Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
147 KB
Nội dung
Ngày soạn: 12/02/2009 Ngày dạy: 14/02/2009 Chương II XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29 . CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. Tiết 46. I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) A - MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kến thức: + Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. + Những biến đổi về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội ở nước ta, dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất. 2. Thái độ: HS cần thấy rõ: - Thực chất của chính sách khai thác thuộc địa. - Giáo dục cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột. 3. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ - Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bản đồ các nước Đông Nam Á. + Tranh ảnh phục vụ cho bày dạy. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. + Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy tân ở nước ta cuối thế kỉ XIX? + Vì sao những đề nghị cải cách duy tân không thực hiện được. 3. Giới thiệu bài mới. 4. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức GV giới thiệu địa giới, thành phần của liên bang Đông Dương. ? Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta với những nội dung gì? ? Tổ chức bộ máy nhà nước có gì khác trước? ? Bộ máy nhà nước ở Việt Nam ( ở các làng, xã ) như thế nào? GV treo bảng phụ về sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương. HS nhận xét. ? Chính sách kinh tế nông nghiệp nước ta thực dân Pháp thực hiện như thế nào? ? Bọn điền chủ Pháp thực hiện bóc lột như thế 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. + Năm 1897, thành lập Lên bang Đông Dương gồm 5 xứ do toàn quyền Đông Dương(người Pháp) đứng đầu. + Việt Nam chia thành 3 xứ: Bắc kì, Trung kì, Nam kì. - Bộ máy nhà nước từ trung ương xuống cơ sở do người Pháp chi phối 2. Chính sách kinh tế * Nông nghiệp + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Năm học 2008 - 2009 1 nào? ? Trong công nghiệp Pháp thực hiện chính sách gì? ? Chính sách về giao thông vận tải. mục đích? ? Chính sách về thương nghiệp? GV giới thiệu cho HS xem hình 98 ( Hà Nội 1900) Hà Nội đã sầm uất. ? Chính sách văn hóa giáo dục của Pháp thời kì này là gì? hệ thống như thế nào? ? Mục đích của chính sách văn hóa giáo dục của Pháp ở Việt Nam? + Phát canh thu tô, để thu lợi nhuận tối đa. * Công nghiệp. + Tập trung khai thác mỏ than, kim loại + Sản xuất xi măng, điện , nước * Giao thông vận tải Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông. * Thương nghiệp + Độc chiếm Đông Dương + Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, nhất là muối, rượu, thuốc phiện 3.Chính sách văn hóa, giáo dục + Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp + Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc: - Ấu học - Tiểu học - Trung học + Mục đích: Nô dich và ngu dân 5. Củng cố + Nội dung chính sách “thai thác lần thứ nhất” của thực dân Pháp ở nước ta - Tổ chức bộ máy nhà nước, chính sách chính trị, văn hóa. 6. Dặn dò : Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa, soạn trước phần II: NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM Ngày soạn: 19/03/2009 Ngày dạy: 20/03/2009 Tiết 47. Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.(Tiếp theo) II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: + Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những biến đổi: + Xã hội Việt Nam thay đổi sẽ dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi. + Xu hướng cách mạng mới – xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. 2. Thái độ Học sinh hiểu rõ : + Thái đọ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng + Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX Năm học 2008 - 2009 2 3. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. - Biết sử dụng tranh ảnh lịchsử để minh họa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh lịchsử và đời sống của các giai cấp trong xã hội, bộ mặt nông thôn và thành thị - Những tài liệu lịchsử cần thiết. III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ + Em hãy trình bày những nét chính về chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ nhất ở Việt Nam? 3. Giới thiệu bài mới 4. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ? Dưới tác động của trương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, giai cấp pơhong kiến Việt Nam phát triển thể nào? GV: - Bên cạnh địa chủ người Việt còn có địa chủ người Pháp. ? Giai cấp nông dân như thế nào? ? Thái độ chính trị ? ? Tầng lớp tư sản Việt Nam ra đời như thế nào? ? Thái độ chính trị ra sao? ? Tầng lớp tiểu tư sản ra đời và phát triển như thế nào? ? Giai cấp công nhân ra đời như thế nào? ? Xu hướng mới của cách mạng Việt Nam là gi? II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam 1.Các vùng nông thôn a, Giai cấp địa chủ phong kiến + Có điều kiện phát triển + Là chỗ dựa tinh thần của thực dân Pháp. + Một bộ phận nhỏ yêu nước. b, Giai cấp nông dân + Bị bần cùng hóa + Bị mất đất -Một bộ phận nhỏ thành tá điền - Một phần phải tha phương cầu thực - Số ít thành công nhân + Căm ghét thực dân Pháp và phong kiến. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. a, Đô thị phát triển.(sgk) b, Tầng lớp tư sản ra đời. + Là thầu khoán + Bị Pháp kìm hãm. + Cải lương c, Tầng lớp tiểu tư sản:(sgk) d, Giai cấp công nhân.(sgk) 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động ggiải phóng dân tộc. - Xã hội Việt Nam biến đổi - Ảnh hường trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản Trung Quốc, Nhật Bản. 5. Củng cố. + Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam đã phân hóa như thế nào? Năm học 2008 - 2009 3 + Những điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX? 6. Dặn dò:Học bài theo câu hỏi trong sgk và soan trước bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918. Tuần :31 BÀI 30 Tiết :48 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ngày soạn:02/04/08 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 Ngày dạy:08/04/08 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - Nội dung của các phong trào: Đông Du (1909 – 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908). - Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX. - Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). - Yêu cầu lịchsử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc. 2/. Kỹ năng: - Giúp học sinh làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử. - Tổng kết, rút ra bài học. 3/. Tư tưởng: - Noi gương tinh thần yêu nước của các chiế sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX, trong chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc. - Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. - Hiểu thêm giá trị độc lập tự do. B. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX. - Chân dung Phan Bội Châu, Phan Chân Trinh. - Hình ảnh thực dân Pháp đàn áp phong trào chống thuế, cuộc đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội (1908). Năm học 2008 - 2009 4 - Sưu tầm văn thơ yêu nước đầu thế kỉ X C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.On định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1/. Giới thiệu bài: 2/. Bài mới: Phương pháp Nội dung KTBS Giáo viên giải thích phong trào Đông Du Giáo viên trình bày: khi tiếp nhận con đường cứu nước mới-dân chủ tư sản, đoạn tuyệt với chế độ phong kiến, đi theo chính thể quân chủ lập hiến, hay dân chủ cộng hoà, các sĩ phu yêu nước Việt Nam chủ trương theo hai hướng: bạo động và cải cách. Phái bạo động (đại diện là Phan Bội Châu) chủ trương độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường; phái ôn hoà chủ trương để thoát khỏi tình trạng bế tắc cần phải nâng cao ý thức tự cường bằng cách bỏ cái cũ theo cái mới. -Phan Bội Châu và một số sĩ phu khác lập ra hội Duy Tân (1904), với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập. Thực hiện chương trình hành động của Hội sang Nhật cầu viện, vận động xuất dương sang Nhật học. Đó là phong trào Đông Du. Giáo viên cho học sinh xem ảnh Phan Bội Châu. Hỏi: Động cơ nào khiến Phan Bội Châu sang Nhật Bản? Trả lời: Cho rằng Nhật Bản là nước cùng màu da, cùng văn hoá (đồng chủng, đồng văn). Nhật Bản đi theo con đường tư bản trở nên giàu mạnh, thoát khỏi đế quốc xâm lược và đánh thắng đế quốc Nga (1905). Giáo viên khắc sâu: Vì vậy, năm 1905 Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc đển đánh Pháp. Hỏi: Kết qủa chuyến đi này ra sao? Trả lời: Dực vào phần kênh chữ trang I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất. 1/. Phong trào Đông Du (1905- 1909). - Thành lập: (1904), Phan Bội Châu và một số sĩ phu khác lập hội Duy Tân. - Mục đích: Giành độc lập dân tộc. - Biện pháp: Nhờ Nhật giúp khí giới, tiền bạc. chủ trương bạo động -Hoạt động: + Đưa học sinh sang Nhật du học. +Viết sách báo, tổ chức giáp dục, tuyên truyền yêu nước. Năm học 2008 - 2009 5 144 để trả lời. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuôc vũ trang sau này. Giáo viên: Hội Duy Tân đưa thanh niên sang Nhật du học để bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Giáo viên: Hoạt động chủ yếu của phong trào Đông Du: đưa học sinh du học, viết sách báo, tổ chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước trong thanh thiếu niên và trong nhân dân. -Từ tháng 10 -1905 đến 9 -1908 , số học sinh du học lên tới 200 người. -Du học sinh Việt Nam vừa học, vừa làm, học quân sự, văn hoá, thể thao, tham gia sinh hoạt chính trị nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chung và củng cố thêm lòng yêu nước. -Nhiều văn thơ yêu nước cách mạng trong phong trào Đông Du đã được chuyển về nước (động viên tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hải ngoại huyết thư, Tân Việt Nam, Việt Nam quốc sử khảo…). Hỏi: Kết quả của phong trào Đông Du? Trả lời: Dựa vào SGK, trang 144. - Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (9 -1908). - Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật (3 -1909). Phong trao Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động. Học sinh thảo luận: Trước sự thất bại của phong trào Đông Du, em có thể rút ra bài học gi? + Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu ngoại viện là sai. + Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ sử hỗ trợ quốc tế chân chính ( dực vào Nhật đánh Pháp, trong khi đó Nhật-Pháp đều là đế quốc, điều đó thể hiện sự ấu trĩ, sai lầm). Sơ kết: Phong trào Đông Du là phong trào yêu nước theo chủ trương bạo động. 2/. Đông Kinh nghĩa thục (1907). - Thành lập 3-1907. - Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyên… - Chương trình: + Địa lí,lịch sử,khoa học thường thức. + Tổ chức bình văn. + Xuất bản báo chí bồi dưỡnglòng Năm học 2008 - 2009 6 Giáo viên: Cùng với Đông Du, ở Bắc Kì có cuộc vận động cải cách văn hoá – xã hội với việc mở trường Đông Kinh nghĩa thục. Giáo viên cho học sinh đọc SGK trang 145 “chương trình… nếp sống mới”. Hỏi: Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động, chủ trương của Đông Kinh nghĩa thục? Hỏi: Đông Kinh nghĩa thục có gì khác với nhà trường đương thời ? Trả lời: Đông Kinh nghĩa thục là một tổ chức cách mạng có phân công, phân nhiệm, mục đích rõ ràng… Hỏi: Tính tiến bộ của Đông Kinh nghĩa thục biểu hiện ở điểm nào? Trả lời: Nâng cao lòng yên nước, tự hào dân tộc, truyền bá tư tưởng, học thuật mới, nếp sống tiến bộ… Hỏi: Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng gì đối với phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX? Trả lời: Làm cho Pháp lo sợ, thức tỉnh đồng bào chống Pháp… (SGV trang 216). Hỏi: Thực dân Pháp đã đối phó như thế nào? Trả lời: tháng 11-1907, Lương Văn Can, Vũ Hoành ….bị bắt. HS đọc phần 3. Hỏi: Ai là người lãnh đạo phong trào Duy Tân? Trả lời: Phan Chân Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… Hỏi:Cuộc vận động duy tân ở trung kì diễn ra như thế nào? Học sinh đọc SGK trang 145 “Gần giống… công thương nghiệp). HS rút ra nhận xét, nêu tư tưởng yêu nước của ông. Giáo viên: Do ảnh hưởng của phong trào Duy Tân, cuộc đấu tranh đòi dân chủ của nông dân đã dẫn đến phong trào chống thuế ở Trung Kì. Học sinh đọc SGK. yêu nước. + Truyền bá trí thức mới và nếp sống mới. - Địa bàn hoạt động chủ yếu là ở Hà Nội, sau đó phát triển ra ngoại thành và một số tỉnh khác số HS hơn 1000 người. - Kết quả: 11-1907, Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục. - Tác dụng: + Thức tỉnh lòng yêu nước + Bước đầu tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, Làm cho Pháp lo sợ. + Phát triển văn hoá,ngôn ngữ dân tộc 3.Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì. a. Cuộc vận động Duy Tân: -Lãnh đạo: Phan Châu Trinh,Huỳnh Thúc Kháng. -Hình thức hoạt động: +Mở trường dạy học theo lối mới. +Vận động lối sống văn minh. +Đả kích hủ tục phong kiến. +Vận động mở mang công thương nghiệp. b.Phong trào chống thuế ở Trung Kì 1908. -Phong trào bùng nổ năm 1908,bắt đầu từ Quảng Nam sau lan ra khắp Trung kì.Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, quyết liệt. - Kết qủa: Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Năm học 2008 - 2009 7 Hỏi: Nhận xét về phong trào chống thuế ở Trung Kì? Trả lời: Phong trào làm tê liệt chích quyền phong kiến, thực dân ở nông thôn, từ đấu tranh ôn hoà dẫn đến khuynh hướng bạo động. Giáo viên liên hệ, trong phong trào chống thuế ở Trung Kì tại Thừa Thiên Huế, ngoài các sĩ phu yêu nước, còn có một nhà yêu nước dám đấu tranh trực diện với kẻ thù, đó là ai? (sau này trở thành lãnh tụ của nước Việt Nam). Trả lời: Nguyễn Tất Thành, lúc đó đang là học sinh Quốc học Huế. Hỏi: Kết qủa, ý nghĩa của phong trào chống thuế ở Trung Kì? Trả lời: Thất bại. Thể hiện tinh thần, năng lực cách mạng của nông dân, đồng thời thấy hạn chế của họ khi chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, năng lực cách mạng của nông dân. IV.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP Bài tập: Lập bảng thống kê các phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì. Tên phong trào Mục đích Hình thức và nội dung hoạt động Đông Du Đông kinh nghĩa thục Duy tân và chống thuê& V. DẶN DÒ: Học bài,làm bài tập,soạn bài 30 phần II D.RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2008 - 2009 8 Tuần 32 BÀI 30 Tiết :49 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ngày soạn :10/04/08 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 Ngày dạy :15/04/08 (tiếp theo) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - Nội dung của các phong trào: Đông Du (1909 – 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908). - Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX. - Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). - Yêu cầu lịchsử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc. 2/. Kỹ năng: - Giúp học sinh làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử. - Tổng kết, rút ra bài học. 3/. Tư tưởng: - Noi gương tinh thần yêu nước của các chiế sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX, trong chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc. - Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. - Hiểu thêm giá trị độc lập tự do. B. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC: (Như tiết 1) C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I. On định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Năm học 2008 - 2009 9 1/. Giới thiệu bài: Tiếp nối phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX, trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào yêu nước tiếp tục phát triển và có những đặc điểm riêng biệt. 2/. Bài mới: Phương pháp Nội dung KTBS HS đọc SGK, trang 146. Hỏi: Nêu những thay đổi trong chích sách kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì sao có sự thay đổi đó? Trả lời: Tăng cường bắt lính. Diện tích trồng cây công nghiệp tăng, đẩy mạnh khai thác kim loại, bắt nhân dân mua công trái… Tất cả đều nhằm cung cấp cho chiến tranh. Hỏi: Mặt tích cực và tiêu cực của chính sách đó? Trả lời: Tích cực: kinh tế Việt Nam khởi sắc, tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên. Tiêu cực: Lợi nhuận chỉ để cho Pháp dố vào chiến tranh, nhân dân ta nói chung càng bần cùng hơn. Giáo viên: Về chính trị, văn hoá Pháp sử dụng nhiều thủ đoạn nhằm ru ngủ nhân dân ta, lôi kéo tay sai. => Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc, là nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất. HS đọc phần 2 GV chia nhóm thảo luận theo bảng II. Phong trào yêu nước trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). 1/. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến. - Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh. - Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái…. - Chích trị, văn hoá: lừa bịp. => Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc. 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế(1916).Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên(1917) Các cuộc khởi nghĩa Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế Khởi nghĩa ở Thái Nguyên Nguyên nhân Pháp mở chiến dịch bắt lính để đưa sang chiến trường châu Au. Binh lính được giác ngộ phối hợp với tù chích trị khởi nghĩa. Lãnh đạo Thái Phiên, Trần Cao Vân, mời vua Duy Tân tham gia. Lương Ngọc Quyên Trịnh Văn Cấn. Diễn biến chính Dự kiến vào đêm 3 rạng 4-5- 1916 tại Huế nhưng bị bại lộ, Giết chết tên giám binh, phá nhà lao, thả tù chích trị, chiếm các công sở, làm chủ tỉnh Năm học 2008 - 2009 10 [...]... hộ của Pháp chấm dứt Bảng 2: Lập niên biểu về phong trào Cần Vương Thời gian 5-7 188 5 13-7 188 5 188 6 188 7 188 3 189 2 188 5 189 5 Sự kiện Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 19 18) Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia Phong trào Đông... mỗi nhóm lập một bảng thống kê theo từng nội dung Bảng 1: Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta Năm học 20 08 - 2009 12 Thời gian 1-9 185 8 2- 185 9 2- 186 2 6- 186 2 6- 186 7 2011 187 3 18- 8 188 3 Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Pháp đánh bán đảo Sơn Trà Mở màn cuộc xâm lược Việt Nam Pháp kéo vào Gia Định Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh... kiến ( 188 5- 189 6) - Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập bộ môn lịchsử - Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịchsử để trả lời - Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịchsử B THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh có liên qua đến lịchsử kinh... những năm 1914-19 18? + Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? V Bài tập: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:33 BÀI 31 Tiết :50 ÔN TẬP LỊCHSỬ VIỆT NAM Ngày soạn :12/04/ 08 TỪ NĂM 185 8 ĐẾN NĂM 19 18 Ngày dạy :22/04/ 08 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản ve: - Lịchsử dân tộc thời... có liên qua đến lịchsử kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX đến trước 19 18 C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I On định lớp: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong học kì II, chúng ta đã tìm hiểu lịchsử Việt Nam từ 185 8 đến 19 18 Trong bài này chúng ta sẽ thống kê lại xem trong giai đoạn lịchsử đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý Nội dung chích của giai đoạn này, 2/... Sau khi hướng dẫn học sinh lập các bảng xong, giáo viên dực trên các bảng đã chuẩn bị sẵn, đặt các câu hỏi cho học sinh trả lời nhằm làm cho học sinh nắm được những nội dung chính của LịchSử Việt Nam từ 185 8 đến 19 18: - Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? - Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địc của thực dân Pháp? (Lưu ý thái độ và trách nhiệm của triều đình Huế) - Nhận xét chung về phong... Mở Năm học 20 08 - 2009 13 trường diễn Đông đảo các tầng Tân ở Trung Kì cường để đi đến thuyết, tuyên truyền lớp nhân dân tham (19 08) giành độc lập dá phá phong tục lạch gia hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ động việc mở mang công thương nghiệp… Phong trào chống Chống đi phu, chống Từ đấu tranh hoà Đông đảo các tầng thuế ở Trung Kì sưu thuế bình, phong trào dần lớp nhân dân tham (19 08) thiên về xu... quyếg định theo chủ nghĩa Mác-Lênin Giáo viên: Những hoạt động bước đầu của Nguyễn Tất Thành đã mở ra chân trời mới cho cách mạng Việt Nam IV Củng cố: Năm học 20 08 - 2009 11 3/ Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: - Tiểu sử Nguyễn Tất Thành: - 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước + Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do,...mưu khởi nghĩa không thành Kết quả lị, nhưng không chiếm đuợc trại lính nên bị phản công Thái Phiên, Trần Cao Vân bị Kéo dài 5 tháng nhưng thất bai Đội Cấn tự bắt và sử tử Vua Duy Tân bị sát đày sang châu Phi Giáo viên cho các em tự trình bày những hiểu biết của mình về quãng đời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành trước 1911, nhất là thời gian Người ở Huế và sự kiện 5-61911,... cải cách của Phan Châu Trinh về chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế… + Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ thời niên thiếu (đặc biệt là quãng thời gian Người ở Huế) Năm học 20 08 - 2009 14 . 5-7- 188 5 Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế. 13-7- 188 5 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương. 188 6- 188 7 Khởi nghĩa Ba Đình. 188 3- 189 2 Khởi. môn lịch sử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời. - Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử. B.