Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ Phần I: Lịch sử thế giới Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI - 1917) Chơng I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa t bản (từ giữathế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XI X) Tiết1 Bài 1 Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng t sản, chiến tranh giành độc lập của 13 nớc thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Hoa Kì. - Các khái niệm cơ bản trong bài. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, kĩ năng độc lập giải quyết các câu hỏi, bài tập trong sgk. 3. Thái độ: - Bồi dỡng cho HS biết nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Biết nhận thức chế độ CNTB. B. Ph ơng pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới. - Vẽ phóng to các lợc đồ trong sgk. - Những t liệu cần thiết liên quan đến tiết dạy. 2. Học sinh: - Xem lại phần kiến thức lịch sử thế giới ở chơng sgk lớp 7. - Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài củ: GV khái quát phần kiến thức lịch sử 7 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến, những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới (TS và các tầng lớp nhân dân) với chế độ phong kiến đòi hỏi phải đợc giải quyết bằng một cuộc cách mạng t sản là tất yếu. Vậy cuộc cách mạng t sản đầu tiên diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài. 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: I. Sự biến đổi trong kinh tế - xã hội Tây Âu thế kỉ XV - XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI: Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ GV: Vào đầu thế kỉ XV kinh tế châu Âu có những biển đổi gì? HS: Một nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu và bị chế độ pk kìm hãm. Nhng nền sx mới vẫn phát triển. GV: Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới t bản phát triển? HS: - Kinh tế: xuất hiện các xởng thủ công (dệt vải, luyện kim, nấu đờng) thuê mớn nhân công, các trung tâm sản xuất, buôn bán, ngân hàng - Xã hội: Ngoài các giai cấp , từng lớp củ của xã hội phong kiến, các giai cấp mới - t sản và vô sản ra đời. GV: Mâu thuẫn nào nảy sinh? HS: - Các tầng lớp nhân dân mâu thuẫn với phong kiến. (củ) - T sản mâu thuẫn với vô sản. - Giai cấp t sản mâu thuẫn với chế độ phong kiến. GV: Vì sao có mâu thuẫn đó? HS: - Chế độ PK thống trị bốc lột nhân dân. - T sản bốc lột vô sản trong các xởng sản xuất. - Chế độ PK cản trở sự phát triển của GCTS GV: Hệ quả tất yếu của các mâu thuẫn đó? HS: Dẫn tới các cuộc đấu tranh. đó chính là nguyên nhân của các cuộc cm t sản GV giới thiệu vùng đất Nê - đéc - lan (Hà Lan và Bỉ ngày nay) trên lợc đồ thế giới. GV: GV: Vì sao lại dẫn đến cuộc cách mạng Hà Lan? HS: Vì vùng đất Nê - đéc - lan có nền kinh tế TBCN phát triển song sự thống trị của v- ơng quốc Tây Ban Nha (tk XII) đã ngăn cản sự phát triển này. Nhân dân vùng Nê-đéc-lan nổi dậy chống lại sự đô hộ của vơng quốc TBN mạnh nhất vào tháng 8 - 1566 GV: GV: Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan? HS: 8 - 1566 nhân dân Nê - đéc - lan nổi dậy đấu tranh, bị đàn áp đẫm máu. - 4/1572 quân khởi nghĩa làm chủ miền Bắc Nê-đec-lan, - 7/1581 vua TBN Phi lip II bị phế truất, Hội nghị các tỉnh miền bắc Nê - đéc - lan họp thành lập nớc cộng hoà Các tỉnh liên hiệp về sau gọi Hà Lan. Đến năm 1648 nền độc lập của Hà Lan mới đợc công nhận. 1. Một nền sản xuất mới ra đời - Kinh tế: Công trờng thủ công, buôn bán phát triển. - Xã hội: Hình thành 2 giai cấp mới t sản và vô sản. 2. Cách mạng Hà Lan thể kỉ XVI: * Nguyên nhân: Phong kiến TBN kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nê-đec-lan. * Diễn biến: (sgk) * K.quả, ý nghĩa: Hà Lan đợc giải phóng, tạo điều kiện cho CNTB phát triển. Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ GV: Tính chất, ý nghĩa và những hạn chế của cuộc cách mạng? HS: - Là một cuộc c/m t sản diễn ra dới hình thức một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. - Động lực c/m: quần chúng nhân dân, nhất là bình dân thành thị. - lực lợng lãnh đạo: giai cấp t sản và tầng lớp quý tộc Kq: C/m giành đợc thắng lợi ở nửa nớc MB, dẫn đến việc thnàh lập nớc Cộng hoà Hà Lan. - ý nghĩa: + Là dấu hiệu đầu tiên của sự thắng lợi tất yếu của CNTB đối với chế độ pk. + thắng lợi đó đã mở ra thời kì phát triển nhanh chóng về mọi mặt, tạo điều kiện cho CNTB phát triển. - Hạn chế: + Chỉ giành thắng lợi ở nửa nớc + Nhân dân không đợc hởng quyền tự do dân chủ, không đợc tham gia bàn bạc công việc chung + Nông dân không đợc giải quyết yêu cầu ruộng đất. -> Là cuộc c/m ts đầu tiên nhng cha triệt để b. Hoạt động 2: II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức GV: Dùng lợc đồ chỉ nớc Anh và những vùng kinh tế TBCN phát triển GV: Những biểu hiện sự phát triển CNTB ở Anh? HS: ở miền Đông - Nam nớc Anh, nhiều công trờng thủ công ra đời: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ dệt len dạ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Nhiều Trung tâm lớn đợc hình thành ở Luân Đôn. GV: Kinh tế TBCN phát triển dẫn đến hệ quả gì? HS: làm thay đổi thành phần xã hội: Xuất 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh - Kinh tế: kinh tế TBCN phát triển mạnh - Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và t sản. Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ hiện tầng lớp quý tộc mới (địa chủ, quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối t bản) và t sản; nông dân dân nghèo khổ, phải bỏ quê hơng đi nơi khác kiếm sống. Gv kể chuyện "rào đất cớp ruộng" ở Anh đây là thời kì "cừu ăn thịt ngời" GV:: Vì sao nông dân vẫn phải bỏ quê hơng đi nơi khác sinh sống? HS: mất ruộng, bị bần cùng hoá. GV: Với những thay đổi đó, xã hội Anh tồn tại những mâu thuẫn nào? HS: - Vua với tầng lớp t sản, quý tộc mới. - Phong kiến với nông dân -> Vua, địa chủ phong kiến<> Quý tộc mới, t sản, nhân dân lao động. Tiến hành cách mạng t sản, mở đơng cho CNTB phát triển. GV hơng dẫn HS lập niên biểu và những sự kiện chính trong tiến trình c/m ở hai giai đoạn (1642-1648) và 1649-1688) HS thảo luận theo nhóm GV: Gđ 1: nội chiến bắt đầu 8- 1642, cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ. Quân đội của quốc hội, đợc nhân dân ủng hộ do Ô-li-vơ Crôm-oen chỉ huy, đánh bại quân đội nhà vua. Gđ 2: - Sự kiện vua Sác-lơ I bị xử tử - sự kiện tháng 12 - 1688. GV: Việc xử tử vua Sác-lơ I có ý nghĩa gì? HS: Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Anh, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ pk, thắng lợi của CNTB. GV: Tại sao vua Sác-lơ I bị xử tử, c/m Anh vẫn cha chấm dứt? HS: vua bị xử tử, Anh trở thành nớc Cộng hoà. C/m cha chấm dứt vì đông đảo quần chúng cha đợc quyền lợi gì, muốn đẩy c/m đi xa hơn nữa và đề ra yêu sách của mình. nền cộng hoà đàn áp họ dã man. GV: Vì sao cuộc đảo chính 1688, Anh trở thành nớc quân chủ lập hiến? HS: Thực chất quân chủ lập hiến vẫn là chế độ t bản, nhng t sản chống lại nhân dân không muốn c/m đi xa hơn nữa nhằm bảo vệ quyền lợi của t sản và quý tộc mới. GV đ ra hệ thống câu hỏi cho HS thảo luận: MT của c/m? c/m đem lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đoạ c/m? ai là lực lợng c/m? c/m có => Mâu thuẫn xã hội gay gắt -> bùng nổ c/m. 2. Tiến trình cách mạng: * Giai đoạn I: (1642-1648) Nội chiến bắt đầu * Giai đoạn II: (1649 - 1688) - 30 - 1 - 1649, vua Sác - lơ I bị xử tử. Thiết lập chế độ cộng hoà. - 12 - 1688, quốc hội làm cuộc đoả chính thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, cách mạng kết thúc. 3. Tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Anh giữa thế kỉ XVII: * Tính chất: CMTS bảo thủ, cha triệt để, chỉ đem lại lợi ích cho t sản, quý tộc mới, quyền lợi của nhân dân không đợc đáp ứng. * ý nghĩa: Lật đổ chế độ phong kiến, mở đờng cho CNTB phát triển. Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ triệt đẻ không? => t/c và ý nghĩa 3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 1. Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII? 2. Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan? 3. Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh? Vì sao nớc Anh từ chế độ cộng hoà lại trở thành chế độ quân chủ lập hiến? IV. Dặn dò: 1. Bài củ: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - làm các bài tập ở sách bài tập 2. Bài mới: - Soạn trớc mục III vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau: ? Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh? ? Theo em tính chất tiến bộ của "tuyên ngôn độc lập " thể hiện ở những điểm nào? ? Những điểm nào thề hiện sự hạn chế của hiến pháp 1787 của Mĩ? * NS:. ND: Tiết 2 Bài 1 Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên (tiếp theo) III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 nớc thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Hoa Kì. - Các khái niệm cơ bản trong bài. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, kĩ năng độc lập giải quyết các câu hỏi, bài tập trong sgk. 3. Thái độ: - Bồi dỡng cho HS biết nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc đấu tranh. - Biết nhận thức chế độ CNTB. B. Ph ơng pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới. - Vẽ phóng to các lợc đồ trong sgk. - Những t liệu cần thiết liên quan đến tiết dạy. 2. Học sinh: - Học bài củ. - Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài củ: ? Nêu các sự kiện chính về diễn biến cuộc nội chiến ở Anh? Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ ? Tại sao cách mạng t sản Anh là cuộc cách mạng t sản bảo thủ không triệt để? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Tiết trớc các em đã tìm hiểu hai cuộc cách mạng t sản diễn ra ở Châu Âu. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu một cuộc cách mạng diễn ra ở Châu Mĩ, xem các cuộc cách mạng này có điểm gì giống và khác nhau. 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: 1.Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh: Cách thức hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức GV: Nêu một vài nét về quá trình xâm lợc và sự thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ? HS: Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn nguời in-đi-an vào vùng đất phía Tây xa xôi, chiếm lấy đất đai và thành lập nên 13 thuộc địa GV chỉ lợc đồ vị trí 13 thuộc địa dần dần phát triển theo CNTB. GV: Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh, vì sao? HS: Vì nền kinh tế TBCN ở thuộc địa phát triển bị thực dân Anh kìm hãm bằng các chính sách vô lí: ngăn cản sự phát triển của công thơng nghiệp Bắc Mĩ, cớp đoạt tài nguyên, đánh thuế nặng, độc quyền buôn bán nảy sinh mâu thuẫn. GV: Vì sao thực dân Anh kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế thuộc địa? Hệ quả của chính sách đó? HS: Muốn kinh tế thuộc địa gắn chặt và phụ thuộc vào kinh tế chính quốc để dễ bề cai trị bốc lột. - dẫn đến chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. GV: Cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa chống thực dân Anh nhằm mục đích gì? HS: Thoát khỏi sự thống trị của Anh, mở đ- ờng cho nền kinh tế TBCN phát triển ở thuộc địa. - Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ. - 13 thuộc địa của Anh đã dần phát triển theo lối t bản. - Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thơng nghiệp của các thuộc địa -> Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh, cách mạng bùng nổ. b. Hoạt động 2: 2 Diễn biến cuộc chiến tranh Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức GV: Nguyễn nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh? HS: Sự kiện Bô-xơn (12-1773) Phản đối chế độ thuế của thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mĩ. GV: Nêu diễn biến của chiến tranh? HS: Dựa vào sgk trả lời GV giới thiệu về G. Oa-sinh-tơn: là chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, đợc cử làm tổng chỉ huy nghĩa quân. - 12 - 1773, nhân dân Bôt-xtơn nổi dậy. - 4 - 1775, chiến tranh bùng nổ - 4- 7 - 1776, bản tuyên ngôn độc lập ra đời. Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ GV gọi HS độc nội dung của tuyên ngôn độc lập. GV: Những luận điểm chính trong tuyên ngôn độc lập của nớc Mỹ? Hs: - Mọi ngời có quyền bình đẳng - Quyền lực của ngời da trắng - Khẳng đinh quyền t hữu tài sản - Duy trì chế độ nô lệ và sự bóc lột công nhân GV: Tính chất hạn chế và tiến bộ của tuyên ngôn? trên thực thực tế những quyền này có thực hiện đợc không? HS: thảo luận nhóm + Tiến bộ: đề cao quyền con ngời (tự do, bình đẳng, hạnh phúc). + Hạn chế: Duy trì chế đọ nô lệ, các quyền trên thực tế không đợc thực hiện đối với nhân dân mà chỉ giành cho ngời da trắng, ngời có của. Nô lệ và da đen không đợc h- ởng. GV liên hệ với tuyên ngôn nớc ta (1945) GV:Tình hình quân khởi nghĩa sau khi bản tuyên ngôn ra đời? HS: GV: Vì sao tuyên ngôn độc lập ra đời nó có ảnh hởng to lớn đối với tiến trình cuộc đấu tranh giành độc lập? HS: Đáp ứng đợc lòng mong mỏi, nguyện vọng của nhân dân nhân dân tích cực tham gia cuộc chiến tranh, giành nhiều thắng lợi liên tiếp, tiêu biểu chiến thắng Xa- ra-tô-ga 10 - 1777. GV: Chiến thắng Xa-ra-tô-ga có ý nghĩa gì? HS: - Suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi của nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ,buộc Anh phải kí hiệp ớc Véc-xai1783. GV: Hãy nhận xét về vai trò của Oa-sinh-tơn đối với chiến tranh giành độc lập? HS: Ngời có vai trò to lớn, chỉ huy quyết định thắng lợi của chiến tranh giành độc lập ông đợc chọn làm tổng thống đầu tiên của nớc Mĩ. - Quân khởi nghĩa thắng nhiều trận lớn. - 1783, Anh kí hiệp ớc Véc-xai công nhận nền độc lập cho các thuộc địa Mĩ. c. Hoạt động 3: 3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức GV: Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đạt đợc kết quả gì? HS: - Thoát khỏi sự thống trị của thực dân * Kết quả: Giành độc lập, khai sinh ra nớc cộng hoà t sản Mĩ. Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ Anh. - Khai sinh ra nớc Cộng hoà t sản Mĩ đợc hiến pháp 1787 thừa nhận. GV: Vì sao cuộc chiến tranh này thực chất là một cuộc cách mạng t sản? HS: Ngoài việc giành độc lập, còn làm cho CNTB phát triển. GV: Những hạn chế của hiến pháp 1787? HS: - Chỉ ngời da trắng có tài sản, phụ nữ không có quyền bầu cử, những ngời nô lệ, da đen, in-đi-an không có quyền chính trị. * ý nghĩa: Là cuộc cách mạng t sản giải phóng dân tộc, mở đờng cho CNTB phát triển. 3. Củng cố: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: * Em hãy tìm những điểm chung giữa các cuộc cách mạng t sản Nê-đéc-lan, Anh và chiến tranh giành độc lập ở Mĩ: a. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến (trong nớc hoặc nớc ngoài) với sự phát triển sản xuất TBCN đã đa tới các cuộc cách mạng t sản. b. T sản và nhân dân lao động là lực lợng chính của cách mạng. c. Các cuộc cách mạng t sản đầu tiên diễn ra dới hình thức chiến tranh giành độc lập. d. Thắng lợi của các cuộc cách mạng t sản đều mở đờng cho CNTB phát triển, mở ra thời kì lịch sử cận đại IV. Dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - làm các bài tập ở sách bài tập Bài tập: Lầp niên biểu chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Soạn trớc bài 2 và trả lời các câu hỏi sau: ? Xã hội Pháp trớc cách mạng phân ra những đẳng cấp nào? ? Miêu tả vài nét về ngời nông dân trong xã hội pháp? Tiết 3 Ng y son Bài 2 Cách mạng t sản pháp (1789 -1794) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ, sử dụng lợc đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. - Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ với cuộc sống. 3. Thái độ: - Nhận thức đợc mặt tích cực hạn chế của cuộc cách mạng tử sản. Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng t sản Pháp 1789. B. Ph ơng pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tờng thuật, thảo luận nhóm, phân tích C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Lợc đồ các nớc phong kiến tấn công nớc Pháp. - Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp trớc cách mạng, các nhà t tởng khai sáng, các nhân vật lịch sử, tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ - Học bài củ. - Vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra bài củ: ? Hãy nêu tính tích cực, hạn chế của bản tuyên ngôn độc lập 7 - 1776. Liên hệ với nớc ta. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Khác với các cuộc cách mạng khác, cách mạng t sản pháp đợc coi là cuộc Đại cách mạng t sản. Tại sao nh vậy, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung của cuộc cách mạng này 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: I. N ớc Pháp tr ớc cách mạng: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức GV:Nét nổi bật về tình hình kinh tế Pháp tr- ớc cách mạng? HS: - Nông nghiệp lạc hậu. - Công nghiệp phát triển. GV: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện ở những điểm nào? HS: Công cụ và phơng thức canh tác thô sơ, lạc hậu, chủ yếu dùng cày và cuốc. GV: Nguyên nhân của sự lạc hậu này là do đâu? HS: Do sự bốc lột của phong kiến và địa chủ. GV: Chế độ phong kiến đã có những chính sách gì đối với sự phát triển của công thơng nghiệp? HS: Cản trở sự phát triển của công thơng nghiệp: thuế má nặng nề, không có hệ thống đo lờng tiền tệ thống nhất. GV: So với sự phát triển của chủ nghĩa t bản Anh thì sự phát triển của chủ nghĩa t bản Pháp có gì khác? HS: Anh: CNTB phát triển trong nông nghiệp mạnh mẽ hơn công thơng nghiệp. Pháp: Công thơng nghiệp phát triển, nông nghiệp lạc hậu. GV: Tình hình chính trị của nớc Pháp trớc cách mạng? HS: Một nớc quân chủ chuyên chế. Vua nắm mọi quyền hành. Nông dân phải nộp tổ thuế cho quý tộc địa chủ. GV: Xã hội pháp trớc cách mạng phân ra những đẳng cấp nào? HS: Tăng lữ, Quý tộc và đẳng cấp thứ ba. GV: Ba đẳng cấp có vai trò nh thế nào trong xã hội? HS: Hai đẳng cấp dầu có mọi đặc quyền, 1. Tình hình kinh tế: - Nền nông nghiệp lạc hậu do bị bốc lột, kìm hãm của chế độ phong kiến. - Công thơng nghiệp phát triển nhng bị chế độ phong kiến kìm hãm 2. Tình hình chính trị xã hội: - Chính trị: Quân chủ chuyên chế. - Xã hội: Ba đẳng cấp +Tăng lữ +Quý tộc có mọi đặc quyền Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ đặc lợi, không phải đống thuế. Chiếm 10% dân số. Đẳng cấp thứ ba: t sản, nông dân, bình dân thành thị, có thế lực kinh tế, không có quyền lợi chính trị, phải đống thuế. GV: Quan sát hình 5 miêu tả tình cảnh nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ? HS: Dới cùng là ngời nông dân đang chống cái cuốc, trên lng phía trớc là tăng lữ, phía sau quý tộc, dới đất chim chốc, chuột phá hoại. Bị áp bức bốc lột nặng nề, chịu nhiều thứ thuế vô lí. GV: Gọi HS lên vẽ sơ đồ ba đẳng cấp trong xã hội Pháp? HS: GV dẫn chế độ quân chủ củng bị tố cáo trên lĩnh vực văn hoá, t tởng: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. GV: Dựa vào đoạn trích em hãy rút ra nội dung chủ yếu t tởng của ba ông? HS: GV: Tại sao t tởng của ba ông gọi là trào lu triết học ánh sáng? HS: Là tiếng nói của giai cấp t sản chống chế độ phong kiến. đề cao quyền tự do của con ngời. GV: Tác dụng của cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng? HS: Thức tỉnh nhân dân quyết tâm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời => Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nớc Pháp thế kỉ XVIII đã làm cho mâu thuẫn giữa phong kiến với t sản và nông dân gay gắt. Các nhà t tởng góp phần thúc đẩy c/m bùng nổ. + Đẳng cấp thứ ba: T sản, nông dân, bình dân thành thị. Không có quyền lợi, bị áp bức đấu tranh. 3. Đấu tranh trên mặt trận t t ởng: - Phê phán, tố cáo chế độ phong kiến. đề x- ớng quyền tự do và đảm bảo quyền tự do của con ngời. - Thức tỉnh nhân dân quyết tâm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời. b. hoạt động 2: II. Cách mạng bùng nổ Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức GV: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào? HS: Vua ăn chơi xa xỉ, nợ tiền của t sản không thể trả đợc 5 tỉ livrơ, công thơng nghiệp bị đình đốn 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế: - Dới thời vua Lui XVI chế độ phong kiến ngày càng suy yếu + Vua ăn chơi xa xỉ. Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Đẳng cấp thứ ba Tăng lữ Quí tộc [...]... La-tinh ra đời vào thời gian nào? (theo thứ tự ) Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Haỡn g Mai Quóỳ Giaùo Vión: Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ HS: Thảo luận Thời gian Tên các quốc gia 180 4 - HA-I-TI 180 9 - Ê-CU-A-ĐO 181 0 - áC-HEN-TI-NA 181 1 - VÊ-NÊ-XU-Ê-LA 181 8 - CHI-LÊ 181 9 - CÔ-LÔM-BI-A 182 1 -MÊ-HI-CÔ,PA-NA-MA 182 2 - BRA-XIN 182 5 - BÔ-LÔ-VI-A 182 8 - U-RA-GOAY GV: Các quốc gia t sản Mĩ La-tinh ra đời có tác dụng gì... 184 8- 184 9 phong trào công nhân châu Âu phát 3 Phong trào công nhân từ năm 184 8 đến triển mạnh? năm 187 0 Quốc tế thứ nhất: HS: Giai cấp công nhân đã trởng a Phong trào công nhân ( 184 8- 187 0): thành, họ đã ý thức đợc vấn đề bị áp Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Haỡn g Mai Quóỳ Giaùo Vión: Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ bức, bốc lột cho nên họ quyết tâm chống áp bức, bốc lột GV: H/d hs tờng thuật cuộc k/n ngày 23-6- 184 8... hãy cho biết các cuộc cách Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Haỡn g Mai Quóỳ -tp.õọng haỡ b Châu Âu - Pháp: + 7- 183 0, phong trào c/m t sản bùng nổ lật đổ nền thống trị Buốc-bông + 2- 184 8 quần chúng nhân dân Pari khởi nghĩa, chế độ quân chủ t sản bị lật đổ, thiết lập nền cộng hoà II - 185 9- 187 0: đấu tranh thống nhất Italia - 186 4- 187 1: đấu tranh thống nhất Đức - 2- 186 1, cải cách nông nô ở Nga Giaùo Vión: Trổoỡng... Chiến tranh giành độc lập 1640- 1 689 Cách mạng t sản Anh Nội chiến 1776 Cách mạng t sản Mĩ Chiến tranh giành độc lập 1 789 Cách mạng t sản Pháp Nội chiến, chng ngoi xâm 186 1 Cách t sản ở Nga Cải cách nông nô Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡn g Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ 185 9- 187 0 Cách mạng t sản Italia Phong trào đấu tranh giai cấp từ dới lên 186 4- 187 1 Cách mạng t sản Đức Chiến... linh hồn của Quốc tế thứ nhất -tp.õọng haỡ -ở Pháp: 23 - 6 - 184 8 công nhân Pa Ri khởi nghĩa -ở Đức: Công nhân & thợ thủ công cũng nổi dậy => PTCN từ 184 8 184 9 đến năm 187 0 tiếp tục phát triển, GCCN đã trởng thành, nhận thức rõ về vai trò của giai cấp mình và tinh thần đoàn kết quốc tế của công nhân b Quốc tế thứ nhất: *Thành lập: Ngày 28- 9- 186 4 GV: Hoạt động chủ yếu & vai trò của quốc tế là gì? HS: Đấu... thuật cuộc k/n ngày 23-6- 184 8 ở Pháp, Đức - Pháp: 23 - 6 - 184 8, công nhân và nhân dân lao động Pari đứng lên khởi nghĩa, dựng chiến luỹ và chiến đấu anh dũng GCTS khủng bố, đàn áp đẫm máu: Bắn xã vào vợ con công nhân, giam 25.000 ngời, nhiều ngời bị kết án tử hình,bị đi đày ở các thuộc địa Đức: Công nhân & thợ thủ công cũng nổi dậy chống lại gcts GV: PTCN từ 184 8- 184 9 đến năm 187 0 có điểm gì nổi bật?... - Pháp: 7- 183 0 phong trào cách mạng lại nổ ra, lật đổ nền thống trị Buốc-bông (từng bị lật đổ năm 1 789 đợc phục hồi 181 5) -> chính quyền quân chủ tháng 7 do Lu i Phi lip làm vua Quần chúng nhân dân bất mãn trớc những chính sách phản động của nhà vua đứng lên khởi nghĩa 2 184 8 -> Thiết lập nên nền cộng hoà II do GCTS nắm quyền lãnh đạo, bớc đầu có nhợng bộ với lục lợng c/m - Italia: 185 9- 187 0: Nớc ý... tổ quốc 2 Cuộc khởi nghĩa ngày 18- 3- 187 1 Sự thành lập công xã: - Ngày 18 3- 187 1 quần chúng Pari tiến hành khởi nghĩa - Khởi nghĩa ngày 18- 3 là cuộc CMVS đầu tiên trên thế giới: lật đổ c/q của giai cấp TS, đa giai cấp VS lên nắm chính quyền Giaùo Vión: Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ Pa-ri đã làm gì? HS: 26-3- 187 1 bầu Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, 86 đại biểu đã trúng cử, hầu hết... vơng quốc Italia Thắng lợi của c/m bằng con đờng đấu tranh của quần chúng "thống nhất từ dới lên" - Từ 186 4- 187 1, nớc Đức đợc thống nhất ( 38 quốc gia lớn nhỏ) dới sự lãnh đạo của quý tộc quân phiệt Phổ đứng đầu là Bi-xmác tiến hành bằng con đờng chiến tranh xâm lợc "thống nhất từ trên xuống" - Nga 185 8- 186 0 các cuộc bạo động của nông nô buộc nga hoàng phải ban bố sắc lạnh giải phóng nông nô, mở đờng cho... tranh chống những t tởng sai lệch, tiến hành truyền bá học thuyết Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Haỡn g Mai Quóỳ Giaùo Vión: Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ Mác, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế: vận động công nhân Pháp ủng hộ cuộc bãi công của công nhân Anh ( 186 8), kêu gọi công nhân các nớc quyên góp, ủng hộ công nhân Bỉ ( 186 8- 186 9) GV: Bổ sung về cuộc đấu tranh trong nội bộ quốc tế thứ nhất: Sau khi quốc tế thành . mạng: * Giai đoạn I: (1642-16 48) Nội chiến bắt đầu * Giai đoạn II: (1649 - 1 688 ) - 30 - 1 - 1649, vua Sác - lơ I bị xử tử. Thiết lập chế độ cộng hoà. - 12 - 1 688 , quốc hội làm cuộc đoả chính thiết. những sự kiện chính trong tiến trình c/m ở hai giai đoạn (1642-16 48) và 1649-1 688 ) HS thảo luận theo nhóm GV: Gđ 1: nội chiến bắt đầu 8- 1642, cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ. Quân đội của quốc hội,. mạng. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng. 2. Kĩ năng: Giaùo aùn Lởch Sổớ 8 Giaùo Vión: Haỡng Mai Quóỳ Trổoỡng thcs nguyóựn huóỷ -tp.õọng haỡ - Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ, sử dụng lợc đồ, lập niên