1280-1350 độ C Ý tưởng góp phần đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm làng nghề: 3.1 Những giải pháp thiết kế tổ chức sản xuất, trưng bày Hiện sản phẩm Bát Tràng đẹp phong phú, nhiên sản phẩm dành cho du lịch chưa nhiều Sản phẩm Bát Tràng đơn đồ gia dụng như: cốc chén, bình, vò, du khách thích mua nhiều Tuy nhiên để vật lưu niệm, có lẽ điều du khách du lịch mong muốn đồ nho nhỏ, xinh xinh tiện mang để làm quà trưng bày để nhớ dấu ấn nơi họ qua Ví dụ: đồ vật nhỏ, có hình ảnh đĩa, bình rượu Một thực tế hoa văn, hình ảnh theo điển tích cổ khó bán cho khách du lịch họ khơng am hiểu điển tích mà đơn muốn có kỉ niệm nơi mà họ đến thăm Do đó, bên cạnh việc trì số sản phẩm truyền thống đặc trưng, Bát Tràng cần phải có sản phẩm mang hình ảnh gắn liền với điểm du lịch nên phân phối sản phẩm điểm du lịch Đối với khách du lịch nước, hình ảnh hình ảnh Hà Nội, làng gốm Bát Tràng, khách du lịch quốc tế, Bát Tràng sản xuất sản phẩm có hình ảnh chung Việt Nam Các hình ảnh dạng vẽ dạng mơ hình, mơ phỏng… Nếu du khách có ghé vào thăm lò làng hỏi người thợ dễ dàng độc đáo thú vị sản phẩm Nhưng gian hàng, sản phẩm đa dạng phong phú đa dạng mà khơng thấy có chút dẫn, giới thiệu sản phẩm, nên du khách muốn tự xem tìm hiểu khó, buộc phải hỏi thăm người bán hàng Nên để du khách hiểu biết gốm sứ Bát Tràng tự tham quan ngăn trưng bày cần có thơng tin sơ hàng hóa như: loại men, màu sắc, nơi sản xuất, đặt cạnh sản phẩm hay chung cho dãy hàng Vốn sản xuất chủ yếu lò vốn tự có, điều phần gây hạn chế đến khả sản xuất gây ô nhiễm môi trường (do lò có khơng nhiều vốn đốt lò than cám) Do hộ sản xuất làng cần nhà nước mà cụ thể ngân hàng phát triển tạo điều kiện cho vay vốn, nhà đầu tư nước vốn lẫn công nghệ 3.2 Phát triển sở hạ tầng Đường đường sông đến Bát Tràng thuận tiện cần cải tạo nâng cấp Bến sông bãi đổ chất thải rắn làng, điều bất lợi cho du lịch, gây mỹ quan tạo ấn tượng ban đầu không tốt cho du khách Đường dẫn lên bến vào làng tương đối hẹp cần mở rộng treo biển to để từ xa du khách thuyền nhận thấy bến cảng làng Tuyến đường đê Long Biên - Xuân Quan bị xuống cấp, có nhiều ổ gà gây cản trở việc lại Hiện tuyến đường mở rộng 2m sau xây kè đê bê tông đường chưa tu bổ nâng cấp Chính quyền thành phố huyện cần có kế hoạch đầu tư đồng cho tuyến đường xây dựng quy hoạch phát triển du lịch Bát Tràng Bao quanh làng đường bên sơng mà từ du khách phóng tầm mắt bao quát mặt nước sông Hồng mênh mông rộng lớn Con đường chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà nội định thi công tổng thể kế hoạch quy hoạch chi tiết làng nghề truyền thống Bát Tràng, đường hoàn thành 3/4 Phần lại phần từ Đình đến thơn Giang cao người làng cho phần đẹp làng chưa làm Con đường bị cụt đoạn từ cổng Đền làng đến thơn Giang Cao bị lở nước sông lên năm nên muốn tạo đường dài liên tục phải xây kè mở lại đoạn đường bị nước sông Hiện đường phần làm đổ bê tông Khi hồn tất làng lát đường tồn gạch Bát Tràng đường tạo cho làng mặt hoàn toàn Du khách dạo đường để tham quan xung quanh làng Đường làng cổ chật hẹp ngoắt ngéo nét đặc trưng làng, để khách du lịch tiện lại cần có biển dẫn lối làng người làng khó thâm quan nơi làng Làng Bát Tràng theo đường phả qua làng khác làng Giang Cao có nhiều cửa hàng gốm sứ mỹ nghệ lò sản xuất Nên để du khách tới làng gốm Bát Tràng truyền thống cần có thêm biển đường dọc đường đê cần thiết đường qua làng Giang Cao, để tới thẳng cổng làng 3.3 Có liên kết với cơng ty du lịch Các lò sản xuất làng cần kết hợp với công ty lữ khách để tổ chức đón khách tới làng chủ động chu đáo Những nhười dân làng giúp công ty lữ khách nghiệp vụ hướng dẫn dịch vụ bổ sung khác Nếu du khách muốn tự làm cho đồ lưu niệm có liên kết cơng ty lữ hành làng nghề chi phí cho cho việc gửi trả tới khách hàng đơn giản tốn Phần Kế hoạch đưa học sinh Tiểu học tham quan làng nghề Các địa điểm tham quan 1.1 Làng cổ Bát Tràng Đến với du lịch Bát Tràng Gia Lâm, không ghé qua làng cổ Bát Tràng với công trình kiến trúc độc đáo, cổ kính Học sinh Tiểu học có hội khám phá xung quanh làng cổ xe trâu dân giã để tận hưởng không khí mộc mạc, đậm chất Những địa điểm tiêu biểu lưu lại dấu tích thời xa xưa kể đến nhà cổ Vạn Vân, đình Làng Bát Tràng Là ngơi nhà gỗ có tuổi đời 200 năm, nhà cổ Vạn Vân tuyệt tác kiến trúc bao gồm hoạ tiết gốm sứ, ấm men lam, lọ rồng, khuôn dập làm gốm,… từ trước kỷ 15 Đình làng Bát Tràng nơi thờ Thành hoàng địa điểm tổ chức lễ hội quanh năm Nếu làng cổ Bát Tràng dịp lễ hội, học sinh Tiểu học khám phá nét văn hóa vơ độc đáo, náo nhiệt 1.2 Chợ gốm Bát Tràng: Chợ Gốm nơi em tìm thấy q làm kỉ niệm xinh xắn, vừa độc lại vừa rẻ Các gian hàng chợ gốm bày bán nhiều sản phẩm gốm sứ đồ lưu niệm, bát đĩa, cốc chén, đồ trang trí mĩ nghệ, đồ thờ cúng,… vơ đẹp mắt Tất sản phẩm tạo từ bàn tay nghệ nhân tiếng Bạn quan sát quay lại trình họ nhào nặn gốm sứ khoảng sân gốm mini chợ 1.3 Lò bầu cổ: Trải nghiệm làm gốm: Tại sân nặn gốm, học sinh tự nhào nặn sản phẩm làm từ gốm men sứ Các trở thành thợ gốm thực sáng tạo tạo thành phẩm từ đất sét bàn xoay Tuy ban đầu lúng túng chưa biết cách sử dụng, em nhận dẫn tận tình từ thợ gốm điêu luyện làng cổ Bát Tràng Sau hoàn thành “kiệt tác”, sản phẩm nung đốt để đem nhà Vậy em để khoe bạn bè, người thân tác phẩm nghệ thuật tay tạo Kết luận Làng gốm Bát Tràng có lịch sử phát triển từ lâu đời Với 500 năm tuổi, Làng nghề Bát Tràng khiến người cảm thấy thán phục đến kinh ngạc sản phẩm gốm sứ tạo Hiện nay, việc sản xuất làng nghề không bị mai ngày phát triển, sản phẩm gốm sứ làng đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu khác Việc sản xuất làng nghề kết hợp nét truyền thống đại, vừa có tính kế thừa vừa có tiếp thu phương pháp có hiệu kinh tế Là giáo viên Tiểu học tương lai, em không quên giới thiệu với học sinh làng nghề truyền thống để em thấy đồ dùng quen thuộc gốm sứ xung quanh tạo Hơn hết, việc tham quan làng gốm trải nghiệm tự tay tạo sản phẩm gốm sứ giúp em thêm hiểu, thêm biết làng nghề cổ truyền đất nước, góp phần giúp em biết giữ gìn, trân trọng sản phẩm lao động người nghệ nhân tỉ mỉ làm Qua đó, em có ý thức giữ gìn phát triển làng nghề tương lai Trên đây, toàn hiểu biết em làng gốm cổ truyền Bát Tràng phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng Những hiểu biết sơ khai khơng thể tránh thiếu sót khả thân có hạn Em mong có góp ý bảo thầy giáo bạn sinh viên để em dần hồn thiện kiến thức Ảnh nhóm tham gia trải nghiệm làm gốm ... trạng nghề gốm Nghề gốm Bát Tràng phát triển Trong xã Bát Tràng nay, có nhiều hộ gia đình giữ nghề truyền thống nghệ nhân nơi ln trì, giữ gìn, phát huy nghề truyền thống Những sản phẩm làng gốm Bát. .. Nội 10 km phía Đơng Nam, Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, làng nghề cổ truyền tiếng Việt Nam Ban đầu, xã Bát Tràng có tên xã Bát, làng Bát, từ đời nhà Trần Thời Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm,... gốm có Làng quê Bát Tràng tỏa vào nắng chiều khói lò nung gốm, bóng dáng Bát Tràng tượng hình tranh gốm nghệ nhân học nghề nên nghiệp Về Bát Tràng bây giờ, du khách nước thấy Bát Tràng - làng cổ

Ngày đăng: 07/05/2018, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w