3. Thực trạng
3.5. Thực trạng áp dụng – Công ty cổ phần đường Bình Định
Công ty Cổ phần đường Bình Định được thành lập vào ngày 08/3/199 5 theo quyết
định số 387/QĐ - UB của UBND tỉnh Bình Định. Sản phẩm chính của công ty: sản
xuất đường cát trắng, cồn công nghiệp và sản phẩm sau đường.
Đến năm 2003, công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trư ờng theo tiêu
chuẩn ISO 14000
Hiện nay, ngoài sản phẩm chính là đường cát trắng, công ty cổ phần Đường Bình
Định còn sản xuất một số sản phẩm sau đường như: ván ép, phân sinh hóa hữu cơ,
cồn, rượu. Những sản phẩm này là kết quả của việc tái sử dụng chất thải do quá trình
sản xuất đường tạo ra như bã mùn, bã mía, mật rỉ đường… Công ty c òn phát triển
thêm một số lĩnh vực dịch vụ như: kinh doanh xăng dầu, các loại vật tư n gành đường.
Năm 2001: áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9000.
Năm 2003: xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14000
- Đầu tư hơn 300 triệu đồng để thuê tư vấn đào tạo về nhận thức chung đối với
ISO 14000 cho toàn thể cán bộ công nhân viên. - Tập huấn, hướng dẫn cho các thành viên ban ISO
- Biên soạn tài liệu tham mưu cho tổng giám đốc ban hành 28 quy trình trong đó
có 10 quy trình độc lập để kiểm soát môi trường, 18 quy trình và hướng dẫn
công việc tích hợp giữa 2 hệ thống.
- Xem xét, sửa đổi một số quy trình của ISO 9000 nhằm giảm bớt gánh nặng về
- Mua sắm thiết bị quan trắc môi trường do đó đã chủ d9o65g đo đạc được 2/3
các yếu tố môi trường.
- Thực hiện xong một số hạng mục đường đi nội bộ, xử lý nền nhà không đọng
nước, lắp đặt hệ thống làm mát bằng nước, bằng không khí, trồn g cây xanh,
thảm cỏ trong khuôn viên công ty.
20
- Trang bị hệ thống hút khí, hút bụi, lắp đặt máy điều hòa nhiệt độ, xây thêm cho
vật tư hóa chất, xây dựng quy trình ứng phó tình trạng khẩn cấp. - Công bố chính sách môi trường với nững cam kết thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm
- Bố trí kinh phí cho việc thu gom rác, xử lý nước thải, chăm sóc cây xanh để
duy trì cảnh quan xanh sạch đẹp, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu đố i với người
lao động. Thực tế áp dụng:
Trước khi áp dụng ISO 14000: các chất thải nguy hại, các yếu tố môi trường
như bụi, tiếng ồn, ô nhiễm… chưa được xử lý hợp lý và triệt để. Sau khi áp dụng ISO 14000:
- Các yếu tố môi trường trong toàn công ty được kiểm soát, các đ iều kiện về
cảnh quan môi trường đã được cải thiện, các yếu tố về nhiệt độ, khí lưu huỳnh,
khí độc hại đều giảm.
- Tất cả các chất thải nguy hại được phân loại và có quy trình xử lý riêng phù
- Cải thiện chất lượng môi trường làm việc.
- Mở rộng và ổn định các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Khẳng định uy tín và chất lượng của công ty đối với người tiêu dùng cũng như
với các đối tác của công ty.
21
C. KẾT LUẬN
Trong tiến trình hội nhập thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam ngày c àng phải đối
mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ khác. Để đứng vững và n âng cao khả
năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, các doanh nghiệp buộc phải tự
hoàn thiện mình và điều chỉnh chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp vớ i việc bảo vệ
môi trường. Do đó, các doanh nghiệp áp dụng ISO 14000 là một nhu cầu cần thiết để
phát triển bền vững và thể thiện ý thức trách nhiệm với môi trường x anh của nhân
loại.
Như vậy, bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 là công cụ quản lý giúp mọi tổ chức
không phân biệt quy mô và loại hình xây dựng hệ thống quản lý môi trư ờng có hiệu
quả, quản lý các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình đối với môi tr ường và ngăn
ngừa ô nhiễm môi trường đảm bảo phù hợp với các nhu cầu của nền ki nh tế xã hội.
Hòa nhập với tiến trình bảo vệ môi trường trên thế giới, Việt Nam đã đạt được nhũng
thành quả trong công tác kiểm soát và ngăn ngùa ô nhiễm. Tuy nhiê n đối với các
doanh nghiệp Việt Nam, ISO 14000 còn khá mới mẻ và muốn áp dụng lại gặp phải
nhiều khó khăn. Chính vì vậy, việc đề ra các giải pháp chung cho các d oanh nghiệp
nhằm giúp họ thực hiện việc áp dụng hệ thống là rất cần thiết phù hợp v ới xu hướng
22