1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo Tư bản cho vay

25 882 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Tư bản cho vay là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin và là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận

Trang 1

TƯ BẢN CHO VAY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG TP.HCM

Nhóm: L1120 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Quốc Phong.

MÁC- LÊNIN

Chủ đề:

Trang 3

TƯ BẢN CHO VAY

01 SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ BẢN CHO VAY

02 LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC

03 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ NGUYÊN TẮC TÀI CHÍNH

04 LIÊN HỆ THỰC TẾ

05 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

01 SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ BẢN CHO VAY

Tư bản được định nghĩa là những hàng hóa sẵn có được dùng làm yếu tố sản xuất (tiền bạc, máy móc,

bí quyết, …).

Tư bản cho vay là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin và là tư bản tiền

tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số

tiền lời nào đó (gọi là lợi tức).

Trang 5

1.2 SỰ HÌNH THÀNH TƯ BẢN CHO VAY

Tư bản

cho vay

nặng lãi

Tư bản công nghiệp hình thành

Quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển đến một trình

độ nhất định

Có một bộ phận tư bản tiền tệ ở trạng thái nhàn rỗi

Những nhà

tư bản khác rất cần tiền

TƯ BẢN CHO VAY

ra đời

Trang 6

1.3 ĐẶT ĐIỂM CỦA TƯ BẢN CHO VAY

Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tư bản Đối với người cho vay nó là tư bản sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dụng

Tư bản cho vay là một loại hàng hóa đặc biệt, khi cho vay người bán không mất quyền sở hữu, người mua chỉ

có thể mua quyền sở hữu trong một thời gian nhất định

01

02

03 04

TƯ BẢN CHO VAY Tư bản cho vay là tư bản được “sùng bái” nhất vận động

theo công thức T-T’, gây ấn tượng với hình thức tiền có thể đẻ ra tiền

Tư bản cho vay ra đời góp phần vào việc tích tụ, tập trung tư bản,

mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản

Trang 7

1.4 SO SÁNH TƯ BẢN CHO VAY & TƯ BẢN THƯƠNG

NGHIỆP

Tư bản thương nghiệp Tư bản cho vay

 Tách ra từ tư bản công nghiệp;  Tách ra từ tư bản công nghiệp;

 Không có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng

 Lợi nhuận có được (lợi tức) có được là một phần của lợi nhuận bình quân của lượng tiền tệ mà nhà tư bản cho vay

đã bỏ ra;

 Quyền sở hữu tư bản tách biệt với quyền

sử dụng tư bản Tư bản cho vay được xem là một loại hàng hóa đặc biệt

Trang 8

Đứng về phía nhà tư bản cho vay

thì họ nhường quyền sử dụng tư

bản của mình cho người khác trong

một thời gian nhất định, nên thu

được lợi tức

Về phía nhà tư bản đi vay thì họ vay tiền về để đưa vào sản xuất - kinh doanh nên họ thu được lợi nhuận Nhưng vì họ không có tư bản hoạt động nên phải đi vay

Kinh doanh50.000.000 VNĐ5.000.000 VNĐ

100.000 VNĐ

Trả

5.100.000 VNĐ5.000.000 VNĐ

Trang 9

02 LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC

2.1 LỢI TỨC

2.1.1 Nguồn gốc

Lợi tức (z) chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng

Như vậy, nguồn gốc của lợi tức chính là từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất Vì vậy, có thể khẳng định

tư bản cho vay cũng gián tiếp bóc lột công nhân làm thuê thông qua nhà

tư bản đi vay

Trang 10

2.1 LỢI TỨC

2.1.2 Khái niệm

Lợi tức là một khái niệm trong kinh tế

học dùng để chỉ chung về những khoản 

lợi nhuận (lãi, lời) thu được khi đầu tư, 

kinh doanh hay tiền lãi thu được do cho

vay hoặc gửi tiết kiệm tai ngân hàng.

Trong đầu tư chứng khoán, lợi tức có thể

gọi là lợi nhuận.

Trang 11

2.1 LỢI TỨC

2.1.2 Khái niệm

Trong kinh tế - chính trị Marx-Lenin, lợi tức

là một thuật ngữ dùng để chỉ một phần của  lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay trả cho tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng tư bản

trong một thời gian nhất định

Lợi tức được Marx ký hiệu là z

Trang 12

02 LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC

2.2.1 Khái niệm

2.2 TỶ SUẤT LỢI TỨC

Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo

phần trăm giữa tổng số lợi tức của số tư bản tiền tệ cho

vay (thường tính theo tháng, quý, năm )

Trang 13

 Giới hạn của tỷ suất lợi tức: 0 <  z’ < 

 Tỷ suất lợi tức cao hay thấp phụ thuộc vào các nhân tố sau đây: 

• Tỷ suất lợi nhuận bình quân. 

• Tỷ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận của nhà tư bàn hoạt động

• Quan hệ cung - cầu về tư bản cho vay

p

Trang 14

Ví dụ 2:

Giả sử ông A mua trái phiếu mệnh giá 1000 $, lãi suất coupon là 8% Sau một năm ông ta bán với giá (chú ý là giá bán có thể cao hơn mệnh giá) Lúc này lãi suất hiện hành (current yield) = (8% x 1000)/1000 = 8%

Mức lời hoặc lỗ của vốn = ( - 1000)/1000 =

Tỷ suất lợi tức = 8% + = Tổng quát lại thì từ 1000 ban đầu, sau 1 năm ông B có được 80 + , như vậy ông ta

Tỷ lệ tiền lời so với tiền vốn là 280/1000 = 28%

(Bỏ ra 1 USD thì sẽ lời 0.28 USD sau 1 năm)

Tỷ lệ tiền lỗ so với tiền vốn là 20/1000 = 2%

(Bỏ ra 1 USD thì sẽ lỗ 0.02 USD sau 1 năm)

Trang 15

03 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ NGUYÊN TẮC TÀI CHÍNH

Tư bản cho vay Tư bản đi vay

 Lợi nhuận: lợi tức (z).

 Tỷ suất lợi nhuận:

tỷ suất lợi tức (z’).

 Lợi nhuận: là lợi nhuận trừ

đi phần lợi tức đã trả cho nhà tư bản cho vay (p-z).

 Tỷ suất lợi nhuận: tỷ suất lợi nhuận bình quân trừ đi phần

tỷ suất lợi tức (p’’-z’) hoặc lợi nhuận sau khi trừ đi lợi tức chia cho vốn ban đầu.

Trang 16

Ví dụ 3: Công ty N vay 5.000.000 USD để làm ăn từ công ty M với tỷ

Sau 6 tháng Công ty N thu được lợi nhuận 2.500.000 USD Vậy ta có: Công ty N phải trả cho công ty M số tiền lãi (lợi tức) là:

z = z’ x 5.000.000 x 6 = 0,75% x 5.000.000 x 6 = 225.000 (USD) Lợi nhuận thực sự mà Công ty N có được

là: P = p – z = 2.500.000 – 225.000 = 2.275.000 (USD)

Tỷ suất lợi nhuận của Công ty N

45,5%

Trang 17

 Chỉ đi vay khi nắm chắc được phần lợi nhuận thực sự mình có được phải lớn hơn lợi tức

• Nếu (p’’-z’) dương thì nhà tư bản đi vay sẽ có lời.

• Nếu (p’’-z’) âm thì nhà tư bản đi vay sẽ thua lỗ.

 Nguyên tắc tài chính trong mối quan hệ giữa

người cho vay và người đi vay là “đôi bên cùng

có lợi”.

03 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ NGUYÊN TẮC TÀI CHÍNH

Trang 18

CHO VAY

Trang 19

+ Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự 2005 có quy định về lãi suất vay như sau: “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng”

+ Theo Quyết định 2868/QĐ-NHNN 29/11/2010 của Ngân hàng Nhà nước, kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2010, lãi suất cơ bản là 9%/ năm.

+ Như vậy, lãi suất do các bên thỏa thuận sẽ không được vượt quá:

9% x 150% = 13,5%/ năm.

+ Lãi suất cho vay tối đa trung bình một tháng sẽ là: 13,5 :12 =

1,125%/tháng.

Trang 20

+ TTO - Ngày 26-12-2017, Công an quận Bình Thủy, Cần Thơ cho biết đã làm việc với nhóm 4 người có hành vi chuyên cho vay nặng lãi với lãi suất mỗi

đồng/ngày, thời gian góp là 30 ngày, thể hiện trên giấy ghi nợ là 6 triệu đồng Như vậy, số tiền người vay phải trả lãi suất là 20%/tháng và tiền phí là

Trang 21

Vào 17/11/2017 báo tuổi trẻ đưa tin về 1 trường hợp vay nặng lãi ở phường Tân Quý, quận Tân Phú, tp HCM Vay 150 triệu đồng với lãi suất cao ngất nên phải gánh nợ gần 2 tỉ đồng và đang hết sức bất an với những tin nhắn đe dọa cùng với việc có người thường xuyên đập cửa hăm dọa, tạt sơn,… Từ chỗ không trả nỗi nợ khiến tiền lãi bị cộng dồn vào tiền gốc, người vay bị chủ nở ép ký nhận một số tiền được cho là tiền cọc bán nhà để rồi lâm vào nguy cơ mất nhà

Trang 22

Từ những vụ việc trên chúng ta thấy rằng hoạt động của các tổ

chức, cá nhân cho vay nặng lãi này hoàn toàn trái với quy định của pháp luật, với hình thức hoạt động ngày càng tinh vi và liều lĩnh

Do đó, mỗi người dân cần tự trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về vay vốn, tìm hiểu rõ thông tin nguồn vay trước khi quyết định vay, cân nhắc khả năng chi trả của bản thân đối với khoản vay và lãi suất của nó.

Trang 23

Tăng cường hiểu biết, nhận thức của người

dân về vay vốn, vay tín dụng, vay năng lãi,

Pháp luật quy định chặt chẽ, cụ thể, xử lý

nghiêm những hành vi cho vay nặng lãi

trái quy định gây thiệt hại lớn cho xã hội,

Theo dõi, quản lý chặt chẽ những cá nhân, tổ chức cho vay đang hoạt động Cải thiện quy trình thủ tục vay vốn, vay tiêu dùng ,…

BIỆN PHÁP

Trang 24

Tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh); NXB Chính trị Quốc gia, 2010.[2] https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0_b%E1%BA%A3n_cho_vay

Trang 25

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ

THEO DÕI !!!

?

Ngày đăng: 05/05/2018, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w