Bệnh giun đũa và Bệnh giun móc

7 267 0
Bệnh giun đũa và Bệnh giun móc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhiễm giun đũa là một bệnh nhiễm trùng do một loại giun ký sinh ở ruột người, đặc biệt là ở trẻ em có tỷ lệ nhiễm bệnh rất cao, đó là trẻ em chưa hình thành được thói quen giữ gìn vệ sinh. Loại giun tròn có kích thước lớn này có thể nhìn thấy dễ dàng mà không cần kính hiển vi. Có tên khoa học là Ascaris lumbricoides.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VĨNH LONG *** KHOA NÔNG NGHIỆP MƠN CHĂN NI CHĨ MÈO CHỦ ĐỀ: BỆNH GIUN ĐŨA BỆNH GIUN MÓC Giáo viên hướng dẫn: Phan Minh Duyên Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Nữ VĨNH LONG, 2018 CHỦ ĐỀ: BỆNH I GIUN ĐŨA BỆNH GIUN MÓC Bệnh giun đũa Giới thiệu: Nhiễm giun đũa bệnh nhiễm trùng loại giun ký sinh ruột người, đặc biệt trẻ em có tỷ lệ nhiễm bệnh cao, trẻ em chưa hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh Loại giun tròn có kích thước lớn nhìn thấy dễ dàng mà khơng cần kính hiển vi Có tên khoa học Ascaris lumbricoides Giun đũa sống ký sinh đường ruột trẻ em, thông thường bệnh khơng có triệu chứng rõ ràng khác biệt, bố mẹ thường sơ ý không quan tâm Vì trẻ biếng ăn, ăn nhiều bị xanh xao, gầy gò ốm yếu, tốt hết lấy mẫu phân trẻ mang xét nghiệm thử giun, kiểm tra phân trẻ có trứng giun tồn hay khơng? Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt Thân dài đầu có hình chóp nón Miệng có mơi hình bầu dục, xếp cân đối gồm có mơi lưng mơi bụng Bờ mơi có gai cảm giác Giun đũa có kích thướt to, giun đực: 15 - 31 cm x 2- mm, cong lại phía bụng, có gai giao hợp cuối đuôi Giun đũa dài 20 – 35 cm x – mm Đuôi thẳng hình nón, có gai nhú sau hậu môn Lỗ sinh dục nằm khoảng 1/3 trên, mặt bụng Tại khoảng giun có vòng thắt quanh thân có vai trò giữ giun đực thụ tinh Quy trình phát triển: Giun đũa đẻ trứng ruột non, đẻ trung bình 200.000 trứng ngày Trứng thải theo phân Ở đất ẩm, phôi vỏ trứng phát triển thành ấu trùng vòng từ - tháng nhiệt độ 36 – 40 (tốt nhiệt độ 25 cần tuần) Trứng có ấu trùng có khả gây nhiễm Khi nước vào dày, ấu trùng thoát khỏi vỏ trứng tá tràng, xuyên qua thành ruột, vào mạch máu theo dòng máu đến gan, đến tim phải lên phổi Ở phổi, ấu trùng lột xác lần sau ngày khoảng 10 ngày Sau đó, ấu trùng có chiều dài khoảng 1,5 – mm, đường kính thân 0,02 mm Ấu trùng làm vỡ mau quản phổi qua phế nang để vào phế quản Từ ấu trùng ngược lên đến khí quản thực quản nuốt trở lại ruột non trưởng thành Từ lúc người bị nhiễm đến giun trưởng thành cần khoảng 5- 12 tuần Giun đũa sống khoảng 12 – 18 tháng Trong trình chu du từ ruột non, qua quan khác trở lại định cư ruột non, ấu trùng lạc sang quan khác, gây tượng giun lạc chỗ 3 Nguyên nhân: Người mắc bệnh giun đũa ăn thực phẩm có lẫn ấu trùng này, đặc biệt ăn rau sống bị vấy bẩn phân bón nước tưới có phân, từ tay bẩn thường gặp trẻ em chơi đất Những ấu trùng vào tới ruột non, di chuyển xuyên qua thành ruột vào hệ thống tĩnh mạch tối tận tĩnh mạch chủ dưới, qua tim phải để tối phổi, ấu trùng lưu lại 10 ngày mao mạch quanh phế nang, theo đường hô hấp di chuyển ngược lên để tới họng (hầu), người bị nhiễm ấu trùng lại nuốt chúng xuống đường tiêu hoá Các ấu trùng biến thể để trở thành giun trưởng thành đực ký sinh từ 12-18 tháng, thường với số lượng nhỏ Giun đẻ trứng tháng sau người bị nhiễm, trứng chưa trở thành phơi, giun đũa q trình tự nhiễm khơng thể xảy Nguồn dự trữ lây lan giun đũa người bị nhiễm giun Bệnh giun đũa phổ biến trẻ em Bệnh lan tràn rộng rãi tồn giới, trứng giun đũa đề kháng tốt thay đổi nhiệt độ độ khô Tuy nhiên, bệnh giun đũa phổ biến xứ nóng ẩm, đặc biệt nước khí hậu nóng ẩm Việt Nam, tình trạng vệ sinh kém, loài giun đũa thường phát tan rộng khu vực vệ sinh khu ổ chuột gần cống rãnh,…… Triệu chứng: Những trường hợp nhiễm giun đũa khơng có triệu chứng lâm sàng phổ biến, nhiễm giun gây áp xe gan hay làm tắt ống dẫn mật Triệu chứng cấp tính tương ứng với lượng giun bị nhiễm triệu chứng nặng xảy số lượng giun bị nhiễm triệu chứng nặng xãy số lượng giun lên tới hàng trăm Thời kỳ ủ bệnh từ lúc trứng nuốt vào thể trứng bắt đầu xuất phân 60 – 70 ngày Triệu chứng phổi ấu trùng di chuyển xuất vào ngày -16 sau bị nhiễm - Bệnh ấu trùng giun đũa Trong trình di chuyển ấu trùng gây viên phổi vào thứ – 14 sau nuốt vào, triệu chứng gồm có sốt, ho, ho có đàm, thâm nhiễm phổi Bạch cầu toan tính (BCTT) tăng cao tìm thấy ấu trùng đàm dịch tá tràng Viêm phổi không kéo dài khoảng tuần (ngoặc lại với tăng BCTT bệnh phổi nhiệt đới) Trong trình chu du, ấu trùng gây triệu chứng: rối loạn thần kinh (co giật, kích thích màng não động kinh ) phù mí mắt ngủ nghiến ban đêm Khi ấu trùng lạc lên não, gây rau hạt, nuốt nhỏ mắt, võng mạc não - Bệnh giun đũa trưởng thành: Tại ruột thường gặp rối loạn tiêu hóa, viêm ruột già nơn ói Nếu nhiễm nặng, biểu chủ yếu tắt ruột, thường xảy trẻ em, có trường hợp bắt 100 giun bệnh nhân Ngoài ruột, giun di chuyển lạc chổ: Giun trưởng thành có khuynh hướng di chuyển mơi trường sống bị xáo trộn Bệnh nhân dùng thuốc tetrachloethylen, bị gây mê hay bị sốt, chúng di chuyển lạc chổ vào ống mật, bóng Vater, ruột thừa, xung quanh hậu môn gây ngứa ống eustache Chúng gây xoắn ruột hoại thư ruột, thủng ruột viên phúc mạc, viêm tụy viêm ống mật có mủ, áp xe gan, viên túi mật cấp vàng da tắt mật… Điều trị: Kê loại thuốc: - Pyrantel: liều uống lần 10 mg/kg cân nặng thể (tối đa: g) - Flubendazol: người lớn: 200 mg ngày chia hai lần sáng, chiều, uống ngày liên tiếp Tránh sử dụng cho người có thai (3 tháng đầu) - Mebendazol: có lợi đặc biệt trường hợp bệnh giun sán phối hợp, liều lượng: 100 mg ngày, chia hai lần, uống đến ngày liên tiếp Biện pháp phòng bệnh: Để phòng tránh bệnh giun đũa bố mẹ cần rèn luyện cho trẻ nếp sống vệ sinh, khơng để trẻ bò lê đất cát, nhặt đồ chơi đất, cần thường xuyên cắt móng tay, móng chân cho trẻ Trước ăn sau vệ sinh phải rửa tay (trực tiếp rửa nước máy tốt nhất) Hoa rau ăn sống cần phải rửa trước ăn, đề phòng khả trứng giun bám dính vào hoa rau sống xâm nhập vào thể Ăn uống sơi trứng giun bị phá huỷ nước đun sơi Ở vùng ngoại ô nông thôn cần làm tốt công tác vệ sinh trước sau nhà ở, tăng cường quản lý phân rác nguồn nước, tránh bị trứng giun phát tán Đồng thời tích cực tiêu diệt ruồi, gián, không nên ăn thức ăn mà chúng bò qua để đề phòng bệnh truyền nhiễm II Bệnh giun móc Giới thiệu: Bệnh giun móc thuộc họ Ancylostoma Duodenale ký sinh người Giun trưởng thành màu trắng xám, xoang miệng có đơi nhọn Giun đực dài 8-11 mm, phần phình to thành hình túi (burse), sườn lưng đến chia làm nhánh, nhánh chẻ Giun đực có gai giao hợp tách rời Giun dài 10-13 mm, cùn Khi mắc bệnh giun móc khơng phát điều trị kịp thời người bệnh lâm vào tình trạng thiếu máu đáng kể Giun móc ký sinh cách ngoạm đầu móc vào niêm mạc ruột để hút máu, gây vết loét, gây chảy máu rỉ rả nên người bị thiếu máu thiếu sắt Thậm chí, có bội nhiễm vi khuẩn xâm nhập gây vết loét thành ruột Đầu miệng giun móc Giun móc hút máu thành ruột Trứng giun móc ấu trùng giun móc chui qua da Quy trình phát triển: Trứng giun mơi trường, gặp nhiệt độ 25-35 oC sau ngày phát triển thành ấu trùng Nhiệt độ thấp thời gian phát triển dài Ấu trùng sống phân đất phát triển đến kích thước khoảng 0,5-0,7mm, có khả xâm nhập vào thể người qua da niêm mạc Đặc điểm ấu trùng hoạt động có hướng động; hướng lên cao: mũi đất, thân cây, cỏ, ấu trùng leo cao tới 2m; hướng tới nơi có độ ẩm cao; hướng tới vật chủ Nước muối bão hoà giết ấu trùng sau 15-20 phút Trong dung dịch clorua thuỷ ngân 1%, dung dịch focmalin dung dịch phenol, ấu trùng bị diệt sau 5-6 Ấu trùng giun móc, xâm nhập vào thể người qua da, niêm mạc (kẽ ngón chân, cẳng chân ) theo tĩnh mạch tim, phổi Ở phổi, ấu trùng phát triển lên họng hầu nuốt lại xuống ruột, ký sinh tá tràng phát triển thành giun móc trưởng thành Ấu trùng giun móc vào thể qua đường ăn uống thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng Tuy nhiên, bệnh khơng lây truyền trực tiếp từ người sang người Thời gian ủ bệnh: tính từ ấu trùng xâm nhập vào thể qua da, niêm mạc lên tim, phổi bị nuốt trở lại vào dày, ruột non đến thành giun trưởng thành khoảng 42 - 45 ngày Trường hợp ấu trùng xâm nhập vào thể qua đường thức ăn, nước uống chúng khơng di chuyển qua phổi mà ký sinh trực tiếp tá tràng ruột non Nhưng có số ấu trùng giữ trạng thái tiềm tàng tổ chức tới tháng sau phát triển thành giun trưởng thành Nguyên nhân: Bệnh giun móc phổ biến, vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, người dân sống thiếu vệ sinh (đi tiêu bừa bãi), có tục sử dụng phân người để bón cây, có tập quán chân đất, tay tiếp xúc với đất lao động: vùng ôn đới, bệnh tập trung vào vùng hầm mỏ, kho đất Bệnh bệnh nghề nghiệp… Tỷ lệ nhiễm giun chịu ảnh hưởng rõ rệt yếu tố- địa lý, thời tiết, tuổi, mức độ tiếp xúc với đất Việt Nam, tỷ lệ nhiễm giun miền Bắc 10-15%, miền Nam khoảng 10% nói chung cao vùng trồng rẫy, cao su, làm gạch ngói… Triệu chứng: Giai đoạn ấu trùng qua da, phổi: + Ngứa da, mẩn đỏ chân, tay + Ho, khó nuốt… khơng có hội chứng Loefer rõ trường hợp giun đũa Giai đoạn giun trưởng thành: - Rối loạn tiêu hoá: + Đau thượng vị (viêm tá tràng) + Nơn, ói + Ăn khơng ngon + Tiêu chảy - Hội chứng thiếu máu: + Mức độ trầm trọng tuỳ theo số lượng giun ký sinh tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân + Da xanh xao, niêm mạc nhợt nhạt Bệnh thiếu máu giun móc thiếu máu nhược sắc: giảm protein toàn phần, bạch cầu toan tăng 5-12% Giun móc hút khoảng 0,2-0,34ml máu/ngày Giun móc tiết chất chống đơng máu, chất độc ức chế quan tạo máu sản sinh hồng cầu làm cho người bệnh bị máu nhiều hơn, gây bệnh thiếu máu trầm trọng + Khó thở, tim đập nhanh, huyết áp giảm, bóng tim to X quang Điều trị : Trong điều trị bệnh giun móc, giun mỏ, cần chọn thuốc có tác dụng với nhiều loại giun, độc, dùng liều đạt hiệu cao Nếu nhiễm nhẹ dùng albendazole (biệt dược zentel, alzental, ) 400 mg liều cho lứa tuổi tuổi Thuốc Mebendazole (biệt dược vermox, fugaca, ) liều 500 mg Hoặc thuốc Pyrantel pamoate (combantrin, embovin, helmex, ) liều 10 mg/kg cân nặng Trường hợp nhiễm nặng: albendazole 400 mg/ngày x ngày; Mebendazole (vermox, fugaca, ) liều 500 mg/ngày x ngày; Pyrantel pamoate (combantrin, embovin, helmex, ) liều 10 mg/kg/ngày x ngày Bù đủ sắt bồi dưỡng thể cho bệnh nhân Khi nặng truyền máu Biện pháp phòng bệnh: Hiện nay, theo chương trình “Tẩy giun cộng đồng 6116” đề xuất ngày tẩy giun năm ngày 6/1 ngày 1/6 Giữ vệ sinh cá nhân tốt rửa tay trước ăn chuẩn bị thức ăn, không ăn rau sống chưa rửa thật Khơng dùng phân tươi bón ruộng Cơng nhân mỏ hàng năm phải khám sức khoẻ xét nghiệm giun móc lần/năm điều trị triệt người nhiễm giun móc Sử dụng bảo hộ lao động lao động sản xuất tiếp xúc với đất, đặc biệt đất nhiễm phân người Vệ sinh môi trường gần nhà, nhà khu vực vui chơi trẻ em Xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh Có thể xử lý phân vôi bột 150 -200g/1kg phân (trứng giun chết sau 30 phút đến giờ) ...CHỦ ĐỀ: BỆNH I GIUN ĐŨA VÀ BỆNH GIUN MÓC Bệnh giun đũa Giới thiệu: Nhiễm giun đũa bệnh nhiễm trùng loại giun ký sinh ruột người, đặc biệt trẻ em có tỷ lệ nhiễm bệnh cao, trẻ em chưa... trữ lây lan giun đũa người bị nhiễm giun Bệnh giun đũa phổ biến trẻ em Bệnh lan tràn rộng rãi toàn giới, trứng giun đũa đề kháng tốt thay đổi nhiệt độ độ khô Tuy nhiên, bệnh giun đũa phổ biến... giao hợp tách rời Giun dài 10-13 mm, đuôi cùn Khi mắc bệnh giun móc khơng phát điều trị kịp thời người bệnh lâm vào tình trạng thiếu máu đáng kể Giun móc ký sinh cách ngoạm đầu móc vào niêm mạc ruột

Ngày đăng: 04/05/2018, 12:51

Mục lục

    Giai đoạn ấu trùng qua da, phổi:

    Giai đoạn giun trưởng thành:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan