TRƯỜNG THCS ……………… Lớp: . Họ và tên: . Thứ ngày . tháng . năm 2009 KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn: Vật Lý9 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) : Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1 ( 0.5đ ) : Hai điện trở R 1 = 40 Ω và R 2 = 60 Ω được mắc nối tiếp nhau và mắc vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện toàn mạch là: A. 0,022 A B. 0,22 A C. 2,2 A D. 22 A Câu 2 ( 0.5đ ) : Hai điện trở R 1 = 40 Ω và R 2 = 60 Ω được mắc song song với nhau và mắc vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện toàn mạch khoảng: A. 92 A B. 9.2 A C. 0.92 A D. 0.092 A Câu 3 ( 0.5đ ) : Môt dây dẫn làm bằng Đồng ( điện trở suất ρ = 1,7.10 -8 Ω m ) dài 20 m và có tiết diện 4 mm 2 thì điện trở của đoạn dây là: A. 85. 10 -3 Ω B. 8,5. 10 -3 Ω C. 0,85. 10 -3 Ω D. 0,085. 10 -3 Ω Câu 4 ( 0.5đ ) : Khi mắc một bóng đèn có điện trở 8 Ω vào hiệu điện thế 12 V thì công suất điện của bóng là bao nhiêu ? A. 18 KW B. 1.8 KW C. 0.18 KW D. 0.018 KW Câu 5 ( 0.5đ ). Điện trở suất của Vônfam là : A. 1,6.10 -8 Ω m B. 1,7.10 -8 Ω m C. 2,8.10 -8 Ω m D. 5,5.10 -8 Ω m Câu 6 ( 0.5đ ). Đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song thì: A. I 1 = I 2 B. U 1 = U 2 C. R 1 = R 2 D. U 1 R 2 = U 2 R 1 III. TỰ LUẬN ( 7đ) Câu 1 ( 4đ ). Cho mạch điện như hình vẽ : Biết R 1 = 2R 2 = 3R 3 = 3 Ω , U AB = 6V Tính : a) Điện trở tương đương toàn mạch b) Cường độ dòng điện chạy qua R 1 , R 2 và R 3 Câu 2 ( 3đ ). Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 75W được mắc vào hiệu điện thế 220V, mỗi ngày thắp sáng 3giờ. Tính : a) Điện trở của bóng đèn b) Điện năng tiêu thụ của bóng trong vòng 30 ngày. Tiền điện phải trả trong 30ngày. Biết cứ 1KWh là 800 đồng. BÀI LÀM R 1 R 3 R 2 A B C ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ9 HỌC KÌ I. Năm học 2008 – 2009 I.TRẮC NGHIỆM Câu 1. C (0.5đ) Câu 2. B (0.5đ) Câu 3. A (0.5đ) Câu 4. D (0.5đ) Câu 5. D (0.5đ) Câu 6. B (0.5đ) II.TỰ LUẬN Câu 1 : Tóm tắt R 1 nt ( R 2 // R 3 ) R 1 = 2R 2 = 3R 3 = 3 Ω , U AB = 6V a) R tđ = ? b) I 1 , I 2 , I 3 = ? (0.5đ) Giải a) Để tính điện trở tương đương của toàn mạch AB trước hết tính điện trở R 23 R 23 = 2 3 2 3 R R R R+ = 3 1 2 3 1 2 x + = 0,6 Ω (0.5đ) Vậy điện trở tương đương của toàn mạch AB là : R tđ = R 1 + R 23 = 3 + 0,6 = 3,6 Ω (0.5đ) b) Cường độ dòng điện toàn mạch AB : I = AB AB U R = 6 3,6 = 1,66 (A) (0.5đ) Vì R 1 nối tiếp với R 23 nên I 1 = I 23 = I = 1,66 (A) (0.5đ) Mặt khác R 2 song song với R 3 nên I 23 = I 2 + I 3 = 1,66 (A), U 23 = U 2 = U 3 R 1 nối tiếp với R 23 nên U AB = U 1 + U 23 ⇒ U 23 = U AB – U 1 (0.25đ) Mà U 1 = I 1 x R 1 = 1,66 x 3 = 4,98 (V) Vậy U 23 = U 2 = U 3 = 6 – 4,98 = 1,02 (V) (0.25đ) Từ đó I 2 = 2 2 U R = 1,02 1,02 2 3 3 2 x = = 0,68 (A) (0.5đ) I 23 = I 2 + I 3 ⇒ I 3 = I 23 – I 2 = 1,66 – 0,68 = 0,98 (A) (0.5đ) Đáp số : a) 3,6 ( Ω ) b) 1,66 (A), 0,68 (A), 0,98 (A) Câu 2 : Tóm tắt U đ = 220 V , P = 75W = 0,075 KW, U m = 220 V t = 3h a) R đ = ? b) A = ? (t = 30x3 = 90h) tiền điện = ? (t = 90h, 1KWh = 800 đ ) (0.5đ) Giải a) Điện trở của bóng đèn là : (0.5đ) R đ = U 2 đ đ P = 2 220 75 = 645 Ω (0.5đ) b) Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong vòng 30 ngày là: (0.5đ) A = P .t = 0,075.90 = 6,75 KWh (0.5đ) Nếu 1KWh = 800 đ thì tiền điện phải trả trong vòng 30 ngày là: 6,75.800 = 5400 đ (0.5đ) Đáp số : a) 645 Ω b) 6,75 KWh , 5400 đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ9 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm ĐỊNH LUẬT ÔM Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điể m SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điểm 1 0,5 2 11 4 5,5 CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điể m SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điểm 1 0,5 1 0,5 1 CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điể m SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điểm SL câu hỏi Điểm 1 0,5 1 3 3,5 Tổng điểm 10 . ? A. 18 KW B. 1. 8 KW C. 0 .18 KW D. 0. 018 KW Câu 5 ( 0.5đ ). Điện trở suất của Vônfam là : A. 1, 6 .10 -8 Ω m B. 1, 7 .10 -8 Ω m C. 2,8 .10 -8 Ω m D. 5,5 .10 -8. 3 R 1 nối tiếp với R 23 nên U AB = U 1 + U 23 ⇒ U 23 = U AB – U 1 (0.25đ) Mà U 1 = I 1 x R 1 = 1, 66 x 3 = 4 ,98 (V) Vậy U 23 = U 2 = U 3 = 6 – 4 ,98 = 1, 02