Đề khối D 2010: So sánh chi tiết ấm nước đầy và còn ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ và chi tiếtbát cháo hành của Thị Nở dành cho Chí Phèo Ví dụ2: Cảm nhận của anhchị về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo Nam Cao, Ngữ văn 11) và chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe được trong đêm tình mùaxuân (Vợ
CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC TỔNG ÔN TẬP DẠNG ĐỀ SO SÁNH BỨT PHÁ ĐIỂM SỐ - GIÀNH NGAY ĐIỂM CAO Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN DẠNG SO SÁNH 1.Một số loại đề so sánh văn học thường gặp So sánh thao tác tư Trong sống, ta tư duy, ta dùng đến thao tác thường xuyên phần tất yếu Văn học lĩnh vực tư duy, nhận thức, mang tính đặc thù, việc sử dụng thao tác so sánh sáng tácvà nghiên cứu văn học điều tự nhiên Kiểu viết so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiềubình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Q trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm củacác tác giả không thời đại, tác phẩm tràolưu, trường phái khác văn học Thực tế cho thấy dạng so sánh văn học có nhiều loại nhỏ Bằng trải nghiệm thân dựa vào tổng kết đề thi năm gần -So sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học: Ví dụ 1: Đề khối D 2010: So sánh chi tiết ấm nước đầy ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ chi tiếtbát cháo hành Thị Nở dành cho Chí Phèo Ví dụ2: Cảm nhận anh/chị chi tiết “tiếng chim hót ngồi vui vẻ q!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11) chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùaxn (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữvăn 12) -So sánh hai đoạn thơ Ví dụ1: Đề khối C 2008 (diễn tả nỗi nhớ) hai bài: Tây Tiến Quang Dũng Tiếnghát tàu Chế Lan Viên Ví dụ2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC (Vội vàng– Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục 2011) Tơi buộc lòng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với baohồn khổ Gần gũi thêmmạnh khối đời (Từ ấy– Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập2, NXB Giáo dục 2011) - So sánh hai đoạn văn Ví dụ 1: Đề khối C 2010 (khắc họa vẻ đẹp hai dòng sơng) hai kí: Ngườilái đò sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường Ví dụ2: Cảm nhận hai đoạn văn sau: “Ngày tết, Mị uống rượu Mị nén lấy hũ rượu uống ực ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị đangsống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng ” (Vợ chồng APhủ - Tơ Hồi) “Phải uống thêm chai Và uống Nhưng tức quá, uống lại tỉnh Tỉnh buồn! Hơi rượu không sặc sụa, thoang thoảng thấy hơicháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức ” (Chí Phèo –Nam Cao) - So sánh hai nhân vật Ví dụ 1: Đề thi đại hoc –khối C 2009 Vẻ đẹp khuất lấp của: người vợ nhặt Vợ nhặt Kim Lân người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Ví dụ 2: So sánh nhân vật Đan Thiềm trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Nguyễn Huy Tưởng viên quản ngục Chữ Người tử tù NguyễnTn Ví dụ3: Bi kịch Vũ Như Tơ (Vũ Như Tô –Nguyễn Huy Tưởng) Hộ (Đời thừa – Nam Cao) - So sánh cách kết thúc hai tác phẩm: Ví dụ1: Đề thi đại học 2012: So sánh kết thúc tác phẩm truyện ngắn Chí Phèo NamCao kết thúc tác phẩm Vợ nhặt củaKim Lân Ví dụ2: So sánh cách kết thúc hai tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Chí Phèo Nam Cao -So sánh phong cách tác giả: Ví dụ: So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập một) với Người lái đò Sơng Đà, nhận xét điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC -So sánh, đánh giá hai lời nhận định tác phẩm Đề thi đại học khối C năm 2013 xem dạng so sánh: Vềhình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng có ý kiến cho : người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước; ý kiến khác nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người lính thời kì kháng chiến chống Pháp Từ cảm nhận hình tượng này, anh chị bình luận ý kiến Đề thi đại học 2013 yêu cầu người viết hiểuđúng, hiểu sâu quan trọng tự bày tỏ hiểu biết tùy theo lực nhậnthức, không lệ thuộc tài liệu hay giảng thầy cô Đáp án chấp nhận cảquan điểm khác hướng dẫn chấm nhằm khuyến khích thí sinh mạnh dạn viết vấn đề với cảm nhận từ nhiều điểm nhìn khác nhau, trình độ khác Vấn đề quan trọng định đánh giá chất lượng thi văn lại kỹ phântích, so sánh, bình luận làm rõ vấn đề học sinh Các cách làm dạng đề so sánh văn học - Đứng trước đề văn thường có nhiều cách triển khai, giải quyếtvấn đề, song kiểu đề so sánh văn học dù dạng so sánh hai chi tiết, hai đoạn thơ, hai đoạnh văn, hay hai nhân vật phương pháp làm văn dạng thơng thường có hai cách: Nối tiếp : Lần lượt phân tích hai vănbản điểm giống khác Song song : Tìm luận điểm giống khác phân tích luận điểm kết hợpvới việc lấy song song dẫn chứng hai văn minh họa * Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp Đây cách làm phổ biến học sinh tiếp cận với dạng đề này, cách mà Bộ giáo dục đào tạo định hướng đáp án đề thi đại học - cao đẳng Bước phân tích đối tượng so sánh phương diện nội dung nghệ thuật, sau điểm giống khác Cách học sinh dễ dàng triển khai luận điểm viết Bài viết rõ ràng, không rối kiến thức có khó đến phần nhận xét điểm giống khác học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm kiến thức viết lặp lại phân tích suy diễn cách tùy tiện Mơ hình khái qt kiểu sau: Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thânbài - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước nàyvận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC - So sánh: + Nhận xét nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) +Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủyếu thao tác lập luận phân tích) Kếtbài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân *Cách 2: Phân tích song song hiểu song hành so sánh bình diện hai đối tượng Cách hay khó, đòi hỏi khả tư chặt chẽ, lôgic, tinh nhạy phát vấn đề học sinh tìm luận diểm viết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu phù hợp hai văn để chứng minh cho luận điểm Ví dụ, so sánh hai thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi trích đoạn Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Ứng dụng cách viết học sinh khơng phân tích tácphẩm cách mà phân tích so sánh song song bình diện: Xuất xứ - cảm hứng- hình tượng - chất liệu giọng điệu trữ tình, mơ hình khái qt kiểu sau: Mở bài: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân bài: - Điểm giống + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm - Điểm khác + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm Kếtbài - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC * Hai cách làm kiểu đề so sánh văn học vậy, cách làm có mặt mạnh, mặt yếu khác Trong thực tế đề áp dụng theo khn mẫu cáchlàm trình bày Phải tùy thuộc vào cách hỏi đề cụ thể màta áp dụng theo cách áp dụng cho linh hoạt, phù hợp Cũng có vậndụng đầy đủ ý phần thân bài,cũng có phải cắt bỏ phần cho hợp với yêu cầu trọng tâm đề, hay dụngý người viết 3.3.Một số đề luyện tập tham khảo Phần giới thiệu số đề so sánh văn học gợi ý đáp án để tham khảo hướng dẫn ơn tập cho học sinh Vì dung lượng có hạn sáng kiến kinh nghiệm nên tơi khơng trình bày đầy đủ ý cần có theo yêu cầu đề mà chủ yếu gợi ý điểm giốngvà khác – luận điểm khó viết Thiết nghĩ luận điểm khác học sinh làm tốt Đề 1: Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Ai đặt tên cho dòng sơng ? (Hồng Phủ Ngọc Tường) Gợi ý *Nét tương đồng: - Cả hai nhà thơ lấy địa danhnổi tiếng xứ Huế (Vĩ Dạ sông Hương) làm điểm nhấn khởi hứng cảm xúc - Cùng tái vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc người xứ Huế riêng, thơ mộng Có điều chứngtỏ mảnh đất, người Huế chiếm chỗ sâu bền lòng tác giả - Cả hai bút tài hoa, tinh tế, nhạy cảm văn chương, có tâm hồn lãng mạn, phong phú *Nét khác biệt: -Đây thôn Vĩ Dạ: Bài thơ gợi cảm hứng từ bưuthiếp mà Hồng Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử nên điểm nhìn cảm xúc khơnggian hẹp, nhìn từ kí ức Cảnh vật xứ Huế lên với nét đặctrưng bình dị, quen thuộc, gần gũi thật lãng mạn: cảnh vườn tượcxanh mướt ngọc, sông trăng huyền ảo, người với vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng cảnh vật in đậm cảm xúc tình đời, tình người - Ai đặt tên cho dòng sơng?: HồngPhủ Ngọc Tường chọn điểm nhìn sơng Hương, đặt khơng gian phóng khống, rộng lớn Vẻ đẹp xứ Huế lên nhiều góc độ từ khứ tại, từ lịch sử, thơ văn đến địa lí, văn hóa Vì vùng đất cố lên tồn diện hơn, thực sơng Hương linh hồn Huế,là nơi tích tụ trầm tích văn hóa lâu đời mảnh đất kinh thành cổ xưa Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC - Lí giải khác biệt +Xuất phát từ đặc điểmcủa thể loại thơ bút kí khác Thơ nghiêng cảm xúc, tâm trạng Bút kí khơng đòi hỏi có cảm xúc mà nhiều có tính xác thực khách quan + Đối với Hàn Mặc Tử, Huế nơi tác giả gắn bó, trở thành kỉ niệm Còn Hồng Phủ Ngọc Tường người concủa xứ Huế nên chất Huế thấm sâu vào tâm hồn máu thịt ông Đề 2: Cảmnhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạtmất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Vội vàng– Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập2, NXB Giáo dục 2011) Tôi buộc lòng tơi với người Để tình trang trảivới trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêmmạnh khối đời (Từ ấy– Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập2, NXB Giáo dục 2011) Gợi ý *Nét tương đồng: - Hai thơ đời thời (1938) - Nhân vật trữ tình hai thơ đềulà hình tượng tơi tác giả thếnó thể đầy đủ nét độc đáo giới tinh thần hai nhà thơ - Cái trẻ trung giàu nhiệt huyết, tâmhồn sơi nổi, nồng nhiệt tình cảm giọng điệu lãng mạn - Đều hướng đến đời, người bằngtình yêu chân thành, mãnh liệt gửi vào lẽ sống đẹp *Sự khác biệt - Khổ thơ Tố Hữu : + Đối tượng hướng đến tầng lớp quầnchúng nhân dân cần lao +Thái độ tha thiết gắn bó tráitim tự nguyện +Mục đích chia sẻ, đồng cảm cá nhânvới cộng đồng tạo thành khối đời vững Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC ->Cái tận hiến -> Tố Hữu người say mê lí tưởng,sẵn sàng dâng hiến nhiệt huyết tuổi trẻ cho lí tưởng cộng sản Bộc lộ lànhà thơ cách mạng -Khổ thơ Xuân Diệu + Đối tượng hướng đến tất gìthuộc sống trần gian, tầm tay với +Thái độ khao khát giao cảm mãnh liệt +Mục đích: chiếm lĩnh hưởng thụ trọnvẹn hương sắc đời, vẻ đẹp trần gian -> Cái tận hưởng -> Xuân Diệu tâm hồn nhạy cảm,giàu rung động trước vẻ đẹp sống trần gian Một chân thànhmãnh liệt cảm xúc, công khai bộc lộ khát vọng cá nhân, bộc lộmình nhà thơ lãng mạn Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC ĐỀ So sánh câu nói Chí Phèo câu nói Tràng Đề : Sau nhận bát cháo hành từ tay thị Nở, Chí Phèo bảo với thị: – Hay sang với tớ nhà cho vui (Chí Phèo – Nam Cao, Ngữ văn 11) Trong truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân (Ngữ văn 12), sau đãi người đàn bà bốn bát bánh đúc, Tràng cười nói với thị: – Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe Cảm nhận anh chị ý nghĩa câu nói Hướng dẫn làm : Đây kiểu so sánh văn học, em cần nắm vững phương pháp làm , tránh lạc đề, lan man Mở : Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm giới hạn đề – Nam Cao, bút thực xuất sắc thấm đẫm tinh thần nhân đạo Chí Phèo (1941) kiệt tác kết tinh cao cho đặc điểm nghệ thuật nhà văn Chi tiết “Hay sang với tớ nhà cho vui” chi tiết đặc sắc thể giá trị nhân đạo tác phẩm – Kim Lân nhà văn thành công đặc biệt viết người nông dân sống nông thông văn học Việt Nam đại Vợ nhặt truyện ngắn xúc động ơng Tác phẩm có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Chi tiết “Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” thể sâu sắc giá trị nhân đạo truyện Thân bài: phân tích chi tiết sau so sánh Chí Phèo Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC +Ý khái quát : nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác, nội dung bối cảnh dẫn tới câu nói Chí Phèo +Về chi tiết “Hay sang với tớ nhà cho vui” tác phẩm Chí Phèo Nam Cao: – Về nội dung: + Cuộc gặp gỡ bất ngờ với thị Nở trận ốm làm cho quỷ Chí Phèo có thay đổi hẳn tâm sinh lí + Bát cháo hành thị Nở đánh thức Chí khát vọng sống sống người bình thường “Hắn thèm lương thiện” Cử mộc mạc thị gieo vào lòng Chí niềm hi vọng: thị người mở đường dẫn Chí với “cái xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” + Câu nói Hay sang với tớ nhà cho vui cho thấy khát vọng hạnh phúc, yêu thương ẩn sâu quỷ Chí Phèo sau năm tháng bị vùi lấp rượu, máu nước mắt Chí khơng dám nói lời “cầu hơn” thẳng thắn, rõ ràng mà chọn cách nói lấp lửng thể âu lo, phấp thân phận bị chối bỏ với niềm hi vọng mong manh – Về Nghệ thuật: + Cách Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách tâm lí cảnh ngộ nhân vật + Tập trung thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc bất ngờ ngòi bút Nam Cao Vợ nhặt +Ý khái quát : nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác, nội dung bối cảnh dẫn tới câu nói Tràng +Về chi tiết :Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe Vợ nhặt- Kim Lân:Tràng chàng trai nông dân nghèo, ế vợ trước tình cảnh người đàn bà bị đói xơ đẩy, Tràng đãi thị bốn bát bánh đúc Sau đó, Tràng nói câu với hình thức câu nói đùa: Này nói đùa có với tớ khn hàng lên xe – Về nội dung: + Câu nói đùa lại thể niềm khát khao hạnh phúc có thật, mãnh liệt cháy bỏng thẳm sâu người nơng dân nghèo mà nạn đói chết dập tắt Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC -Nội dung chính: Tác phẩm câu chuyện người dân vùng cao, họ không cam chịu đè nén, áp bọn địa chủ phong kiến mà vùng lên đấu tranh để giành lấy quyền sống, quyền tự Dẫn dắt đến chi tiết: Tác phẩm phản ánh sống người nông dân miền núi qua nhân vật Mị A Phủ Mị dâu gạt nợ nhà thống lí phải sống thân phận nơ lệ, bị đày đọa thể xác tinh thần A Phủ đánh quan nên bị bắt nhà thống lí, bị đánh đập phải trở thành người trừ nợ cho nhà thống lí Hai thân phận nơ lệ gặp giải cho Một đêm mùa đông núi cao dài buồn, Mị trở dậy ngồi sưởi lửa hơ tay bắt gặp “Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ Giọt nước mắt tác động đến nhận thức tình cảm nhân vật Mị khiến có hành động táo bạo “Lấy dao nhỏ cắt lúa cắt nút dây mây” giải thoát cho A Phủ Sau Mị chạy theo A Phủ “Ở chết mất” Rồi “Hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi” Phân tích nội dung ý nghĩa chi tiết – Đây chi tiết quan trọng tác phẩm trước hết thể cho lòng đồng cảm nhân vật Khi nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ, Mị nhớ lại tình cảnh lần trước Mị bị trói “nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ mà không lau được” Cô đồng cảm sâu sắc với A Phủ, niềm đồng cảm người cảnh ngộ Từ người khác, nghĩ đến hồn cảnh từ lòng thương dẫn đến thương người để có hành động táo bạo, liệt – Những chi tiết thể cho sức sống tiềm tàng mãnh liệt người người nông dân miền núi áp đè nén bọn phong kiến chúa đất Nếu trước “Sống lâu khổ Mị quen khổ rồi”, Mị sống chết, cam chịu, Mị thức quyền sống giọt nước mắt A Phủ làm cho sức sống cô trỗi dậy Hành động Mị cắt dây trói giải thoát cho A Phủ giải thoát cho hành động tự phát lúc hoàn cảnh cụ thể, Mị nhận thấy sống Rồi Mị phải trói vào cột chết Nghĩ đến Mị rùng chết gần kề người trỗi dậy niềm ham sống mãnh liệt Nhưng xét đến hành động tự giác, ý thức vùng lên “chuẩn bị” tâm lí từ trước Phải có sức sống Mị trỗi dậy có ý định ăn ngón tự tử đặc biệt phải có vùng lên mạnh mẽ Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC đêm tình mùa xuân Mị có hành động táo bạo liều lĩnh Hành động Mị kết tất yếu trình nhận thức – Hành động giải thoát Mị A Phủ thể nhận thức sâu sắc người nông dân quyền sống, quyền tự Trước với Mị sống hay chết “Sống lâu khổ Mị quen khổ rồi” Bây Mị A Phủ không cam chịu thân phận nô lệ nữa, họ muốn sống tự do, sống nghĩa sống người kiếp sống trâu ngựa nhà quan Mị sợ chết “ Ở chết mất”, sợ chết ý thức cao độ quyền sống mà sống tự Với A Phủ thế, lúc khát khao tự anh trở nên mãnh liệt Trước đây, A Phủ có nhiều hội để anh trốn thốt, anh rong ruổi ngồi gò ngồi rừng để chăn bò, chăn ngựa Nhưng giống Mị, anh sống cam chịu, nhẫn nhục Còn chết đến gần anh quật sức vùng lên chạy, A Phủ muốn giải sống nơ lệ để đến với tự -Kết thúc truyện thể cho tinh thần đấu tranh người dân chống lại bọn địa chủ phong kiến với quy luật có áp có đấu tranh Bọn địa chủ phong kiến với bao sách tàn bạo với chế độ cho vay nặng lãi, tục cướp dâu biến Mị trở thành dâu gạt nợ Với cường quyền chúng biến A Phủ thành kiếp tơi đòi Lúc người nơng dân khơng chịu luật lệ hà khắc Họ nhận thấy rõ tội ác bọn địa chủ phong kiến Mị nhận “Chúng thật độc ác” Điều điều dễ dàng với người nông dân lúc giở từ lâu cô Mị chẳng ý thức suốt ngày “lùi lũi rùa ni xó cửa”, làm bạn với buồng kín mít lúc nhìn thấy trăng trắng sương nắng, mà nhìn đến chết thơi Nhưng hơm Mị thấy A Phủ nông dân thật đáng thương bọn địa chủ phong kiến bọn địa chủ phong kiến thật tàn bạo Suy nghĩ “chúng thật độc ác” lời kết tội người nơng dân dành cho kẻ thù Chính họ khơng thể cam chịu mà phải trốn khỏi nơi áp cường quyền -Chính điều hướng tới hành động liệt hướng tới tự Đó tiền đề để Mị A Phủ đến với cách mạng Như sống người nông dân khơng ngày khổ đau, tăm tối Cách mạng yếu tố quan trọng để họ đổi đời -Viết giải thoát Mị A Phủ, nhà văn Tơ Hồi thể giá trị nhân đạo sâu sắc Bằng lòng yêu thương nhà văn với người nông dân ông không Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC nhân vật phải cam chịu vòng nơ lệ mà mở cho họ hướng giải thoát Ý thức vê quyền sống, quyền tự giúp họ nhận thức sống họ tự vùng dậy để giải cho Đánh giá: – Hành động Mị A Phủ giải thoát trốn khỏi Hồng Ngài chi tiết đặc biệt quan trọng thể cho sức sống mạnh mẽ nhân vật Đồng thời bước ngoặt quan trọng đời nhân vật góp phần quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Nếu khơng có chi tiết đời Mị A Phủ tăm tối kiếp sống nô lệ, sống người nông dân cam chịu sáng tác Tơ Hồi bế tắc Chính ánh sáng cách mạng giúp nhà văn hướng cho nhân vật đến hướng giải – Hành động thể rõ cho phong cách nhà văn Tơ Hồi Ơng có vốn am hiểu phong phú sâu sắc đời sống người nông dân vùng cao viết chân thực đời họ Khơng khí cách mạng mảnh đất Tây Bắc khiến nhà văn phản ánh sức sỗng mãnh liệt họ Chi tiết kết thúc truyện tác phẩm “Vợ nhặt” Dẫn dắt cụ thể hoàn cảnh đời nội dung –Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm có tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau cách mạng Tháng Tám thành cơng dang dở bị thảo Sau hòa bình lập lại miền Bắc (1954), Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ để viết tác phẩm “Vợ nhặt” Tác phẩm đưa vào tập “Con chó xấu xí” (Xuất 1962) -Nội dung chính: Tác phẩm phản ánh chân thực sống người dân vùng đồng Bắc Bộ nạn đói kinh hồng năm 1945 Nhưng hồn cảnh người nơng dân đùm bọc u thương, khao khát mái ấm gia đình ln có niềm hi vọng vào tương lai Dẫn dắt đến chi tiết: Truyện viết sống người dân xóm ngụ cư nạn đói mà tiêu biểu sống gia đình Tràng Vì đói nghèo nên Tràng khơng thể có đám cưới đàng hồng bữa cơm đón nàng dâu nhà Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC Tràng thảm hại “Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo” Trong bữa ăn họ nghe thấy tiếng trống thúc thuế, qua lời người vợ, Tràng nhớ lại có lần gặp Việt Minh “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới”, Phân tích ý nghĩa chi tiết -Hình ảnh cờ cuối tác phẩm mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Kết thúc có sở từ thực tiễn đời sống Câu chuyện có bối cảnh nạn đói năm 1945- thời điểm lịch sử có thật đất nước ta vào năm tháng chuẩn bị cho cách mạng ngày tiền khởi nghĩa với phong trào phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo Vậy nên hồn cảnh đói khát cực người nông dân nhận kẻ thù gây đau khổ cho bọn Pháp Nhật Thực dân Pháp thi hành “luật pháp dã man’, vơ vét cải phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dầu với thiên tai, lũ lụt…Tất nguyên dẫn đến tảm cảnh nạn đói năm 1945 Những người dân sống hồn cảnh họ ý thức phải đứng lên đấu tranh tìm đường cho Họ tìm đến với cách mạng điều tất yếu + Truyện kết thúc mở cho người đọc nhiều suy ngẫm Truyện khơng nói cụ thể rõ ràng sống Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt đến đâu, sống họ để gượng ép trói buộc suy nghĩ bạn đọc thiên hướng nhiều suy nghĩ theo chiều hướng Và thật khéo léo Kim Lân để “lửng” Kết thúc “lửng” chứa đựng bao suy nghĩ tác giả Phải nhà văn Kim Lân thầm kín bày tỏ trân trọng với cách tiếp cận, nhận thức độc giả đồng thời hướng họ nên phải suy nghĩ, chiêm nghiệm để viết tiếp câu chuyện với phù hợp đắn theo quan điểm nhận thức người Việc tạo kết thúc mở khơi sâu tìm tòi khám phá góc độ sống, xã hội thay đọc giấy hiểu tác phẩm cách đơn Rõ ràng với ánh sáng “le lói cuối đường hầm” người đọc có quyền hiểu ngẫm theo nhiều cách Theo quan điểm thân suy ngẫm Tràng theo cách mạng, theo ánh sáng Đảng với quần chúng khởi nghĩa sống anh gia đình người nơng dân Việt Nam ấm no hơn, hạnh phúc cách mạng giành thắng lợi + Kết truyện Kim Lân mở tương lai tươi sáng cho người dân Không giống văn học thực phê phán trước cách mạng.Trước đây, nhà văn Nam Cao Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC nhân vật Chí Phèo cảm nhận hương vị sống, cảm nhận tình yêu thương…nhưng Chí Phèo lại rơi vào bi kịch bế tắc Nhà văn Ngô Tất Tố để nhân vật mình- Chị Dậu vùng lên chống lại ách áp bọn địa chủ cuối trước mắt chị “trời tối đen mực giống tiền đồ chị” Họ rơi vào luẩn quẩn, bế tắc khơng lối Ở “Vợ nhặt”, Kim Lân người nông dân hướng tương lai Liệu tác phẩm kết thúc cảnh “bữa cơm ngày đói” với khung cảnh trơng thật thảm hại “Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo” “khơng nói câu Họ cắm đầu ăn cho xong lần Họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người” Nếu kết thúc đói, nghèo bao trùm, sống nhân dân rơi vào bế tắc Nhưng Kim Lân khơng dừng lại Ông hướng họ vào ánh sáng tương lai, cách mạng “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới”,” Thật ông để người hoàn cảnh khốn cận kề chết họ không nghĩ đến chết mà hướng đến sống, hi vọng tin tưởng tương lai Những người đói khao khát sống ấm no, đầy đủ Nhà văn để người dân nhận thức cách mạng khơi lên tinh thần đấu tranh Thực tiễn lịch sử cách mạng Tháng tám 1945 thắng lợi người đặc biệt người nơng dân có thêm động lực niềm tin vào tương lai tươi sáng ấm no Thật cách kết truyện sáng mở sống tươi sáng cho người + Cách kết truyện Kim Lân mang lại giá trị nhân đạo sâu sắc Nhà văn cảm nhận người nông dân dù cận kề chết họ nghĩ đến sống từ mà mở cho họ đường đến tương lai 3.Nhận xét điểm chung riêng: -Những điểm chung: + Cả hai cách kết truyện mở tươi lai tươi sáng cho người nông dân Đều hướng họ đến với ánh sáng cách mạng + Các chi tiết viết bút pháp lãng mạn cách mạng Có điểm chung Kim Lân Tơ Hồi nhà văn cách mạng Họ lí tưởng cách mạng soi sáng nên nhìn sống nhìn lạc quan nên họ nhìn thấy sức mạnh người nơng dân hồn cảnh khó khăn Tơ Hồi Kim Lân nhìn thấy ánh sáng cách mạng với người nông dân Hai nhà văn khẳng Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC định có ánh sáng cách mạng giúp người dân thoát khỏi sống tăm tối khổ đau -Những điểm riêng: + Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” từ sức sống tiềm tàng thân họ tự giải cho +Tác phẩm “Vợ nhặt”, sống nghèo đói tội ác bọn thực dân phái xít, họ nhìn thấy đường để khỏi sống đói khát cực Có nét khác tác phẩm gắn với hoàn cảnh cụ thể khác Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” viết người nông dân miền núi bị áp bọn địa chủ phong kiến miền núi, họ bị tự họ vùng lên giải cho để tìm đến tự Còn “Vợ nhặt” viết nạn đói sách tàn bạo bọn thực dân pháp phát xít Nhật nên Kim Lân cho họ nhìn thấy đường để khỏi tình cảnh đói nghèo Bài viết sưu tầm Kết : Đánh giá chung hai chi tiết Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC ĐỀ 23 Cảm nhận hình ảnh giọt nước mắt chí Phèo A Phủ Đề: cảm nhận hình ảnh giọt nước mắt Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao giọt nước mắt A Phủ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Bài làm Đề tài người nông dân từ lâu trở thành cảm hứng sáng tác nhiều nhà văn Ngô Tất Tố khắc họa tình cảnh người nơng dân nạn sưu cao thuế nặng qua nhân vật Chị Dậu “Tắt đèn” Kim Lân lại viết sống nghèo đói người nơng dân nạn đói qua “Vợ nhặt” Cùng chung cảm hứng sáng tác ấy, Nam Cao Tơ Hồi tìm đến người nơng dân để bày tỏ lòng cảm thơng sâu sắc trước số phận đáng thương họ mà tiêu biểu qua hai tác phẩm “Chí Phèo” “Vợ chồng A Phủ” Qua truyện nhà văn không cho ta thấy số phận khổ cực người nông dân mà cao cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp, đáng quý họ Điều thể rõ Nam Cao Tơ Hồi dụng cơng miêu tả giọt nước mắt hai tác phẩm Đó giọt nước mắt Chí Phèo A Phủ Nam Cao Tơ Hồi hai nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam Sáng tác Nam Cao tập trung giai đoạn trước cách mạng với hai đề tài người nơng dân người trí thức nghèo Còn Tơ Hồi có nhiều sáng tác bật sau cách mạng tháng Tám Ông có lượng tác phẩm đồ sộ đạt kỉ lục kho tàng văn học Việt Nam Truyện “Chí Phèo” “Vợ nhặt” viết sống khổ cực người nông dân bị đè nén áp Tuy nhiên họ ln có phầm chất cao đẹp Tiêu biểu cho người ấylà nhân vật Chí Phèo A Phủ Trong số nhiều chi tiết, hình ảnh quan trọng hình ảnh giọt nước mắt hai nhân vật mang lại nhiều sức gợi gợi nhiều suy nghĩ người đọc Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC Ta cần hiểu “chi tiết nghệ thuật” biểu cụ thể nhỏ nhặt lại mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng, tạo sức hấp dẫn cho người đọc Thường có chi tiết miêu tả thiên nhiên, chi tiết miêu tả không gian, chi tiết miêu tả hành động, nội tâm nhân vật…Chi tiết đóng vai trò quan trọng tác phẩm văn học Nó tạo tính hình tượng, thẩm mĩ cho tác phẩm Chi tiết mang chất sáng tạo người nghệ sĩ thể quan niệm người sống nhà văn góp phần làm bật chủ đề tưởng tác phẩm Chi tiết tiền đề cho phát triển cốt truyện, bước ngoặt hành động nhân vật Như vậy, tất chi tiết kì cơng, tìm tòi, sáng tạo nhà văn Với vai trò quan trọng vậy, chi tiết nghệ thuật giọt nước mắt “Chí Phèo” “Vợ chồng A Phủ” góp phần làm rõ chủ đề tư tưởng, thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc Trước hết đến với hình ảnh tác phẩm “Chí Phèo” Tác phẩm viết nhân vật Chí Phèo, người nơng dân bị đày đọa đến mức bị tha hóa Dưới tàn bạo bọn địa chủ phong kiến, Chí Phèo từ anh canh điền hiền lành lương thiện bị tha hóa đến đường Nhưng người lại thức tình nhờ chăm sóc ân cần Thị Nở Khi Chí Phèo say, Thị Nở mang cho bát cháo hành làm ngạc nhiên “Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt”.Chí Phèo khóc lần đầu người ta cho Xưa phải cướp bóc, dọa nạt người khác có cho khơng Hơn lại người đàn bà cho hắn, cầm bát cháo hành khói bốc lên nghi ngút mà lòng bâng khuâng Lần ăn cháo hành lần chăm sóc bàn tay người đàn bà Giọt nước mắt thể niềm vui, xúc động người ta quan tâm Trong xã hội làng Vũ Đại hắt hủi, xa lánh, coi Chí quỷ có người thị quan tâm đến Hắn xúc động xã hội loài người đón nhận Đó giọt nước mắt niềm vui, niềm hạnh phúc thấy có ý nghĩa đời, sống có ý nghĩa Chí vui sướng hạnh phúc nghĩ Thị Nở chấp nhận người yêu quý Và giọt nước mắt khơi nguồn cho thức tỉnh từ mà Chí biết hối hận tội ác trước có khao khát làm người lương thiện, làm người có ý nghĩa sống Giọt nước mắt hạnh phúc Chí Phèo tạo bước ngoặt quan trọng đời Chí với giọt nước mắt ấy, có lẽ sống Chí đổi khác Chí thành người lương thiện người chấp nhận Chí muốn làm người lương thiện “Trời thèm lương thiện”, “hắn muốn làm hòa với người biết bao” mong muốn Thị Nở mở đường cho Con quỷ làng Vũ Đại thức tỉnh khát khao hoàn lương Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC Thế hạnh phúc đến với Chí Phèo chưa bị hắt hủi, bị Thị Nở cự tuyệt Chỉ với lời nói tưởng chừng gián tiếp bà cô thị đẩy Chí lần vào hố sâu xa lánh, bị tước đoạt quyền làm người Sau bị Thị Nơ cự tuyệt, Chí Phèo “ngồi ngẩn mặt khơng nói gì” Chí Phèo muốn níu kéo Thị Nở bị thị gạt tay ra, đau đớn “ơm mặt khóc rưng rức” Chí Phèo khóc bị Thị Nở cự tuyệt, đồng nghĩa với việc Chí bị xã hội lồi người cự tuyệt Bởi người xấu ma chê, quỷ hờn thị mà khơng chấp nhận Chí xã hội có chấp nhận y Chí mơ ước Thị cầu nối đưa trở với giới lồi người thị lại cắt đứt cầu nối kì diệu Hắn “ơm mặt khóc rưng rức” thoảng thấy hương vị cháo hành, hương vị tình u thương, chăm sóc Càng nghĩ, Chí cảm thấy đau đớn, xót xa Hắn khóc bỏi đau khổ, tuyệt vọng Ý định làm người lương thiện y vừa chớm nở tắt Giọt nước mắt Chí thể cho căm phẫn xã hội bất lương lúc mà tiêu biểu qua Bá Kiến bà Thị Nở Đó thức tỉnh Chí Phèo nhận bi kịch Hắn nhận khơng thể trở thnahf người lương thiện Chí nhận kẻ thù Bá Kiến Đây giọt nước mắt đau đớn, giọt nước mắt tạo bước ngoặt quan trọng nhận thức hành động Chí Phèo, từ dẫn đến việc Chí tự kết liễu sau đâm chết Bá Kiến Viết thức tỉnh chí Phèo, Nam Cao thể tiếng nói nhân đạo sâu sắc, nhà văn nhận bên người tưởng bị tha hóa, tưởng phần lương tiện họ nhen nhóm lên ánh sáng lương tri Nhà văn dụng cơng nói giọt nước mắt hồn lương mà ơng thường ca ngợi “giọt châu loài người” Giọt nước mắt thức tỉnh Nam Cao nói đến tác phẩm “Đời thừa” qua nhà văn Hộ Nam Cao miêu tả giọt nước mắt nhân vật Hộ “Nước mắt bật nước chanh người ta bóp mạnh” “Hắn khóc Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc” Hộ khóc ân hận nhận hành động thơ bạo với vợ Như sáng tác Nam Cao dụng công miêu tả thức tỉnh nhân phẩm người Đến với nhà văn Tô Hoài trrong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tác phẩm viết sống đau khổ người dân miền núi có A Phủ, họ phải chịu thống trị bọn phong kiến miền núi A Phủ đánh quan nên bị bắt bị nộp phạt trở thành người nhà quan thống lí Một lần chăn bò, A Phủ sơ ý hổ bắt bò, quan thống lí trói A Phủ vào cột nhà gần với nơi Mị (người dâu gạt nợ cho nhà thống lí) thưòng trở dậy ngồi thổi lửa hơ tay vào đêm Giọt nước mắt A Phủ Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC cảm nhận Mị cô ngồi sưởi lửa Một lần ngồi sưởi lửa, Mị lé mắt trông sang thấy “Hai mắt A Phủ vừa mở Một dòng nước mắt bò xuống hai hõm má xám đen lại” Đó giọt nước mắt hoi người đàn ông mà lại người gan bướng A Phủ, Giọt nước mắt thể cho nỗi đau đớn đến tận Đau đớn sợi dây mây thít chặt vào người có lẽ đau đớn lúc A Phủ nghĩ đến tình cảnh đáng thương A Phủ khóc khơng cam chịu Đó giọt nước mắt người giàu nghĩa khí Giọt nước mắt A Phủ lại “lấp lánh” thể cho khát vọng sống, tự A Phủ chàng trai mạnh mẽ, dám đánh lại quan thống lí Pá Tra mà hồn cảnh lại khóc Khát khao sống, tự người chàng trai miền núi trào dâng mãnh liệt để bật thành giọt nước mắt Giọt nước mắt A Phủ phần giống với Chí Phèo thể căm phẫn tận tội ác bọn địa chủ phong kiến Chính bọn địa phong kiến tước quyền sống Chí Phèo, A Phủ bao người nông dân khác Nhưng giọt nước mắt Chí Phèo làm rơi vào bế tắc giọt nước mắt A Phủ tìm đồng điệu cảm thơng Nhà văn khơng nhân vật rơi vào “bước đường cùng” mà giúp cho họ hướng giúp họ có thay đổi tình cảm nhận thức Giọt nước mắt A Phủ tác động đến nhận thức tình cảm Mị Nhìn A Phủ khóc, Mị nhớ lại “đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ mà lau được” Cô đồng cảm sâu sắc với A Phủ, niềm đồng cảm người cảnh ngộ Từ người khác, nghĩ đến hồn cảnh từ lòng thương dẫn đến thương người Từ Mị có thay đổi nhận thức quan trọng Mị nhận thấy bất cơng vơ lí xã hội, thấy oan ức tình cảnh APhủ “người việc mà phải chết” Mị nhận tàn bạo bọn bọn địa chủ phong kiến “chúng thật độc ác” Như từ giọt nước mắt A Phủ làm lay động, thức tỉnh tâm hồn Mị Đó tiền đề quan trọng để tạo bước ngoặt quan trọng đời Mị A Phủ Từ nhận thức đáng quý ấy, Mị có hành động liệt cứu A Phủ tự giải cho Nếu khơng có thức tỉnh từ giọt nước mắt A Phủ Mị khơng thể có hành động táo bạo liệt sống người nông dân miền núi bế tắc đường Chi tiết “giọt nước mắt A Phủ’ chi tiết nhỏ mang lại nhiều ý nghĩa, góp phần quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Hình ảnh thể giá trị nhân đạo sâu sắc nhà văn đồng cảm sẻ chia với bất hạnh người Đồng thời Tơ Hồi trân trọng khát vọng Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC tự người nông dân Và chi tiết nhỏ thơi nhà văn mở sống tốt đẹp cho họ Như vậy, chi tiết giọt nước mắt Chí Phèo giọt nước mắt A Phủ thể nỗi đau bế tắc người nơng dân tình cảnh bị đè nén Đằng sau niềm khát khao sống, khát khao tự Tuy nhiên hai tác phẩm viết hoàn cảnh cụ thể khác với dụng ý nghệ thuật khác tiết có sức biểu đạt ý nghĩa riêng Giọt nước mắt Chí Phèo thể thức tỉnh người nông dân cuối lại rơi vào bế tắc Điều thể rõ nét đặc trưng văn học phê phán thời kì trước cách mạng Tháng Tám Giọt nước mắt A Phủ làm lay động thức tỉnh người hướng họ đến đời tươi sáng Đó dấu ấn văn học sau 1945, nhà văn cách mạng soi sáng nên nhìn đời nhìn lạc quan để mở sống tốt đẹp cho người nơng dân Qua điều Tơ Hồi muốn khẩng định cách mạng đem lại cho người nông dân đời Qua việc khắc họa chi tiết tiêu biểu trên, nhà văn Nam Cao Tơ Hồi khẳng định tài việc xâu dựng chi tiết điển hình để xây dựng thành cơng tâm lí nhân vật từ mà góp phần quan trọng vào việc khắc họa chủ đề tư tưởng tác phẩm Với ý nghĩa đó, tác phẩm “Chí Phèo”- Nam Cao, “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi trở thành tác phẩm tiêu biểu dòng văn học Việt Nam Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC ĐỀ 24 So sánh kết tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) với xuất trở lại lò gạch cũ kết Vợ nhặt (Kim Lân) với hình ảnh đám người đói cờ đỏ bay phấp phới Cảm nhận anh/chị ý nghĩa kết thúc Hướng dẫn cách làm : Mở : Giới thiệu Nam Cao , truyện Chí Phèo đoạn kết truyện Giới thiệu Kim Lân, Vợ nhặt đoạn kết truyện Mở tham khảo : Dòng văn học thực phê phán Việt Nam thường khai thác khía cạnh phổ biến tình cảnh bi thảm người nơng dân trước cách mạng tháng Tám Trong số trang văn cảm động người nông dân phải kể đến hai truyện ngắn bật : Chí Phèo nhà văn Nam Cao Vợ nhặt Kim Lân Mỗi truyện có cách kết thúc riêng ,song cách kết thúc mang giá trị riêng Truyện ngắn Chí Phèo kết thúc hình ảnh: Đột nhiên thị thấy thống lò gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa, vắng người lại qua…Truyện ngắn Vợ nhặt kết thúc hình ảnh: Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới Thân : Vài nét tác giả, tác phẩm Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC – Nam Cao nhà nhân đạo lớn, ngòi bút thực xuất sắc, bậc thầy nghệ thuật truyện ngắn; sáng tác mang triết lí nhân sinh sâu sắc Chí Phèo đỉnh cao nghiệp Nam Cao; truyện có kết thúc độc đáo, tơ đậm chủ đề tư tưởng tác phẩm – Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn; chuyên viết nông thôn đời sống người dân nghèo với ngòi bút đơn hậu hóm hỉnh Vợ nhặt truyện ngắn tiêu biểu Kim Lân; kết thúc truyện đặc sắc, khắc sâu chủ đề tư tưởng tác phẩm Về ý nghĩa kết thúc truyện ngắn Chí Phèo Khái quát nội dung tác phẩm Chí Phèo ( ngắn gọn ) Tóm tắt đời đầy bi kịch người nơng dân Chí Phèo ( ngắn gọn ) Ý nghĩa đoạn kết với hình ảnh Cái lò gạch bỏ hoang + “Cái lò gạch cũ” vốn nơi Chí Phèo bị bỏ rơi lúc lọt lòng, Chí Phèo vừa chết lại xuất ý nghĩ thị Nở kết thúc truyện, gợi quẩn quanh, bế tắc bi kịch tha hóa bị cự tuyệt quyền sống lương thiện người nông dân + Kết thúc truyện thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao: đồng cảm với nỗi thống khổ người nông dân ách thống trị tàn bạo bọn địa chủ phong kiến, trân trọng khát vọng sống lương thiện họ + Truyện kết thúc cách lặp lại hình ảnh phần mở đầu tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng gợi vòng tròn luẩn quẩn thân phận Chí Phèo, giúp tơ đậm chủ đề tư tưởng: đời Chí Phèo kết thúc bi kịch Chí Phèo tiếp diễn + Kết thúc truyện vừa khép vừa mở dành nhiều khoảng trống cho người đọc tưởng tượng suy ngẫm, tạo dư âm sâu bền tiếp nhận Về ý nghĩa kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt Khái quát nội dung tác phẩm “Vợ nhặt”( ngắn gọn ) Tóm tắt đời nhân vật Tràng.( ngắn gọn ) Ý nghĩa đoạn kết với hình ảnh cờ bay phấp phới: + Hình ảnh “đám người đói cờ đỏ” lên tâm trí Tràng vừa gợi cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi tín hiệu cách mạng, hai Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC nét chân thực tranh đời sống lúc + Kết thúc truyện góp phần thể tư tưởng nhân đạo Kim Lân: trân trọng niềm khát vọng sống bên bờ vực chết người lao động nghèo; niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng + Hình ảnh dùng để kết thúc truyện triển vọng sáng sủa thực tăm tối, tương lai nảy sinh tại, định đến âm hưởng lạc quan chung câu chuyện + Đây kiểu kết thúc mở giúp thể xu hướng vận động tích cực sống mơ tả tồn câu chuyện; dành khoảng trống cho người đọc suy tưởng, phán đoán So sánh tương đồng khác biệt hai kết thúc truyện – Tương đồng: Hai kết thúc truyện phản ánh thực tăm tối người trước Cách mạng tháng Tám; góp phần thể tư tưởng nhân đạo nhà văn; kết thúc có tính mở, giàu sức gợi – Khác biệt: Kết thúc truyện Chí Phèo phản ánh thực luẩn quẩn, bế tắc người nông dân lao động, thể qua kết cấu đầu cuối tương ứng hàm ý tương lai lặp lại tại; kết thúc truyện Vợ nhặt phản ánh xu hướng vận động tất yếu số phận người, thể qua kết cấu đối lập hàm ý tương lai mở lối cho Lí giải : Có khác vì: – Do hoàn cảnh sáng tác hoàn cảnh lịch sử xã hội Nam Cao viết “Chí Phèo” năm 1942 hoàn cảnh đen tối xã hội Việt Nam lúc Kim Lân viết “Vợ nhặt” sau hòa bình lặp lại 1954 dân tộc ta qua mốc lớn lịch sử CM tháng kháng chiến chống Pháp Ánh sáng CM giúp nhà văn thấy hướng vận động phát triển lịch sử – Do khuynh hướng văn học phương pháp sáng tác “Chí Phèo”: khuynh hướng văn học thực phê phán Nam Cao phản ánh thực đen tối nhằm phê phán xã hội Nhà văn yêu thương người chưa nhìn thấy lối người nơng dân xã hội thực dân phong kiến lúc “Vợ nhặt”: khuynh hướng thực cách mạng nên Kim Lân nhìn thấy bóng tối ánh sáng bao trùm thực trước cách mạng Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC – Do tài tính cách sáng tạo nhà văn Cùng yêu thương tin tưởng người Nam Cao có nhìn tỉnh táo sắc lạnh trước thực nghiệt ngã sống Kim Lân lạị cho dù hoàn cảnh người nơng dân vượt lên chết, thảm đạm vui mà hi vọng Kết : Đánh giá chung hai tác phẩm tài nghệ thuật nhà văn Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ ... đề học sinh Các cách làm dạng đề so sánh văn học - Đứng trước đề văn thường có nhiều cách triển khai, giải quyếtvấn đề, song kiểu đề so sánh văn học dù dạng so sánh hai chi tiết, hai đoạn thơ,... Cập nhật dạng đề https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/ CHINH PHỤC VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC ĐỀ : So sánh cảnh thiên nhiên Tây Tiến Đây Thôn Vĩ Dạ Đề so sánh hai đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ-... VÀ BỨT PHÁ CÙNG HỌC VĂN VĂN HỌC HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN DẠNG SO SÁNH 1.Một số loại đề so sánh văn học thường gặp So sánh thao tác tư Trong sống, ta tư duy, ta dùng đến thao tác thường