1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XEM XÉT LẠI HÌNH ẢNH THỨ HAI: CÁC NGUỒN LỰC TRONG NƯỚC CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC

22 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

TÀI LIỆU DỊCH TLD-22 XEM XÉT LẠI HÌNH ẢNH THỨ HAI: CÁC NGUỒN LỰC TRONG NƯỚC CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC* LỜI GIỚI THIỆU Andreas Nölke Một ấn phẩm VEPR © 2016 Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) Tài liệu dịch TLD-22 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Xem xét lại hình ảnh thứ hai: Các nguồn lực nước sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc* Lời giới thiệu Andreas Nölke2 Biên dịch: Vũ Hồng Tuấn Anh3 Hiệu đính: Nguyễn Thị Thanh Tú4 Quan điểm trình bày viết (các) tác giả không thiết phản ánh quan điểm dịch giả VEPR VCES Nguồn: Second Image Revisited: The Domestic Sources of China's Foreign Economic Policies, Special issue, International Politics Vol 52, 6, 657–665 truy cập tháng 11 năm 2015, http://www.palgravejournals.com/ip/journal/v52/n6/full/ip201513a.html Giáo sư Khoa học Chính trị, đặc biệt lĩnh vực quan hệ quốc tế kinh tế trị quốc tế Đại học Goethe Frankfurt Cộng tác viên Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) Nghiên cứu viên Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) ii TLD-22 Tóm tắt: Sự trỗi dậy kinh tế tác động có tới trật tự giới chủ đề thú vị Quan hệ quốc tế Trong số thị trường nổi, Trung Quốc coi trường hợp đặc biệt thú vị việc nghiên cứu soạn thảo công pháp quốc tế tương lai nhằm trao quyền lực kinh tế trị cho quốc gia (Cohen Chiu, 2013) Chính vậy, câu hỏi đặt liệu trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc mang tính hòa bình hay bạo lực kết luận sách tương ứng trở thành chủ đề gây tranh cãi nhiều suốt thập kỉ qua Những thảo luận gần vấn đề làm dấy lên tranh cãi bên đoán số lượng xung đột ngày gia tăng với bên giả định hội nhập hài hòa Trung Quốc vào trật tự tồn cầu có International Politics (2015) 52, 657-665.doi: 10:10.1057/ip.2015.13; Được cơng bố trực tuyến 17/07/2015 Từ khóa: Quan hệ quốc tế, xây dựng luật, trật tự giới, thị trường nổi, trỗi dậy Trung Quốc, xung đột TLD-22 Sự trỗi dậy kinh tế tác động có tới trật tự giới chủ đề thú vị Quan hệ quốc tế Trong số thị trường nổi, Trung Quốc coi trường hợp đặc biệt thú vị việc nghiên cứu soạn thảo công pháp quốc tế tương lai nhằm trao quyền lực kinh tế trị cho quốc gia (Cohen Chiu, 2013) Chính vậy, câu hỏi đặt liệu trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc mang tính hòa bình hay bạo lực kết luận sách tương ứng trở thành chủ đề gây tranh cãi nhiều suốt thập kỉ qua Những thảo luận gần vấn đề làm dấy lên tranh cãi bên đoán số lượng xung đột ngày gia tăng với bên giả định hội nhập hài hòa Trung Quốc vào trật tự tồn cầu có Lộ trình thực theo "lý thuyết chuyển đổi quyền lực" "lý thuyết thực cơng” Xây dựng cơng trình nghiên cứu Organski (1968), nhà lý luận theo thuyết chuyển đổi quyền lực vô lo lắng trỗi dậy khơng ngừng Trung Quốc dẫn đến chiến tranh với Hoa Kỳ vào kỷ này, họ dự đốn có nhiều khả khiến xung đột xảy cường quốc lên tiếp cận gần mặt quyền lực với cường quốc thống trị khơng hài lòng với trạng (Tammen Kugler, 2006; Levy, 2008; Lai, 2011; xem nghiên cứu Chan, 2007) Lý thuyết thực công - gọi theo cách tất hệ thống luận điểm chủ nghỉa thực chia sẻ quan điểm - thể bật ấn phẩm Mearsheimer (2001, 2010) Mearsheimer lập luận trỗi dậy Trung Quốc khơng thể bình n nên làm chậm lại Hoa Kỳ (xem nghiên cứu Kirshner, 2012), phản ánh quan điểm phổ biến “mối đe dọa Trung Quốc” (Roy, 1996) bao gồm mở rộng "Chúng ta chống lại Trung Quốc nào” (Kaplan, 2005) Các phe trái chiều tranh luận khả Trung Quốc trỗi dậy hòa bình Lại lần nữa, có nhiều nguyên nhân khác đằng sau dự đoán TLD-22 Một luồng tranh cãi hướng đến phụ thuộc lẫn vô lớn Trung Quốc phương Tây lĩnh vực kinh tế việc ngăn chặn xung đột tầm cỡ gây nên thiệt hại nghiêm trọng tiềm tàng cho hai bên Luồng tranh cãi khác nêu bật lên tầm quan trọng trình tiếp thu xã hội hóa liên tục giới lãnh đạo Trung Quốc Trên tảng chủ nghĩa kiến tạo, luận điểm hướng đến việc tập trung ứng xử với quy tắc toàn cầu thiết lập (Johnston, 2003, 2008; Legro, 2005; Kent, 2007) Tuy nhiên, mơ hồ liệu động thái quốc gia giải thích dòng tư tưởng điển hình đối lập chung chung Vì vậy, nhiều nhà quan sát quay lại hướng nghiên cứu chủ yếu mô tả tham gia gần Trung Quốc vào lãnh đạo tồn cầu (ví dụ, Kennedy Cheng, 2011; Chan cộng sự, 2012; Shambaugh, 2013), quan hệ song phương với Hoa Kỳ (Foot Walter, 2011) với Liên minh châu Âu (EU) (Wouters cộng sự, 2012) Tuy nhiên điều có phần không thỏa đáng, giống hầu hết nhà quan sát trí vấn đề khơng xoay quanh xung đột lớn vài năm tới, mà - - vài thập kỷ tới Những nghiên cứu mô tả động thái ngoại giao Trung Quốc khơng nói cho biết nhiều phát triển tới Đối với giả định cung cấp thông tin tương lai, cần lý thuyết tốt chứng minh giá trị khứ Những đóng góp chuyên đề đưa quan điểm lý thuyết thứ ba, cụ thể hành động ngoại giao Trung Quốc giải thích rõ ràng cách nhìn vào cấu trúc nội địa trị Trong thuật ngữ Waltz (1959), "hình ảnh thứ hai", với giải thích nhấn mạnh yếu tố trị nội cấp độ quốc gia nguồn gốc xung đột hợp tác, trái ngược với cấp độ (bản chất người) cấp độ thứ ba (cấu TLD-22 trúc hệ thống quốc tế)1 Trong Waltz rõ ràng ủng hộ quan điểm thứ ba, cách tiếp cận-hình ảnh thứ hai chủ yếu nghiên cứu Katzenstein (1976, 1978, 1985) Ngược lại với luồng tranh cãi trước giả thuyết, cách tiếp cận-hình ảnh thứ hai khơng đưa dự đoán xuất phát từ phân chia ảnh hưởng hệ thống quốc tế ảnh hưởng tổ chức toàn cầu, mà từ nghiên cứu cẩn thận đặc trưng nội quốc gia Vì khn khổ chúng, cách tiếp cận đặc biệt hữu ích cho việc nghiên cứu Trung Quốc kinh tế lớn khác Các cường quốc vốn thể khuynh hướng đối nội mạnh mẽ đòi hỏi cơng cụ phân tích có khả tổng hợp mạnh nước việc nghiên cứu ưu tiên sách kinh tế đối ngoại Tương tự, cách tiếp cận-hình ảnh thứ hai thực phù hợp làm phương pháp phân tích nước (các nước nổi) so với nước nhỏ chủ yếu phân tích Katzenstein (1985) Gần nhất, cách tiếp cận từ cấp độ trị nước áp dụng cho Trung Quốc cơng trình tập hợp nghiên cứu rộng lớn việc quốc tế hóa đồng nhân dân tệ (Helleiner Kirshner, 2014) Trái ngược với nghiên cứu hữu góc nhìn-hình ảnh thứ hai, phần đóng góp cho chun đề khơng tập trung vào khái niệm dựa nhân tố cấu thành theo hướng tiếp cận xã hội tự nhóm lợi ích đảng phái trị (Moravcsik, 1997; Helleiner Malkin, 2012; Schirm, 2013) không tập trung vào cách tiếp cận trò chơi hai cấp độ vốn s dng rng rói (Putnam, 1988; Conceiỗóo-Heldt, 2013), hay hợp chương trình nghiên cứu trị kinh tế mở sử dụng rộng rãi (Lake, 2009) Các phương pháp tiếp cận sau phát triển cho việc nghiên cứu Trong sách “Con người, Nhà nước Chiến tranh” (Man, the State, and War) xuất năm 1959, Keneth Waltz đưa mơ hình lý thuyết quan hệ quốc tế Theo đó, trị quốc tế chịu tác động ba cấp độ: (1) cá nhân lãnh đạo (được Waltz gọi hình ảnh thứ nhất), (2) trị nội quốc gia (hình ảnh thứ hai), (3) tính chất hệ thống quốc tế (hình ảnh thứ ba) – H.đ TLD-22 dân chủ phương Tây Thay vào đó, hầu hết đóng góp lập luận dựa lý thuyết thay đưa tài liệu kinh tế trị học so sánh, thường đặt tiêu đề "Chủ nghĩa tư so sánh” (Jackson Deeg, 2006) Các cách tiếp cận chủ nghĩa tư so sánh nhấn mạnh tầm quan trọng lĩnh vực thể chế bổ sung lẫn chúng cho phát triển mơ hình đặc trưng chủ nghĩa tư bản, xuất phát từ nghiên cứu mang tính bước ngoặt Hall Soskice (2001) Việc tiếp tục sử dụng phạm trù chủ nghĩa tư so sánh sở cho cách tiếp cận-hình ảnh thứ hai, là, để giải thích lựa chọn sách kinh tế đối ngoại, Fioretos tiên phong nghiên cứu EU (2001, 2010, 2011) Chun đề góp phần vào chương trình nghiên cứu “hình ảnh thứ hai IPE” (Kalinowski, chuyên đề này) phát triển Gần hơn, việc áp dụng chủ nghĩa tư so sánh mở rộng từ gây dựng trung tâm cốt lõi kinh tế giới đến thị trường lớn Điểm sau mơ tả "nền kinh tế thị trường có quản lý nhà nước” (Nölke, 2012 vấn đề này; Nölke cộng sự, 2014), đưa trước thống trị mạng lưới chặt chẽ quan công quyền vốn tư nhân nước Việc áp dụng bật quan điểm chủ nghĩa tư so sánh vào sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc phát triển McNally (năm 2012 chuyên đề này) Nghiên cứu “chủ nghĩa tư kiểu Trung Hoa" ông nhấn mạnh tầm quan trọng mạng lưới kinh doanh khơng thức vai trò lãnh đạo nhà nước Trung Quốc tích lũy tư hoạch định sách kinh tế đối ngoại Bằng cách mở rộng lập luận chủ nghĩa tư kiểu Trung Quốc hướng tới tác động lên chủ nghĩa tư kiểu Trung Quốc kinh tế trị tồn cầu, McNally nêu bật mâu thuẫn chủ nghĩa tư nhà nước Trung Quốc trật tự tự thiết lập Vị trí kề phản ánh khái niệm cũ từ tài TLD-22 liệu kinh tế trị quốc tế để phân biệt “trung tâm” tự “các nước đối đầu” theo chủ nghĩa nhà nước (van der Pijl, 1998) Trong chuyên đề này, vị trí kề chủ nghĩa tư mang màu sắc cộng sản Trung Quốc chủ nghĩa tư tự kiểu phương Tây thử nghiệm để hiểu rõ lập trường Trung Quốc loạt vấn đề pháp lý quốc tế Cho vị Trung Quốc vấn đề thương mại bao phủ rộng rãi nơi lại (Holbig Ash, 2002; Feng, 2006), tập trung vào chủ đề cốt lõi tiền tệ, tài đầu tư Cụ thể hơn, chuyên đề bao gồm quy định ngân hàng, quốc tế hóa đồng nhân dân tệ, kiểm sốt vốn, hợp tác kinh tế vĩ mơ quốc tế, quy chế tài tồn cầu đầu tư nước trực tiếp quốc gia khác (OFDI) Bằng cách đó, đóng góp chun đề tìm cách khắc phục thiếu sót thứ hai tranh luận tác động trỗi dậy kinh tế nổi, là, không quan tâm quốc gia việc lựa chọn sách Ảnh hưởng đáng kể thị trường đến nội dung sách không bật thảo luận tham gia chúng vào tổ chức quốc tế Những thảo luận gần vai trò thị trường tổ chức quốc tế thường tập trung vào vấn đề tình trạng mức độ tham gia chúng vào G20, Ngân hàng Thế giới, IMF Hội đồng Bảo an (Lesage cộng sự, 2013; Vestergaard Wade, 2013) Tuy nhiên, từ góc độ kinh tế trị quốc tế, câu hỏi thú vị liệu tầm quan trọng ngày tăng Trung Quốc có dẫn đến mơ hình khác theo chủ nghĩa nhà nước điều chỉnh tư toàn cầu, so sánh với mơ hình tự Cho đến nay, câu hỏi giải số phương pháp suy đoán phổ biến (Choate, 2009; Bremmer, 2010), nghiên cứu thực nghiệm vừa bắt đầu (McNally, 2012; Nölke cộng sự, 2014) Sự đóng góp Ten Brink “Chinese Firms ‘Going Global’: Recent OFDI Trends, Policy Support, and International Implications” (tạm dịch TLD-22 là: Doanh nghiệp Trung Quốc “vươn toàn cầu”: Xu hướng đầu tư nước ngồi nay, hỗ trợ sách hệ quốc tế) tập trung vào tầm quan trọng ngày tăng OFDI Trung Quốc Ten Brink nhấn mạnh cách trình gần khởi sắc nào, với khoản đầu tư tăng đáng kể cho kinh tế phát triển Tuy nhiên, mơ hình đầu tư nước ngồi Trung Quốc có khác biệt đáng kể so với người chứng kiến kinh tế phát triển Đồng thời, dẫn đến gia tăng căng thẳng với phủ phương Tây Ten Brink giải thích khác biệt cách nêu bật đặc trưng cụ thể chủ nghĩa tư nhà nước bao gồm tầm quan trọng hỗ trợ nhà nước chiến lược “toàn cầu hóa" Trung Quốc Một yếu tố quan trọng chiến lược “tồn cầu hóa" vấn đề quốc tế hóa đồng nhân dân tệ Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu cảnh báo nhà chức trách Trung Quốc lỗ hổng bắt nguồn từ phụ thuộc vào đồng USD hoạt động kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, đóng góp Otero-Iglesias Vermeiren “China’s State-Permeated Market Economy and Its Constraints to the Internationalization of the Renminbi” (tạm dịch “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Trung Quốc hạn chế việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ") căng thẳng nghiêm trọng bước cần thiết cho việc quốc tế hóa đồng nhân dân tệ cách tổ chức kinh tế Trung Quốc Các tổ chức kinh tế-chính trị nước kinh tế thị trường mang màu sắc cộng sản Trung Quốc cho có lợi việc củng cố chế độ tăng trưởng dựa vào đầu tư nhanh chóng biến Trung Quốc từ quốc gia thu nhập có thu nhập thấp lên trung bình Tuy nhiên, thành cơng chiến lược quốc tế phụ thuộc vào cải tổ đến tận gốc rễ tổ chức kinh tế-chính trị nước, tương tự việc đặt móng cho chế độ tăng trưởng dựa vào đầu tư Bằng cách cơng bố cải cách cần thiết động chạm tới doanh nghiệp nhà TLD-22 nước nước, viết cho thấy nhiều mâu thuẫn nội chiến lược quốc tế Trung Quốc Những triển vọng việc nhân dân tệ trở thành đồng tiền quốc tế trọng tâm nghiên cứu McNally “The Political Economic Logic of RMB Internationalization: A Study in Sino-Capitalism” (tạm dịch “Lý luận kinh tế trị việc quốc tế hóa đồng nhân dân tệ: Một nghiên cứu chủ nghĩa tư kiểu Trung Quốc" Ông lần theo lý luận nước chủ nghĩa tư kiểu Trung Quốc, sau làm bật khía cạnh quan trọng hệ thống nước q trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ Bài viết kết thúc việc cho có tồn chế ưu đãi lập trường trị chủ nghĩa tư kiểu Trung Quốc Điều cản trở việc thực toàn diện biện pháp tự hóa, đặc biệt tự hóa tài khoản vốn Trung Quốc tương lai gần Tuy nhiên, lý luận chủ nghĩa tư kiểu Trung Quốc mở đường mà Trung Quốc bước phát triển đồng tiền quốc tế Vấn đề tự hóa tài khoản vốn chiếm vị trí quan trọng đóng góp Dierckx “China’s Capital Controls: Between Contender State and Integration into the Heartland” (tạm dịch “Kiểm soát vốn Trung Quốc: Giữa cạnh tranh quốc gia hội nhập vào khu vực trung tâm”) Kiểm soát vốn chặt chẽ cho phép giới cầm quyền Trung Quốc xếp để giữ vững quyền lực trì đầu tư chế độ tích lũy dựa vào xuất dựa khối di tích lịch sử vốn sản xuất nước (chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước), vốn ngân hàng quốc nội (ngân hàng nhà nước) vốn sản xuất nước Quan trọng hơn, khối tài sản lịch sử loại trừ vốn tài (nước ngồi) theo định hướng truyền thống, vốn phần chủ đạo cấu trúc lịch sử tân tự toàn cầu Dẫu vậy, từ trước khủng hoảng tài tồn cầu, cách thức vận hành lực lượng xã hội Trung Quốc có dấu hiệu kiệt sức Sau khủng hoảng, việc tháo gỡ thứ bá quyền có tính lịch sử Trung Quốc tăng tốc, TLD-22 đôi với củng cố phần đáng kể điều chỉnh nhà nước Trung Quốc việc tự hóa hệ thống tài Trung Quốc cách nhanh chóng triệt để Do đó, bước tự hóa tài sản vốn Trung Quốc tiến hành với tốc độ chóng mặt Sự đối đầu phân tầng khác liên quan đến tương lai kinh tế trị Trung Quốc tác động đối đầu đến trật tự kinh tế toàn cầu trung tâm đóng góp Nưlke "International Financial Regulation and Domestic Coalitions in State-Permeated Capitalism: China and Global Banking Rules” (tạm dịch “Quy định tài quốc tế liên minh nước chủ nghĩa tư định hướng XHCN: Trung Quốc Quy định Ngân hàng toàn cầu”) Quy định ngân hàng rõ ràng chủ đề quan trọng quy định tài Trung Quốc, hệ thống tài Trung Quốc (vẫn) bị thống trị hoàn toàn ngân hàng, với vai trò hạn chế nhiều trái phiếu cổ phiếu Theo cách khó hiểu, Trung Quốc đóng vai trò “chính thống” đàm phán ngân hàng tồn cầu có thái độ khơng rõ ràng, khác với thành phần nước ngồi chi phối (ví dụ, Hoa Kỳ Vương quốc Anh) Để hiểu lập trường Trung Quốc quy định ngân hàng quốc tế, cần phải nhìn vào phát triển điều lệ nước quốc gia Một phân tích thay đổi thể chế quy định ngân hàng Trung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng nhiều thành phần kinh tế trị có ưu tiên khác vấn đề phân phối trường hợp khác q trình tài hóa quy định ngân hàng Quan điểm-hình ảnh thứ hai khơng phải bị hạn chế giải thích lập trường quốc gia, điều minh chứng đóng góp Kalinowski viết “Second Image IPE: Global Economic Imbalances and the “Defects” of the East Asian Development Model” (tạm dịch “Hình ảnh thứ hai IPE: Mất cân kinh tế toàn cầu "khiếm khuyết" Mơ hình phát triển Đơng Á” Kalinowski tập trung vào vai trò ngày quan trọng thành TLD-22 viên G20 đến từ Đông Á: Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc việc điều hành kinh tế tồn cầu Vai trò cụ thể nước điều phối kinh tế vĩ mơ quốc tế giải thích hệ thống xã hội quốc gia phát triển Đông Á mạng lưới chặt chẽ phủ giới tư (công nghiệp), trái ngược với giả định tự hội nhập ngày tăng khu vực vào tổ chức kinh tế toàn cầu Quan điểm hình ảnh thứ hai chúng tơi tiếp tục mở rộng nhờ đóng góp Gottwald Bersick Đóng góp họ “The Domestic Sources of China’s New Role in Reforming Global Capitalism” (tạm dịch “Nguồn lực nước với vai trò cải cách chủ nghĩa tư toàn cầu Trung Quốc") nêu bật căng thẳng nhu cầu nước mong đợi ngồi nước vai trò Trung Quốc G20 Bằng cách nghiên cứu lĩnh vực khác vấn đề quản trị tài tồn cầu thơng qua cách tiếp cận gắn hành vi đời thường vào nhóm xã hội xác định, tác giả chứng minh Trung Quốc có trách nhiệm quản trị tồn cầu mà không thúc đẩy kế hoạch chi tiết dọc theo lộ trình Trung Quốc Quan sát giải thích tranh luận chưa có hồi kết nước quan niệm vai trò quốc gia Bằng cách nhìn sâu vào lập trường phủ Trung Quốc hai nước láng giềng Nhật Bản Hàn Quốc điều tiết kinh tế tồn cầu giải thích quan điểm cách tham chiếu đến kinh tế trị nội quốc gia đó, vấn đề đặc biệt mong muốn đóng góp vào tranh luận tác động gia tăng kinh tế Đồng thời, tìm cách để trẻ hóa xu hướng quan trọng lý thuyết quan hệ quốc tế, cách xem xét lại quan điểm “hình ảnh thứ hai” nêu bật tầm quan trọng cấu trúc sách nội quốc gia Trên sở quan điểm lý thuyết này, chuyên đề không đứng phe với quan điểm đối đầu đụng độ tới Trung Quốc Hoa Kỳ, khơng có quan 10 TLD-22 điểm khuyến khích hội nhập suôn sẻ Trung Quốc vào cấu trúc quyền lực tồn cầu có Thay vào đó, tiếp tục phát triển quan điểm lập luận Trung Quốc tìm cách thay đổi quy tắc tồn cầu có theo hướng có lợi cho việc bảo vệ “không gian phát triển” cần thiết (Wade, 2003) cho mơ hình nước Cùng với số nghiên cứu gần (Chin Thakur, 2010; Breslin, 2011; Strange, 2011), nghiên cứu mô hình thay trở thành biến thể "nhà nước phúc lợi" (Ten Brink Nölke, 2013; Nölke, năm 2014) Sự phát triển trở nên khả thi xem xét thị trường khác Ấn Độ có đặc trưng tương tự liên quan đến vai trò kinh tế bật nhà nước tạo thuận lợi để dịch chuyển giới theo hướng tương tự (Dahlman, 2012) Các thảo luận “thế giới hậu Mỹ” (Zakaria, 2009; Clark Hoque, 2012; Stephens, 2014) cho thấy cần ý đặc biệt đến đặc trưng nước theo hướng chủ nghĩa nhà nước kinh tế lớn Trung Quốc 11 TLD-22 Giới thiệu tác giả Kể từ năm 2007, Andreas Nölke giáo sư khoa học trị, đặc biệt lĩnh vực quan hệ quốc tế kinh tế trị quốc tế, Đại học Goethe Frankfurt Ông đạt học vị tiến sĩ khoa học trị (với đặc cách) trường Đại học Konstanz (1993) nhận học vị Habilitation2 từ Đại học Leipzig (2004) Trước ông dạy Quan hệ Quốc tế, Kinh tế Chính trị Nghiên cứu Phát triển trường Đại học Konstanz, Leipzig, Amsterdam (VU) Utrecht (UCU) Ấn phẩm gần ông bao gồm “Multinational Corporations from Emerging Markets: State Capitalism 3.0” (tạm dịch "Những tập đoàn đa quốc gia từ thị trường nổi: chủ nghĩa tư nhà nước 3.0”, Palgrave Macmillan, 2014) “Brazilian Corporations, the State and Transnational Activity” (tạm dịch "Các tập đoàn Brazil, Nhà nước hoạt động xuyên quốc gia”, số đặc biệt, Critical Perspectives on International Business, 2014) Liên hệ: Andreas Nölke Campus Westend – PEG Fachbereich 03 Institut für Politikwissenschaft, Goethe-Universität Frankfurt, Hauspostfach 20, Grüneburgplatz 1, Frankfurt 60323, Germany E-mail: a.noelke@soz.uni-frankfurt.de Học vị cao đặt ra, dành cho người có học vị Tiến sĩ, có cống hiến xuất sắc khoa học, có cơng trình nghiên cứu luận văn có giá trị quốc tế cơng nhận Ở Việt Nam gọi Tiến sĩ khoa học-H.đ 12 TLD-22 Tài liệu tham khảo Bremmer, I (2010) The End of the Free Market: Who Wins the War Between States and Corporations? New York: Portfolio Breslin, S (2011) The China model and the global crisis: From Friedrich List to a Chinese mode of governance? International Affairs 87(6): 1323–1343 Chan, G., Lee, P.K and Chan, L.-H (2012) China Engages Global Governance: A New World Order in the Making? London and New York: Routledge Chan, S (2007) China, the US, and Power Transition Theory: A Critique London and New York: Routledge Chin, G and Thakur, R (2010) Will China change the rules of global order? The Washington Quarterly 33(4): 119–138 Choate, P (2009) Saving Capitalism: Keeping America Strong New York: Portfolio Clark, S and Hoque, S (eds.) (2012) Debating a Post-American World: What Lies Ahead? London and New York: Routledge Cohen, B.J and Chiu, E (eds.) (2013) Power in a Changing World Economy: Lessons from East Asia.London and New York: Routledge Conceiỗóo-Heldt, E (2013) Two-level games and trade cooperation: What we now know? International Politics 50(4): 579–599 Dahlman, C.J (2012) The World Under Pressure: How China and India Are Influencing the Global Economy and Environment Stanford, CA: Stanford University Press Feng, H (2006) The Politics of China’s Accession to the World Trade Organisation: The Dragon Goes Global London and New York: Routledge 13 TLD-22 Fioretos, O (2001) The domestic sources of multilateral preferences: Varieties of capitalism in the European Community In: P.A Hall and D Soskice (eds.) Varieties of Capitalism: The Institutional Foundations of Comparative Advantage Oxford: Oxford University Press, pp 213–244 Fioretos, O (2010) Capitalist diversity and the international regulation of hedge funds Review of International Political Economy 17(3): 696–723 Fioretos, O (2011) Creative Reconstructions: Multilateralism and European Varieties of Capitalism after 1950 Ithaca, NY and London: Cornell University Press Foot, R and Walter, A (2011) China, the United States and Global Order London and New York: Routledge Hall, P.A and Soskice, D (eds.) (2001) Varieties of Capitalism: The Institutional Foundations of Comparative Advantage Oxford: Oxford University Press Helleiner, E and Malkin, A (2012) Sectoral interests and global money: Renminbi, dollars and the domestic foundations of international currency policy Open Economy Review 23(1): 33–55 Helleiner, E and Kirshner, J (eds.) (2014) The Great Wall of Money: Power and Politics in China’s International Monetary Relations Ithaca, NY: Cornell University Press Holbig, H and Ash, A (2002) China’s Accession to the World Trade Organization: National and International Perspectives London and New York: Routledge Ikenberry, G.J (2008a) The rise of China and the future of the West: Can the liberal system survive? Foreign Affairs 87(1): 23–37 14 TLD-22 Ikenberrry, G.J (2008b) The rise of China: Power, institutions and the Western order In: R.S Ross and Z Feng (eds.) China’s Ascent: Power, Security, and the Future of International Politics Ithaca, NY and London: Cornell University Press, pp 89–114.Jackson, G and Deeg, R (2006) How Many Varieties of Capitalism? Comparing the Comparative Institutional Analyses of Capitalist Diversity Cologne, Germany: Max Planck Institute for the Study of Societies MPIfG Discussion Paper 06/2 Johnston, A.I (2003) Is China a status quo power? International Security 27(4): 5–56 Johnston, A.I (2008) Social States: China in International Institutions 1980–2000 Princeton, NJ: Princeton University Press Kaplan, R.D (2005) How we would fight China The Atlantic June Karabell, Z (2009) Superfusion: How China and America Became One Economy and Why the World’s Prosperity Depends on It New York: Simon & Schuster Katzenstein, P.J (1976) International relations and domestic structures: Foreign economic policies of advanced industrial states International Organization 30(1): 1–45 Katzenstein, P.J (ed.) (1978) Between Power and Plenty: Foreign Economic Policies of Advanced Industrial States Madison, WI: University of Wisconsin Press Katzenstein, P.J (1985) Small States in World Markets: Industrial Policy in Europe Ithaca, NY: Cornell University Press Kennedy, S and Cheng, S (2011) From Rule Takers to Rule Makers: The Growing Role of Chinese in Global Governance Bloomington, IN: Research Center for Chinese Politics & Business, Indiana University 15 TLD-22 Kent, A (2007) Beyond Compliance: China, International Organizations, and Global Security Stanford, CA: Stanford University Press Kirshner, J (2012) The tragedy of offensive realism: Classical realism and the rise of China European Journal of International Relations 18(1): 53–75 Lai, D (2011) The United States and China in Power Transition Carlisle, UK: Strategic Studies Institute Lake, D.A (2009) Open economy politics: A critical review Review of International Organizations 4(3): 219–244 Legro, J (2005) What China will want: The future intentions of a rising power Perspectives on Politics 5(3): 515–534 Lesage, D., Debaere, P., Dierckx, S and Vermeiren, M (2013) IMF reform after the crisis International Politics 50(4): 553–578 Levy, J.S (2008) Power-transition theory and the rise of China In: R.S Ross and Z Feng (eds.) China’s Ascent: Power, Security, and the Future of International Politics Ithaca, NY and London: Cornell University Press, pp 11– 33 Liang, W (2007) China: Globalization and the emergence of a new status quo power? Asian Perspectives 31(4): 125–149 McNally, C.A (2012) Sino-capitalism: China’s reemergence and the international political economy World Politics 64(4): 741–776 Mearsheimer, J.J (2001) The Tragedy of Great Power Politics New York: W W Norton Mearsheimer, J.J (2010) The gathering storm: China’s challenge to US power in Asia Chinese Journal of International Politics 3(4): 381–396 Moravcsik, A (1997) Taking preferences seriously: A liberal theory of international politics International Organization 51(4): 513–553 16 TLD-22 Nölke, A (2012) The rise of the ‘B(R)IC-variety of capitalism’: Toward a new phase of organized capitalism In: H Overbeek and B van Apeldoorn (eds.) Neoliberalism in Crisis Basingstoke, UK and New York: Palgrave Macmillan, pp 117–137 Nölke, A (ed.) (2014) Emerging Markets Multinational Corporations: State Capitalism 3.0 Basingstoke, UK and New York: Palgrave Macmillan Nölke, A., ten Brink, T., May, C and Claar, S (2014) Domestic structures, foreign economic policies and global economic order: Implications from the rise of large emerging economies European Journal of International Relations, advance online publication November 25, doi:10.1177/1354066114553682 Organski, A.F.K (1968) World Politics, 2nd edn New York: Knopf van der Pijl, K (1998) Transnational Classes and International Relations London: Routledge Putnam, R.D (1988) Diplomacy and domestic politics: The logic of twolevel games International Organization 42(3): 427–460 Roy, D (1996) The ‘China threat’ issue: Major arguments Asian Survey 36(8): 758–771 Schirm, S (2013) Global politics are domestic politics: A societal approach to divergence in the G 20.Review of International Studies 39(3): 685–706 Shambaugh, D (2013) China Goes Global: The Partial Power Oxford: Oxford University Press Steinfeld, E.S (2010) Playing Our Game: Why China’s Economic Rise Doesn’t Threaten the West.Oxford: Oxford University Press Stephens, M (2014) Rising powers, global capitalism and liberal global governance: A historical materialist account of the BRICs challenge European Journal of International Relations 20(4):912–938 17 TLD-22 Strange, G (2011) China’s post-Listian rise: Beyond radical globalisation theory and the political economy of neoliberal hegemony New Political Economy 16(5): 539–559 Tammen, R.L and Kugler, J (2006) Power transition and China-US conflicts Chinese Journal of International Politics 1(1): 35–55 Ten Brink, T and Nölke, A (eds.) (2013) Staatskapitalismus (special issue) dms – der moderne staat – Zeitschrift für Public Policy, Recht und Management 6(3): 21–125 Vestergaard, J and Wade, R.H (2013) Protecting power: How Western states retain the dominant voice in the World Bank’s governance World Development 46(1): 153–164 Wade, R (2003) What strategies are viable for developing countries today? The World Trade Organisation and the shrinking of ‘development space’ Review of International Political Economy 10(4): 621–644 Waltz, K.N (1959) Man, the State, and War: A Theoretical Analysis New York: Columbia University Press Wouters, J., de Wilde d’Estmael, T., Defraigne, P and Defraigne, J.-C (2012) China, the European Union and Global Governance Cheltenham; Northampton, UK: Edward Elgar Zakaria, F (2009) The Post-American World New York: W.W Norton 18 GIỚI THIỆU DỰ ÁN BIÊN DỊCH TÀI LIỆU HỌC THUẬT VỀ KINH TẾ VÀ CHIẾN LƯỢC TRUNG QUỐC Mục đích Dự án Biên dịch tài liệu học thuật Kinh tế Chiến lược Trung Quốc dự án phi trị, phi thương mại phi lợi nhuận Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) tổ chức thực nhằm mục đích cung cấp, phát triển nguồn học liệu có giá trị, cập nhật thơng tin kịp thời có hệ thống, đồng thời cung cấp nhận định sâu sắc chuyên ngành nghiên cứu kinh tế chiến lược Trung Quốc tiếng Việt, góp phần thúc đẩy việc học tập, nghiên cứu vấn đề Trung Quốc Việt Nam Hoạt động Hoạt động Dự án Biên dịch tài liệu học thuật Kinh tế Chiến lược Trung Quốc biên dịch sang tiếng Việt xuất website tài liệu mang tính học thuật tiếng Trung, tiếng Anh vấn đề Trung Quốc, chủ yếu lĩnh vực kinh tế, chiến lược Nguồn tài liệu chủ yếu báo tập san quốc tế, chương sách, tài liệu hội thảo khoa học tài liệu tương ứng, xuất nhà xuất bản, trường đại học viện nghiên cứu có uy tín giới Dự án ưu tiên biên dịch xuất bản:  Các viết mang tính tảng lĩnh vực Kinh tế Chiến lược Trung Quốc;  Các viết có nhiều ảnh hưởng lĩnh vực này;  Các viết liên quan trực tiếp có ảnh hưởng, hàm ý gián tiếp đến Việt Nam;  Các viết đông đảo độc giả quan tâm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Trang chủ VEPR: www.vepr.org.vn Thông tin thêm dự án: Đang cập nhật Danh mục xuất bản: Đang cập nhật Theo dõi Dự án Facebook: https://www.facebook.com/DuAnBienDichKinhTeChienLuocTQ Mọi ý kiến đóng góp trao đổi xin vui lòng gửi tới: Ms.Nguyễn Thị Thanh Tú Email: vces@vepr.org.vn Hotline: 0906 069 196 NHỮNG TÁC PHẨM DỊCH KHÁC TLD-18 Đơ thị hóa cải cách liên hoàn chế độ đất đai - tài - hộ TLD-19 Theo đuổi giấc mơ Trung Hoa - Những thay đổi thể chế ngoại giao Trung Quốc thời Chủ tịch Tập Cận Bình TLD-20 Đánh giá sau năm Chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền* - Nhà sử học Tập Cận Bình với chủ nghĩa Mác, quan điểm sử học Trung Quốc, chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa toàn cầu TLD-21 Đánh giá sau năm Chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền** - Tác động Tập Cận Bình phát triển luật pháp: nước quốc tế LIÊN HỆ Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: Phòng 707, Nhà E4 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 754 7506 -704/714 Fax: (84-4) 754 9921 Email: nguyen.thanhtu@vepr.org.vn Website: www.vepr.org.vn Bản quyền © VCES 2016 ...© 2016 Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) Tài liệu dịch TLD-22 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội... thuộc VEPR (VCES) Nghiên cứu viên Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) ii TLD-22 Tóm tắt: Sự trỗi dậy kinh tế tác động có tới trật tự giới chủ đề thú vị Quan hệ quốc tế Trong... khóa: Quan hệ quốc tế, xây dựng luật, trật tự giới, thị trường nổi, trỗi dậy Trung Quốc, xung đột TLD-22 Sự trỗi dậy kinh tế tác động có tới trật tự giới chủ đề thú vị Quan hệ quốc tế Trong số thị

Ngày đăng: 03/05/2018, 05:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w