1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những quan điểm trong tài liệu này là quan điểm của các tác giả và không nhất thiết phải là quan điểm của LHQ hoặc Chương trình Phát triển LHQ (UNDP)

152 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BẢN DỊCH KHƠNG CHÍNH THỨC – CHI MANG TÍNH THAM KHẢO PHÁP LUẬT CHO TẤT CẢ MỌI NGƢỜI Tập I Báo cáo Uỷ Ban Đảm bảo quyền pháp lý người nghèo Những quan điểm tài liệu quan điểm tác giả không thiết phải quan điểm LHQ Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) LỜI NĨI ĐẦU Tháng năm ngối, New York, tơi Tổng thư ký LHQ Ban Kimoon bàn đến cần thiết phải khuyến khích cộng đồng quốc tế đẩy mạnh tiến độ việc thực thi Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Lời kêu gọi Hành động tập trung vào việc huy động khơng phủ mà khu vực tư nhân, Tổ chức phi phủ, xã hội dân công đồng tôn giáo hoạt động nhiều để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Chính phủ Anh quốc tiếp tục thúc đẩy nhu cầu hành động mạnh nhân hội có năm 2008, kể thơng qua vai trò G8 Liên minh Chấu Âu Pháp luật cho tất người xem xét vấn đề có ảnh hưởng sâu xa đến tiềm tiến loài người hướng tới Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Cách năm, nhóm học giả, cựu nguyên thủ quốc gia, nhà hoạch định sách cấp cao tư tưởng gia tiếng tìm hiểu vấn đề đảm bảo quyền pháp lý người nghèo Tôi muốn hoan nghênh thành phẩm đồng nghiệp trước tơi Tơi trí với phát chung cho cách tăng cường bảo hộ pháp lý cách sâu rộng, người nghèo tự giải phóng khỏi cảnh nghèo đói cách tốt Như Báo cáo nêu rõ, có nhiều ngun nhân nười nghèo khơng hưởng bênh vực luật pháp chúng mang tính đặc thù nước cụ thể Tuy nhiên, có bốn sợi xun suốt là: (i) Khơng có khả đảm bảo quyền pháp lý dân nghèo bị từ chối việc tiếp cận hệ thống pháp lý vận hành tốt (ii) Phần lớn dân nghèo giới khơng có quyền sở hữu hữu hiệu mà sức mạnh kinh tế vốn có tài sản họ lại ngun vẹn chưa khai thác (iii) Dân nghèo, phụ nữ trẻ em, phải chịu điều kiện lao động không an tồn giới chủ thường hoạt động ngồi vòng cương toả hệ thống pháp lý thức Và (iv) Dân nghèo khơng có hội kinh tế tài sản cơng ăn việc làm họ không công nhận mặt pháp lý Họ khơng tiếp cận tín dụng, đầu tư, thị trường nước quốc tế Chính phủ Anh quốc cam kết phấn đấu xóa đói giảm nghèo, giảm khả bị tổn thương số người nghèo giới cách cung cấp viện trợ cho nước phát triển chủ trương vấn đề xố nợ Chúng tơi hợp tác với nhiều đối tác cung ứng tư vấn cho phủ quan tài trợ sách tạo điều kiện dễ dàng việc tham gia dân nghèo vào tăng trưởng kinh tế sách có tác động đến cơng xố đói giảm nghèo Báo cáo này, kết công trình nghiên cứu, phân tích tham vấn 20 nước phát triển chuyên gia nhân viên quốc tế tiến hành cổ vũ cho tranh luận có ảnh hưởng sâu xa bước tiến tới việc đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Cụ thể nửa chặng đường kể từ năm 2000 đến năm 2015 Tuy vậy, thực tế, cách xa thắng lợi hàng vạn dặm Đầu năm nay, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon đặt năm 2008 năm “bản lề” – năm có nhiều hành động liệt để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Pháp luật cho tất người cất lên tiếng nói cần thiết q giá đòi phải có thay đổi cấu nhằm cung cấp cho dân nghèo công cụ quý giá lúc họ nỗ lực phấn đấu tự vượt khỏi cảnh đói nghèo Gordon Brown Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh Nguyên Uỷ viên Uỷ ban LỜI ĐỀ TỰA Tháng 11 năm 2006, đoàn đại biểu Uỷ ban Tăng cường quyền lực pháp lý Người nghèo thăm khu chợ đông đúc trời (tên “Chợ Toi”) vùng ngoại nghèo Nairobi, Kenya Để có hình ảnh khu chợ này, ta cần tưởng tượng gian chợ không tường không vách - túp lều vẻn vẹn có mái đất – hàng bán bày bàn nhỏ mảnh vải trải đất Ta tưởng tượng mơi trường xung quanh khiếp đảm thiếu vệ sinh, ô nhiễm tội ác Lụt lội chuyện thường xun Cứ năm người có người bị nhiễm HIV/AIDS Phần lớn cư dân khơng có quyền sở hữu túp lều xiêu vẹo mà họ gọi nhà sạp hàng nhỏ bé cần câu cơm họ Họ người dễ bị tổn thương thiệt thòi đủ đường - ngoại trừ phương diện, họ tâm khơng để bị biến thành nạn nhân Khoảng thập kỷ trước đây, tiểu thương chợ lập quỹ tiết kiệm cộng đồng, người đóng 15 xu ngày Khoản tiền sử dụng vay buôn bán nhỏ, cải thiện đời sống người dân xây nhà tắm cơng cộng 15 xu ngày khoản nhỏ, địa phương người đó, khoản đóng góp thường có nghĩa tạm chưa mua quần áo cho vội, không mua thức ăn cho gia đình chưa mua xe đạp cũ để chuyên chở hàng hoá vội Đấy dân chủ sáng - việc tự nguyện hy sinh lợi ích riêng để xây dựng nấc thang thoát khỏi cảnh nghèo nàn cho cộng đồng Mọi đề nghị vay tiền xây dựng cơng trình thông qua cách công khai tập thể, đồng ý hiệu ngón tay vỗ tay Ngày tháng trôi qua, quỹ phát triển với số lãi bé nhỏ lên tới 200.000 đô-la Mỹ Điều chưa thấm vào đâu khu chợ có 5000 sạp hàng đặt san sát với nhau, bán đủ thứ từ đồ chơi, bắp cải bu-gi, dép lê Tuy vậy, quỹ tiết kiệm nguồn hy vọng niềm kiêu hãnh người đặt niềm tin vào hoạt động hợp tác, hiểu tầm quan trọng việc tuân thủ luật lệ thông cảm với nhau, làm đủ thứ để tự cứu Tinh thần dũng cảm họ tăng thêm lòng tin chúng tơi cho coi nghèo khó phần điệu kiện sống nhân loại người ngu dốt, người nghèo khơng chấp nhận chuyện đó, có hội họ chớp thời để cải thiện sống Vì tất chúng tơi thấy người gặp, uỷ viên Uỷ ban rời Nairobi về, cảm thấy khích lệ, phấn chấn Thế vào tháng 12 năm 2007, Kenya tổ chức bầu cử tổng thống Cuộc bỏ phiếu có thiếu sót vụ đánh lộn lẫn xảy Hàng trăm người thiệt mạng khu chợ mà chúng tơi có dịp thăm quan bị phá huỷ hồn tồn Quả thực khơng tí Đáp lại bày tỏ đau buồn quan ngại mình, Uỷ ban nhận thư Joseph Muturi, số người quản lý chợ Ông viết cấu xã hội xây dựng qua bao thập kỷ bị phá vỡ hoàn toàn, người buộc phải tản cư, sống lưu vong quê hương mình, họ sắc tộc thiểu số Ông viết: “Chúng lùi lại khứ Chúng phải nhiều năm quay trở lại trước mặt kinh tế lẫn xã hội.” Ông nhận xét người Kenya xây dựng nên đất nước người Kenya lại tàn phá đất nước, ông tin đất nước phục hồi, phải nhiều thời gian tốn nhiều nguồn lực chưa lấy lại mức Bài học rõ ràng Khi qui tắc dân chủ bị lờ mà lại khơng có luật pháp có khả che chở người phải chịu đựng thiệt thòi nhiều lại người khơng thua kiện Thiết lập sở hạ tầng luật pháp, quyền hạn, thực thi luật, phán xử khơng phải cơng trình bác học kinh viện, mối quan tâm nhà khoa học trị cơng trình sư xã hội Sự thiết lập thể chế cho thấy khác biệt khả bị tổn thương an ninh, tuyệt vọng phẩm cách hàng trăm triệu người đồng loại Trong thư ông viết từ đống đổ nát Chợ Toi, Joseph Muturi có nói rằng: “Nhiệm vụ lớn mà trăn trở phải cố tập hợp người lại nhằm mục đích cứu vãn ý thức cộng đồng chúng tôi.” Xây dựng ý thức đồng trách nhiệm cộng đồng tồn cầu bí nhằm chống nghèo đói thách thức tất Chúng hy vọng Báo cáo Uỷ ban, với khuyến nghị đó, góp phần định hướng tiến tới mục tiêu tương lai công hơn, tốt đẹp cho tất Thân kính, Madeleine K.Albright Hernando de Soto Đồng chủ tịch Uỷ ban Tăng cường Quyền lực Pháp lý Người nghèo LỜI CẢM ƠN Một nhiệm vụ với tầm cỡ phức tạp nhường thực cách thành cơng nhờ đóng góp quý giá người có kỹ kinh nghiệm chun mơn sâu rộng Bản báo cáo kết rât nhiều bàn cãi cân nhắc thành viên Uỷ ban Trong họ có nhiều quan điểm khác nhau, số quan điểm tồn tại, chúng tơi vui mừng tụ hội ý kiến phát biểu họp cuối dẫn tới đồng thuận mà chúng tơi xin trình bày Bản báo cáo hướng dẫn hỗ trợ đầy trí tuệ uỷ viên Ban Tư vấn Uỷ ban xin tri ân ghi nhận đóng góp họ Chúng xin cám ơn vị chủ tịch, thư ký thành viên nhóm cơng tác, người tạo dựng sở phân tích tri thức vững cho báo cáo Cơng việc họ hình thức báo cáo năm nhóm cơng tác trình bày tập II báo cáo Uỷ ban Những cá nhân đóng góp cho báo cáo nhóm cơng tác ghi danh tập II Chúng xin tỏ lòng biết ơn tới nhà cầm quyền Trung Ương địa phương, có q nhiều nên khơng thể nêu tên hết đây, người chịu trách nhiệm cho việc tiến hành thành công tham vấn quốc gia 22 nước toàn giới Chúng xin đặc biệt cám ơn nhà tài trợ, người đóng góp hào phóng cho cơng việc Ủy ban: Đó Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Ái Nhĩ Lan, Tây Ban Nha, Vương Quốc Anh, Ngân Hàng phát triển Châu Phi Liên minh Châu Âu Chúng ghi nhận tổ chức chủ trì, chương trình phát triển Liên hiệp quốc, đặc biệt Olav Kjerven vai trò lãnh đạo ơng, Maaike de Langen Hugh Roberts, người không mệt mỏi góp phần vào việc dự thảo báo cáo Hơn nữa, xin tỏ lời tri ân tới tất văn phòng UNDP nước hỗ trợ cho tham vấn quốc gia Mona Brether, đại diện cho Chính phủ Na Uy đóng vai trò đặc biệt việc phối hợp nhà tài trợ góp phần to lớn vào công việc Joseph Muturi đáng ghi nhận đặc biệt cơng lao ơng khích lệ tồn Uỷ ban Chúng tơi cảm ơn Allan Larsson, Uỷ viên Uỷ ban, đóng góp ơng cho dự thảo báo cáo này, Philip Legrian, Tim Mahoney Francis Cheneval đóng góp họ giai đoạn khác trình soạn thảo báo cáo Chúng tơi đặc biệt cám ơn nhóm hỗ trợ Uỷ ban gồm ban thư ký với nhân viên trước bao gồm Cate Ambrose, Martha Barrientos, Ove Bjerregaard, Timothy Dolan, Jill Hannon, Sid Kane, Shara Kaplan, Paulina Kubiak, Mala Mathur, Parastoo Mersi, Adriana RuizRestrepo, Shomwa Shamapande, Harsh Singh, Veronique Verbruggen, Nu Nu Win, nhân viên ban đồng chủ tịch, đặc biệt Kristin Cullison Gabriel Daly Họ hỗ trợ không mệt mỏi yêu cầu hoạt động nhiều mặt Uỷ ban việc ấn hành báo cáo Một danh sách dài thực tập sinh tình nguyện viên hỗ trợ Uỷ ban, bao gồm Sabiha Ahmed, Shailly Barnes, Camilo Alejandro Barrera, Wanning Chu, Francesco Di Stefano, Fabio Bonzalez Florez, Patricia de Haan, Mario Daniel Gómez, Ruth Guevara, Alena Herklotz, Brian Honermann, Emily Key, Rajju Malla-Dhakal, Diego Fellipe Otero, Farzana Ramzan, Alec Schirenbeck, Erica Salerno, Asrat Tesfayesus, Sebastián Torres Luis Villanueva, and Tara Zapp Cuối không phần quan trọng, chúng tơi xin cảm ơn Jean-Luc Fiévet đóng góp to lớn ảnh sử dụng báo cáo Cynthia Spence thiết kế trình bày báo cáo Madeleine K.Albright, Đồng chủ tịch Hernando de Soto, Đồng chủ tịch Naresh C Singh, Giám đốc điều hành UỶ BAN Đồng chủ tịch Madeleine K.Albright cựu Ngoại trưởng Mỹ nguyên Đại diện thường trực Mỹ Liên hiệp quốc Hiện bà Lãnh đạo Alright Group LLC Chủ tịch Ban quản trị vốn Albright LLC, công ty tư vấn đầu tư tập trung vào thị trường Hernando de Soto Giám đốc Viện Nghiên cứu tự dân chủ tác giả tác phẩm thai nghén Điều bí ẩn vốn Con đường Giám đốc điều hành Naresh C.Singh Tổng giám đốc quản trị phát triển xã hội quan phát triển quốc tế Canada (hiện nghỉ) nguyên cố vấn đói nghèo sinh kế bền vững UNDP Các Uỷ viên Uỷ ban Fezle Hasan Abed người sáng lập chủ tịch BRAC, tổ chức Phát triển lớn giới có trụ sở Bangladesh Lloyd Axworthy Chủ tịch phó hiệu trưởng trường đại học Winnipeg Ông nguyên trưởng ngoại giao Canada (1996-2000) công tác ban lãnh đạo quỹ MacArthur, tổ chức Human Rights Watch, Hội đồng Thái Bình Dương, tổ chức khác El Hassan bin Talal người toàn tâm tồn ý xây dựng xã hội người sống làm việc tự nhân phẩm Ông Chủ tịch diễn đàn Tư tưởng Ả rập soạn thảo hiến chương Công dân hiến chương Xã hội tiêu biểu cho hành xử đạo đức xúc tiến phát triển xã hội khu vực Tây Á - Bắc Phi Châu Fernando Henrique Cardoso, Nguyên tổng thống Brazil (1995-2002) Cựu chủ tịch Câu lạc Madrid (2003-2006) Shirin Ebadi luật sư Iran đồng thời nhà hoạt động nhân quyền, người nhận giải thưởng Nobel Hồ bình năm 2003 Ashraf Ghani Chủ tịch Viện Hiệu Nhà nước, nguyên trưởng tài Afghanistan Medhat Hassanein Giáo sư kinh doanh ngân hàng tài cơng tác khoa quản trị trường Đại học Kinh doanh kinh tế học thông tin trường Đại học Hoa kỳ Cairo, Nguyên trưởng tài Ai cập Hilde Frafjord Johnson, Nguyên trưởng quốc tế Na Uy đại biểu Quốc hội, công tác nhiệm kỳ Chính phủ, nhiệm kỳ thứ Bộ trưởng nhân quyền Trong chức vị khác, Bà Johnson Phó giám đốc điều hành UNICEF Anthony Mcleod Kennedy Phó Chánh án Tồ án tối cao Hoa Kỳ Trong toàn nghiệp pháp lý ơng giảng dạy luật, nhiều năm giảng dạy Châu Âu môn quyền Allan Larsson, nguyên trưởng tài Thuỷ Điện nguyên đại biểu Quốc hội Ông Tổng giám đốc ban quản lý thị trường lao động Quốc gia Thuỵ Điển Tổng giám đốc Uỷ ban Châu Âu Hiện ông Hiệu trưởng trường Đại học Lund cố vấn Chủ tịch Uỷ ban Châu Âu lượng thay đổi khí hậu Clotilde Aniouvi Médégan Nougbodé Chủ tịch Toà án tối cao Benin Bà Chánh văn phòng Bộ trưởng tư pháp pháp chế Benin uỷ viên sáng lập hiệp hội Phụ nữ Hành nghề Luật Benin, tổ chức phi lợi nhuận Benjamin Mkapa, nguyên tổng thống Tanzania Hiện ông chủ tịch Trung tâm Miền Nam, Đồng chủ tịch tổ chức môi trường đầu tư Châu Phi nhà hoạt động tích cực đàm phán hồ bình vùng Hồ Lớn Châu Phi Mike Moore, cựu Thủ tướng New Zealand nguyên tổng giám đốc WTO (1999-2002) Ơng Uỷ viên tích cực số ban thương mại, trường Đại học Uỷ viên Uỷ ban Liên hiệp quốc phụ trách di trú quốc tế Milinda Moragoda, nguyên trưởng cải cách kinh tế, khoa học công nghệ nguyên thứ trưởng kế hoạch thực thi Sri Lanka Ông Bộ trưởng Du lịch S.Tanwir H.Naqvi nghỉ hưu thuộc biên chế quân đội Pakistan quân hàm Trung tướng tháng 12-1995 Bộ trưởng liên bang, với chức vị Chủ tịch văn phòng tái kiến thiết đất nước, tổ chức ông sáng lập lãnh đạo năm (1999-2002) tái cấu thể chế quản trị Pakistan để thể chế sâu sắc với yêu cầu kỷ 21 Mary Robinson, nguyên Tổng thống Ái Nhĩ Lan nguyên Cao uỷ Liên hiệp quốc nhân quyền Hiện bà Chủ tịch ban Thực quyền: Ban sáng kiến tồn cầu hố đạo đức (EGI) Arjun Sengupta, ngun Giáo sư trường Đại học Quốc tế học thuộc trường Đại học Tổng hợp Jawaharlal Nehru trợ lý giáo sư trường Đại học Harvard y tế công cộng Hiện ông Chủ tịch trung tâm phát triển nhân quyền New Delhi Chủ tịch nhóm cơng tác liên phủ Liên hiệp quốc quyền phát triển Geneva Ông đại biểu Quốc hội Lindiwe Sisulu, Bộ trưởng phụ trách nhà đại biểu Quốc hội Cộng hoà Nam Phi Lawrence H.Summers, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Harvard, cựư Bộ trưởng tài Hoa Kỳ Hiện ơng giám đốc kinh doanh D.E.Shaw, công ty đầu tư tuỳ chọn Erna Witolar, nguyên Bộ trưởng Định cư Phát triển Khu vực thành viên Quốc hội Indonesia Bà đặc sứ Liên hiệp quốc phụ trách mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Châu Á Thái Bình Dương đến cuối năm 2007 Uỷ viên nhiều ban quản trị CSO phát triển bền vững cải cách hành Ernesto Zedillo, cựu tổng thống Mexico giám đốc trung tâm nghiên cứu tồn cầu hố, Giáo sư lĩnh vực Kinh tế học Chính trị học quốc tế, trợ lý giáo sư lâm nghiệp nghiên cứu môi trường trường Đại học Yale Uỷ viên ban cố vấn Robert Annibale, Giám đốc Tồn cầu Vi tài chính, Citigroup Marek Belka, Thư ký Điều hành, Uỷ ban Kinh tế Liên hiệp quốc Châu Âu Diego Hidalgo, sáng lập viên câu lạc Madrid Donald Kaberuka, Chủ tịch, Tập đoàn phát triển ngân hàng Phi Châu Jean Lemierre, Chủ tịch ngân hàng Châu Âu Tái thiết Phát triển Louis Michel, Bộ trưởng Phát triển viện trợ nhân đạo, Uỷ ban Châu Âu Luis Alberto Moreno, Chủ tịch, Ngân hàng phát triển Liên Mỹ Kumi Naidoo, Tổng thư ký CEO, CIVICUS Sheela Patel, Giám đốc sáng lập, Hội xúc tiến nguồn lực khu vực Jan Peterson, Uỷ viên sáng lập Chủ tịch, Uỷ ban Huairou Juan Somavia, Tổng giám đốc, Tổ chức Lao động quốc tế Anna Tibaijuka, Giám đốc điều hành, tổ chức Habitat Liên hiệp quốc Victoria Tauli-Corpuz, Chủ tịch, diễn đàn thường xuyên vấn đề địa LHQ John Watson, Nguyên chủ tịch, Care Canada Francisco Garza Zambrano, Chủ tịch, Cemex Bắc Mỹ Robert Zoellick, Chủ tịch, Ngân hàng giới 10 23 Điều 14, Hiến chương Phi Châu (Banjul) Nhân quyền quyền dân tộc, thông qua 22/6/1981, OAU Doc CAB/LEG/67/3 rev 5, 21 I.L.M 58 (1982), có hiệu lực từ 21/10/1986 24 Hội đồng kinh tế xã hội, Uỷ ban Nhân quyền, thúc đẩy bảo vệ dân quyền, phiên họp 56, quyền kinh tế xã hội văn hoá “Bồi thường nhà tài sản bối cảnh dân tị nạn hồi hương người bị giải toả khỏi nơi nước” Báo cuối Thông tin đặc biệt, Paulo Sérgio Pinheiro E/CN.4/ Sub.2/2005/1 28/6/2005 Xem điều 7; 15 25 Truy cập http://www.everyhumanhasrights.org/read_it/ (25/1/2008) Xem điều 2, 6, 7, 8, 17, 20, 23 26 UNICEF 2005, Các quyền bắt đầu vào sống: Phân tích số liệu khai sinh, Truy cập http://www.childinfo.org/areas/birthregistration/docs/Full%20text%20Englis h.pdf.(23/1/ 2008) 27 Barendrecht, Maurits, Mulder, José and Giesen, Ivo, “Cách tính giá chất lượng tiếp cận công lý nào” 11/2006 http://ssrn.com/abstract=949209 28 http://www.hrdc.net/sahrdc/hrfeatures/HRF154.htm http://www.icj.org/news.php3?id_article=2684&lang=en 29 Truy cập: http://allafrica.com/stories/200710021003.html http://allafrica.com/stories/200708071187.html 30 Hội Luật gia Mỹ, “Chỉ tiêu cải cách tư pháp Philippin” 3/2006 Truy cập: http://www.abanet.org/rol/publications/philippines_jri_2006.pdf 31 nước Dominica, Grenada, Samoa, St Lucia, and St Vincent and Grenadines, tất nhà nước đảo quốc nhỏ Trong số 76 nước tính tốn phạm vi CPIA, có Samoa đạt tổng 16 số quản trị hành Chỉ số phân phối nguồn lực www.worldbank.org 32 WB, Câu hỏi vấn đánh giá CPIA, 33, www.worldbank.org 138 33 http://www.ild.org.pe/en/whatwedo/diagnostics 34 Tình hình đặc biệt nghiêm trọng Châu phi, Trung Đông Nam Á Xem WB, chiến lược khu vực tài nguyên nước: Những đạo chiến lược cho việc tham gia WB WorldBank, Washington D.C (2003) p 35 http://www.icrw.org/.” Quyền phụ nữ sở hữu đất đai tài nguyên thiên nhiên: Một số ý nghĩa phương thức tiếp cận dựa sở nhân quyền.” SD Dimensions, FAO: http://www.fao.org/sd/LTdirect/LTan0025.htm (23/1/ 2008) 36 ILO, Nữ nam kinh tế phi thức: Một tranh số liệu 2002 37 ILO, Nghị phiên họp 90 Hội nghị toàn thể 2002 38 ILO, Lao động để thoát nghèo, 2003 39 Chen et al 2005 40 ILO, Nữ nam kinh tế phi thức: Một tranh số liệu 2002 41 Như 42 Nền kinh tế phi thức 96 nước phát triển chiếm 37% kinh tế GDP thức Schneider, Friedrich “Các kinh tế bóng tối tồn giới: Những ước tính cho 145 nước” 7/2007 xuất tạp chí: Kinh tế học E, tiếp cận cơng khai, đánh giá công khai, số năm 2007 Truy cập tại: (http://www.econ.jku.at/Schneider/publik.html) Nền kinh tế phi thức sản xuất 27% sản lượng phi Nông nghiệp Bắc Phi, 29% Mỹ la tinh 31% Châu phi Cận Sahara Châu Á Ở Thái lan Nigeria, vượt mức 70% kinh tế (ILO, Nữ nam kinh tế phi thức: Một tranh số liệu 2002) 43 Báo cáco WI 2005 44 Boudreaux 2007 139 45 HDR 2007/2008 46 HDR 2007/2008 P Gutman “Từ thiện chí tới tốn cho dịch vụ môi trường: Khảo sát lực chọn tài trợ cho việc quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên nước phát triển 2004” 47 “Thuê kinh tế” thu nhập không tồn thương trường cạnh tranh, hành vi đòi tiền thuê ám nỗ lực khiến phủ phải đề khoản thuê kinh tế có lợi cho khu vực tư nhân, thiệt cho xã hội, cách làm ăn không hiệu gây nên 48 De Soto, Hernando 1989 Con dường (New York: Basic Books) 49 Morton H Halperin, Joseph T Siegle, Michael M Weinstein “Ưu dân chủ: Các nước dân chủ thúc đẩy phồn vinh hồ bình nào, Routledge, 2005 50 Tạp chí Dân chủ, 7/2007, tập 18 số (dành riêng cho tranh cãi cung cấp tổng quan bao gồm Snyder, Carothers, Fukuyama) 51 Mỹ La tinh: Cuộc săn lùng công việc lương cao, Tạp chí Tuần tin tức, 23/10/2007 52 Dani Rodrik Goodbye, Washington Consensus, Hello, Washington Confusion, Harvard, 2006 tham khoả Acemoglu, Johnson, Robinson “nguồn gốc thời thuộc địa phát triển tương đối”, tạp chí kinh tế Mỹ, 2001 53 Báo cáo WD 2006: Công phát triển, 9/2005 54 Danielle Resnick Regina Birner, Quản trị hành tốt có đóng góp cho tăng trưởng người nghèo không? Một khung khái niệm chứng thực nghiệm từ Các nghiên cứu Xuyên quốc gia, 2005 55 Các số phát triển giới 2007 56 WB, Báo cáo phát triển giới 2005 Một môi trường đầu tư tốt cho tất người Trang 79 140 57 Op Cit pp 80-81 58 Op Cit p 80 59 Galiani, Sebastián y Ernesto Schargrodsky Quyền sở hữu tài sản người nghèo: Sự ảnh hưởng nhỏ bé http://economics.uchicago.edu/pdf/Galiani_022706.pdf 60 Field, Erica Quyền sở hữu tài sản đầu tư khu nhà ổ chuột thành phố http://www.economics.harvard.edu/faculty/field/papers/FieldinvestJEEA.pdf 61 Field, Erica, có quyền lao động: quyền sở hữu tài sản đô thị cung ứng lao động Peru 62 Như 63 Place Hazell 1993; Bruce Migot-Adholla 1994; Harrison 1990; Mighot-Adholla et al 1994a; Collier Gunning1999 64 Điều Tuyên bố PhiladenPhia, 1944, Phụ lục Hiến pháp, Công ước ILO 65 Xem báo cáo nhóm cơng tác 3, chương 3, tập 66 Nghị việc làm lương thiện kinh tế phi thức, ILO 2002 67 Thuật ngữ “Paralegal” dễ gây hiểu lầm ám trợ lý thực nhiệm vụ pháp lý sở Bộ Các trợ lý pháp lý nhiều chương trình thuộc nước phát triển coi nhà hoạt động cộng đồng, người đào tạo hẳn hoi nguyên tắc pháp lý mà hiểu biết chuẩn mực tập quán cộng đồng địa phương, đồng thời có khả cung ứng tư vấn dịch vụ biện hộ, vượt ngồi phạm vi hẹp hòi tư pháp 68 Chứng thu thập từ Angola, Brazil, Colombia nước Mỹ la tinh khác, Hungarim, Ấn Độ, Nam Phi cách thức tiến hành ghi văn “Toà án cải tạo xã hội nước dân chủ mới: Một 141 tiếng nói thể chế dân nghèo? Eds Roberto Gargella, Pilar Domingo, Theunis Roux, Ashgate: Anh., 2007 69 Brustinow 2006 70 Tài liệu kết quả, đoạn 47 Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp Quốc, New York, 9/2005; Tuyên bố Bộ trưởng ECOSOC tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất công việc lương thiện Geneva, 7/2006 71 Xem Công ước 156, Người lao động với trách nhiệm gia đình 72 Số 177, 1996 73 Báo cáo ILD công cụ pháp lý nhằm đảm bảo quyền pháp lý cho doanh nghiệp phi thức nộp cho nhóm cơng tác 4, 2006 74 USAID, Dỡ bỏ rào cản việc thức hố: Trường hợp cải cách tập quán nổi, 2005 75 Những hiệp định quốc tế bao gồm Tuyên bố Thế giới Nhân quyền, Thoả ước Quốc tế Dân quyền Quyền Chính trị Thoả ước quốc tế Quyền kinh tế xã hội, Tuyên bố quyền hạn nguyên tắc ILO, gồm Công ước chủ yếu quyền tự lập hội thương thảo tập thể, cấm lao động cưỡng bức, thủ tiêu lao động trẻ em không phân biệt đối xử việc thúc đẩy bình đẳng hội hành xử, công ước tộc địa lạc, 1989 (Cơng ước ILO số 169) Ngồi có quyền “Quyền có nhà thoả đáng” quốc tế công nhận bao gồm bảo đảm quyền chiếm dụng đất đai sáu thành tố 76 Danh sách đầy đủ nhóm cơng tác ghi tập báo cáo 77 Cotula 2007 78 Hai phương thức tiếp cận hữu ích với phân tích quyền lợi bên tham gia phát triển động thay đổi DFID, http://www.gsdrc.org/go/topic-guides/drivers-of-change, phân tích quyền lực SIDA http://www.sida.se/sida/jsp/sida.jsp?d=118&a=24300&language=en_US 142 79 Decker 2005 80 Platteau 2004 81 Báo cáo lâm thời đại diện đặc biệt Tổng thư ký vấn đề nhân quyền công ty xuyên quốc gia doanh nghiệp khác E/CN.4/2006/97 82 Nghị Đại hội đồng 143 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO Châu Phi (Banjul) Chương Nhân quyền quyền Con người http://www1.umn.edu/humanrts/instree/z1afchar.htm Hiệp hội Luật sư Mỹ, Chỉ số cải cách tư pháp cho Philippin Hiệp hội luật sư Mỹ, tháng 3/2006 http://www.abanet.org/rol/publications/philippines_jri_2006.pdf Barendrecht, Maurits, José Mulder, Ivo Giesen, “Làm để đo giá chất lượng tiếp cận tư pháp” 11/2006 http://papers.ssrn.com/sol3/Delivery.cfm/SSRN_ID949209_code74344.pdf? abstractid=949209&mirid=1 Boudreaux, Karol Quyền lực nhà nước, quyền kinh doanh với quyền cà phê: Kinh nghiệm Rwanda Mercatus Policy Series http://ssrn.comabstract=1026935 Bruce, John W., and S E Migot-Adholla Tìm kiếm bảo đảm quyền chiếm giữ đất đai Châu Phi Kendall/Hunt, 1994 Brustinow, Angelika Buộc quyền phải phát huy tác dụng dân nghèo; Nghị tranh luận thay Tháng 1/2006 Chen, Martha Tiến phụ nữ giới: Phụ nữ, việc làm nghèo đói United Nations Publications, 2005 http://www.unifem.org/attachments/products/PoWW2005_eng.pdf Chen, Martha ILO, Nữ nam kinh tế phi thức: Một tranh số liệu, 2002 http://www.wiego.org/publications/women%20and%20men%20in%20the% 20informal%20economy.pdf Collier, Paul Tỷ người đáy xã hội: Tại nước nghèo lại bị suy sụp ta làm đựoc giúp họ Oxford, New York: Oxford University Press, 2007 Collier, Paul, Jan Willem Gunning “Giải thích hiệu kinh tế Châu Phi”, Tạp chí kinh tế số 37 số Tạp chí kinh tế 1999: 64-111 http://ideas.repec.org/a/aea/jeclit/v37y1999i1p64-111.html 144 Cotula, Lorenzo Những thay đổi hệ thống chiếm giữ đất đai theo tập quán Châu Phi IIED, 2007 Hội đồng Châu Âu Công ước bảo vệ nhân quyền quyền tự London: H M Stationery Off, 1951 http://conventions.coe.int/treaty/en/Treaties/Html/005.htm Crowley, Eve “các tài liệu FAO SD: Quyền phụ nữ sở hữu đất đai tài nguyên thiên nhiên: Một vài ý nghĩa phương thức tiếp cận sở nhân quyền 1/1999 http://www.fao.org/sd/LTdirect/LTan0025.htm Decker, Klaus, Caroline Sage, Milena Stefanova Luật pháp hay công lý: Xây dựng thể chế pháp lý công World Bank, 2005 http://siteresources.worldbank.org/INTWDR2006/Resources/4773831118673432908/Law_or_Justice_Building_Equitable_Legal_ Institutions.pdf Tin tức DFID Thông cáo báo chí: Hàng tỷ người lợi từ tài khoản ngân hàng http://www.dfid.gov.uk/News/files/pressreleases/bank-billionbenefit.asp “Mọi người có quyền hạn” (Kiến nghị) http://www.everyhumanhasrights.org/read_it/ Field, Erica “Có quyền làm việc: Quyền sở hữu tài sản thị tình hình cung ứng lao động Peru Tạp chí kinh tế hàng quí 122, số Tạp chí kinh tế hàng quí 2007 1561-1602 http://ideas.repec.org/a/tpr/qjecon/v122y2007i4p1561-1602.html Field, Erica “Quyền sở hữu tài sản đầu tư nhà ổ chuột thành phố Tạp chí hiệp hội kinh tế Châu Âu: 279-290 http://ideas.repec.org/a/tpr/jeurec/v3y2005i2-3p279-290.html Galiani, Sebastian, Ernesto Schargrodsky Quyền sở hữu tài sản dân nghèo: Hiệu lực việc cấp đất Universidad Torcuato Di Tella, 2005 RePEc http://ideas.repec.org/p/udt/wpbsdt/proprightspoor.html 145 Gargarella, Roberto Toà án cải tạo xã hội nước dân chủ mới: Một tiếng nói thể chế cho dân nghèo? Hampshire England, Burlington VT: Ashgate, 2006 Halperin, Morton H., Joseph T Siegle, Michael M Weinstein Ưu dân chủ: Các nước dân chủ thúc đẩy thịnh vượng hồ bình Routledge, 2005 Harrison, Paul Bên giới thứ ba: Phân tích nghèo đói Penguin, 1990 Harrison, Paul Phủ xanh Châu Phi: Bước đột phá trận chiến giành đất đai lương thực New York N.Y U.S.A.: Penguin, 1987 He, Xin “Tại họ khơng tn thủ luật pháp?Tính bất hợp pháp bán hợp pháp số doanh nhân ngoại tỉnh nông thôn – thành thị Bắc Kinh” Tạp chí luật pháp xã hội 39 (3), 527-562 2005 Các đặc trưng nhân quyền (30/11/2006) “Cải cách pháp lý triển vọng đầu tư Ấn độ http://www.hrdc.net/sahrdc/hrfeatures/HRF154.htm Uỷ ban Liên Mỹ nhân quyền Toà án Nhân quyền Liên Mỹ Các tác phẩm thuộc nhân quyền hệ thống Liên Mỹ: Cập tới 1/3/1988 Washington, D.C: Ban Tổng thư ký, Tổ chức quốc gia Châu Mỹ, 1988 http://www1.umn.edu/humanrts/oasinstr/zoas3con.htm Uỷ ban quốc tế nhà Luật học “Các công vào Công lý 2002 - Ấn Độ Uỷ ban quốc tế nhà Luật học http://www.icj.org/IMG/pdf/india.pdf Văn phòng lao động quốc tế Lao động để đói nghèo: Bản báo cáo Tổng giám đốc ILO 2003 Tổ chức lao động giới Hiệu ứng cần có nghị hội nghị lao động quốc tế thông qua phiên họp 90 (2002) (b) Nghị liên quan đến công việc lương thiện kinh tế phi thức (2002), văn quan cai trị 146 http://www.ilo.org/public/english/standards/relm/gb/docs/gb285/pdf/gb-72.pdf Tạp chí dân chủ Tập 18 The Johns Hopkins University Press, 2007 Langman, Jimmy “Mỹ La tinh, tìm kiếm cơng việc lương cao” Tạp chí tuần tin tức 22/12/2003 http://www.newsweek.com/id/60944 Machuhi, Eunice „Kenya: Một triệu vụ kiện tồn động tồ án‟ The Nation (Nairobi), August 7, 2007 http://allafrica.com/stories/printable/200708071187.html „Theo dõi cách tranh thủ giới ưu tú phát triển theo xu hướng cộng đồng phát triển thay đổi 35 4/2004 Muriuki, Albert „Chế độ tư pháp chậm trễ: Một vật chướng ngại to lớn tăng trưởng Tạp chí kinh doanh hàng ngày Nairobi 2/10/2007 North, Douglass Thể chế, thay đổi thể chế hiệu kinh tế Cambridge University Press, 1990 OECD DAC Hài hoà cách làm nước tài trợ phục vụ cho việc chuyển giao viện trợ hiệu Tập Harmonising Donor Practices for Effective Aid Delivery Vol DAC Seri hướng dẫn tham khảo Hiệu sách trực tuyến OECD , 2006 http://www.oecd.org/dataoecd/53/7/34583142.pdf Perry, Guillermo, William F Maloney Tính thức: Lối tình trạng bị gạt sang bên lề Ấn phẩm WB, 2007 Pimlott, Daniel „Yunus đưa tài vi mơ tới New York.‟ Thời báo tài 15/2/2008 http://www.ft.com/cms/s/0/f39adbe2-dc02-11dc-bc82-0000779fd2ac.html Place, Frank, Peter Hazell “Tác dụng suất lao động hệ thống chiếm giữ đất đai địa Châu Phi, Cận Sahara” Tạp chí Mỹ kinh tế nông nghiệp Tập 75, số Tháng 2/1993 147 Resnick, Danielle, Regina Birner Liệu quản trị hành tốt có đóng góp cho tăng trưởng người nghèo không? Một khung quan niệm chứng thực từ cơng trình nghiên cứu xun quốc gia Verein fuer Socialpolitik, Research Committee Uỷ ban nghiên cứu kinh tế học phát triển 2005 http://ideas.repec.org/p/zbw/gdec05/3478.html Rodrik, Dani „Đồng thuận Washington, Hoan nghênh, đối thoại Washington‟ 1/2006 http://ksghome.harvard.edu/~drodrik/Lessons%20of%20the%201990s%20re view%20_JEL_.pdf Ruiz-Restrepo, Adriana „Mở rộng tiếp cận tổ chức dân nghèo: Tăng cường Các NPO thông qua công lý hợp hiến, mạng lưới tồn cầu nhà đổi Chính Phủ, Viện nghiên cứu Ash trường quản trị hành John F Kennedy, đại học Harvard , 11/2007, The Hague, Hà Lan www.innovations.harvard.edu Schneider, Friedrich „Các kinh tế bóng tối tình trạng tham nhũng tồn giới: Những số ước tính cho 145 nước”Tạp chí điện tử, tiếp cận mở, đánh giá mở Tập 1, 2007-9 (24/7/2007) http://www.economics-ejournal.org/economics/journalarticles/2007-9 Smith, Stirling Ross, Cilla., „Tổ chức thoát nghèo: Các câu chuyện từ sở: Phương thức tiếp cận phát huy tác dụng Đông Phi”, ILO, Liên minh hợp tác quốc tế liên đồn quốc tế cơng dồn tự do, 2006 Soto, Hernando de Con đường kia: Giải đáp kinh tế cho chủ nghĩa khủng bố 1st Perseus Books Group, 2002 Soto, Hernando de Bí ẩn đồng vốn: Tại Chủ nghĩa tư lại thắng Phương Tây thất bại nơi khác New York: Basic Books, 2000 Stern, Nicholas Herbert, J-J Dethier, F Halsey Rogers Tăng trưởng đảm bảo quyền pháp lý: Buộc phát triển phải diễn MIT Press, 2005 Hội đồng kinh tế xã hội LHQ http://www.un.org/ecosoc/docs/fullandp10.shtml 148 Đại hội đồng LHQ (Phiên họp thứ 60: 2005-2006) Nghị kết Hội nghị thượng đỉnh giới 2005 Tập 60 New York: UN, 2005 UNDP Báo cáo phát triển người 2007/2008: Phát triển người với thay đổi khí hậu Palgrave Macmillan, 2008 http://hdr.undp.org/en/reports/global/hdr2007-2008/ UNICEF Các quyền bắt đầu vào sống: Phân tích số liệu khai sinh UNICEF, 2/2005 http://www.unicef.org/publications/files/BirthReg10a_rev.pdf LHQ Phục hồi nhà tài sản bối cảnh dân tị nạn hồi hương nhữn người bị giải toả nhà nước: báo cáco cuối thư ký đặc biệt: nguyên tắc để phục hồi nhà tài sản cho dân tị nạn người bị chiếm đất.E/CN.4/SUB.2/2005/17 Geneva: UN http://daccessdds.un.org/doc/UNDOC/GEN/G05/146/95/PDF/G0514695.pdf ?OpenElement LHQ Báo cáo lâm thời đại diện đặc biệt Tổng thư ký vấn đề nhân quyền tập đoàn xuyên quốc gia doanh nghiệp khác Geneva: LHQ United Nations Báo cáo mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 2007 LHQ, 2007 LHQ Tuyên bố toàn cầu nhân quyền New York: King Typographic Service Corp, 1949 http://www.unhchr.ch/udhr/lang/eng.pdf USAID Gỡ bỏ rào cản thức hố Trường hợp cải cách cách thực tốt USAID, 2005 http://www.oecd.org/dataoecd/36/27/38452590.pdf World Bank Tăng trưởng kinh tế năm 1990, học rút từ thập kỷ cải cách Washington, D.C: World Bank, 2005 World Bank „IDA - 2005 Chỉ số phân phối tài nguyên (IRAI).‟ http://go.worldbank.org/MY944F3BN0 149 World Bank Chiến lược khu vực tài nguyên nước: Chỉ đạo chiến lược cho tham gia Ngân hàng giới World Bank Publications, 2004 World Bank Chỉ số phát triển giới 2007 World Bank http://siteresources.worldbank.org/DATASTATISTICS/Resources/WDI07fr ontmatter.pdf World Bank Báo cáo phát triển giới 2005: Một môi trường tốt đẹp cho người Ấn phẩm World Bank, 2004 http://go.worldbank.org/WVDAOSZJ20 World Bank Báo cáo phát triển giới 2006: Công phát triển World Bank; Palgrave [Nhà phân phối], 2006 http://go.worldbank.org/UWYLBR43C0 WIPO 2005 “Sở hữu trí tuệ với tri thức truyền thống” Booklet No Publication No 920(E) http://www.wipo.int/freepublications/en/tk/920/wipo_pub_920.pdf Viện tài nguyên giới, Tài nguyên giới 2005, tài sản dân nghèo: quản lý hệ sinh thái để chống đói nghèo, 2005 http://archive.wri.org/publication_detail.cfm?pubid=4073 Yeng, José S Cartier van Dissel “Cải tiến cách tiếp cận nhà thầu nhỏ địa phương với việc mua sắm công – kinh nghiệm nước khu vực Trường Sơn Nam Mỹ ASIST Bulletin số 18, 11/2004, ILO 150 “Chấm dứt tình trạng nghèo đói cực điều thiết yếu khơng vấn đề thương cảm Nền kinh tế giới lợi to lớn từ đóng góp người có khả chuyển từ tình trạng phụ thuộc sang tham gia đầy đủ… Mệnh lệnh Uỷ ban gay go quan trọng có tính chất sống đảm bảo quyền pháp lý bổ sung nhiều kho dự trữ giới đấu tranh tiếp diễn nhằm cứư trợ làm phong phú sống người” Madeleine Albright “Luật pháp thứ ta sáng tác trường đại học; luật pháp thứ mà khám phá Những người nghèo vốn có thoả thuận họ với nhau, khế ước xã hội ta phải làm mặt chun mơn tiêu chuẩn hố khế ước lại nhằm tạo hệ thống pháp lý mà người công nhận tôn trọng Hernando de Soto “Quyết tâm nguyện vọng tất người đấu tranh chuyển cải họ nắm giữ thành tài sản q giá khơng nghi ngờ Benjamin Mkapa “Không phải thứ hàng xa xỉ mà dân nghèo sống khơng cần nó, quyền pháp lý có hiệu lực cần thiết tất người Gạt dân nghèo sang bên lề luật pháp từ chối không cho họ hội dể cải thiện đời sống họ kéo lùi công phát triển nước nghèo Clotide Medegan Uỷ ban đảm bảo quyền pháp lý dân nghèo sáng kiếm toàn cầu tập trung ý vào khâu liên hệ tình trạng gạt dân nghèo sang bên lề pháp lý, đói nghèo luật pháp, sáng kiến triển khai nhóm nước phát triển phát triển gồm có Canada, Đan Mạch, Ai Cập, Phần Lan, Guatemala, Thuỵ điển, Nam Phi, Tanzania, Vương quốc Anh, chương trình phát triển LHQ UNDP chủ trì New York Đồng chủ tịch cựu ngoại trưởng Mỹ Madeleine Albright nhà kinh tế học Hernando de Soto, Uỷ ban tập hợp hợp nhiều nhà hoạch định kế hoạch lỗi lạc người hành nghề luật toàn giới Tăng cường quyền lực pháp lý viện trợ mà giúp dân nghèo tự thân vận động khỏi tình trạng đói nghèo cách phấn đấu 151 cho cải cách, sách thể chế, cải cách mở rộng hội bảo vệ pháp lý cho họ 152

Ngày đăng: 03/05/2018, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w