1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

6 nguyen tac so sanh nhiet do soi

1 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 32 KB

Nội dung

6 Nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôiCủa các hợp chất hữu cơ Nguyên tắc 1.Hai hợp chất có cùng khối lượng hoặc khối lượng xấp xỉ nhau thì hợp chất nào có liên kết hiđro bền hơn sẽ có nhiệt

Trang 1

6 Nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi

Của các hợp chất hữu cơ

Nguyên tắc 1.Hai hợp chất có cùng khối lượng hoặc khối lượng xấp xỉ nhau thì hợp chất nào có liên kết hiđro

bền hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.Ví dụ 1:So sánh nhiệt độ sôi của CH3COOH và C3H7OH.- Cả hai đều có khối lượng phân tử bằng 60 Nhưng CH3COOH có liên kết hiđro bền hơn liên kết hiđro trong C3H7OH Nên nhiệt độ sôi của CH3COOH cao hơn nhiệt độ sôi của C3H7OH.Ví dụ 2 :So sánh nhiệt độ sôi của CH3OH và CH3CHO.- CH3OH có M=32 CH3CHO có M=44.CH3OH có liên kết hiđro, CH3CHO không có liên kết hiđro, nên CH3OH có nhiệt độ sôi cao hơn CH3CHO

Nguyên tắc 2Hai hợp chất cùng kiểu liên kết hiđro, hợp chất nào có khối lượng lớn hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao

hơn.Ví dụ 1:So sánh nhiệt độ sôi của CH3OH và C2H5OH.- Cả hai đều có cùng kiểu liên kết hidro, nhưng khối lượng của C2H5OH=46> khối lượng của CH3OH=32 nên C2H5OH có nhiệt độ sôi cao hơn CH3OH.Ví dụ 2:So sánh nhiệt độ sôi của C2H6 và C3H8.- Cả hai đều không có liên kết hiđro, khối lượng của C3H8 lớn hơn khối lượng của C2H6 nên C3H8 có nhiệt độ sôi lớn hơn

Nguyên tắc 3.Hai hợp chất là đồng phân của nhau thì đồng phân cis có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân trans.

(giải thích: Đó là do mô men lưỡng cực.Đồng phân cis mô men lưỡng cực khác 0, đồng phân trans có mô men lưỡng cực bằng 0 hoặc bé thua mô men lưỡng cực của đồng phân cis.Ví dụ:So sánh nhiệt độ sôi của cis

but-2-en và trans but-2-but-2-en

Nguyên tắc 4:Hai hợp chất là đồng phân của nhau thì hợp chất nào có diện tích tiếp xúc phân tử lớn hơn sẽ có

nhiệt độ cao hơn hơn.Ví dụ:So sánh hiệt độ sôi của các hợp chất sau:- Cả hai đều có khối lượng bằng nhau, đều không có liên kết hiđro B có diện tích tiếp xúc lớn hơn nên có nhiệt độ sôi cao hơn A

Nguyên tắc 5:Hai hợp chất có khối lượng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau, hợp chất nào có liên kết ion sẽ có nhiệt

độ sôi cao hơn.Ví dụ :So sánh nhiệt độ sôi của CH3COONa và CH3COOH.-CH3COONa không có liên kết hiđro nhưng có liên kết ion giữa Na-O; CH3COOH có liên kết hiđro Nhưng nhiệt độ sôi của CH3COONa cao hơn

Nguyên tắc 6:Hai hợp chất hữu cơ đều không có liên kết hiđro, có khối lượng xấp xỉ nhau thì hợp chất nào có

tính phân cực hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.Ví dụ:So sánh nhiệt độ sôi của HCHO và C2H6.Hai hợp chất trên đều không có liên kết hiddro và khối lượng bằng nhau, nhưng HCHO có tính phân cực hơn nên có nhiệt độ sôi cao hơn ST PHH 1-2013

BAI TAP

Câu 1.Cho các chất sau:axit benzoic, anđehit benzoic, ancol benzylic, metyl phenyl ete, Cumen a sắp xep tăng dần nhiệt độ sôi và gt

b trong quá trình bảo quản các chất trên, có một chất xuất hiện tinh thể Hãy gt bằng pu

c cặp chất nào phản ứng được với nhau.Viết pu

Câu 2.sắp xếp giảm về tính axit và gt

a> axit axetic, a lactic, a acrylic, a propionic

b> axit picric, phenol, p-nitrophenol, p-crezol

c> phenol, p-metoxi phenol, p-nitro phenol, p-axetyl phenol, p-metyl phenol

Câu 3.biểu diễn đồng phân hình học nếu có

a>hexa-2,4-đien

b>4-etyl-2-metylhept-3-en

d> 4-metylxiclohexanol

e> 1-clopropen

Ngày đăng: 06/05/2018, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w