DE NGU VAN

21 494 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DE NGU VAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2008 - 2009 Họ và tên : ……………………………………… Môn : Ngữ văn - Lớp 6 Lớp : ………………………………………………… Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) SỐ BD:…………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phần I – Văn ( 2,5 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm) : Tóm tắt ngắn gọn từ 5 đến 10 dòng truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”. Nêu ý nghóa câu chuyện ngụ ngôn này. Câu 2 ( 1,0 điểm) Em hãy nêu ý nghóa của chi tiết liên quan đến tiếng đàn trong truyện “Thạch sanh”. Phần II- Tiếng việt ( 2,5 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm) Danh từ là gì? Vẽ sơ đồ phân lọai danh từ. Câu 2 ( 1,0 điểm) Nêu một số trường hợp nghóa chuyển của từ “ lưng”. Phần III. Tập làm văn (5,0 điểm) Thay ngôi kể để nhân vật Sơn Tinh kể lại truyện truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” ………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS MỸ QUANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 Phần I – Ngữ văn ( 2,5 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm) : - Gợi ý tóm tắt : ( 1 điểm) Năm ông thầy bói rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi hình thù thế nào. Mỗi ông sờ một bộ phận của voi và phán về voi không thống nhất nhau để rồi cãi nhau, không ông nào chòu ông nào. Ông xem vòi bảo vòi sun như con đỉa. Ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn. Ông xem tai bảo voi giống cái quạt thóc. Ông xem chân bảo voi giống cái cột đình. Ông xem đuôi bảo voi tua tủa như cái chổi xể cùn. Năm ông cãi nhau không phân thắng bại. Cuối cùng các ông đánh nhau toác đầu, chảy máu. - Ý nghóa câu chuyện : ( 0,5 điểm) + Phê phán cách nhìn sự vật, sự việc phiến diện. + Khuyên con người muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện. Câu 2 ( 1,0 điểm) Ý nghóa chi tiết tiếng đàn: - Tiếng đàn đã giúp công chúa nói được vì nhận ra ân nhân và đã giải thoát cho Thạch Sanh. - Tiếng đàn thể hiện cho công lí: Lí Thông bò vạch mặt. - Tiếng đàn biểu hiện cho tài năng, tấm lòng của Thạch Sanh tượng trưng cho công lí và lẽ phải. - Tiếng đàn biểu hiện cho cái thiện, tinh thần yêu thương và khát vọng hòa bình của nhân dân. - Tiếng đàn là nghệ thuật, là vũ khí đặc biệt để xua tan kẻ thù. Phần II – Tiếng việt ( 2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) : - Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm,… ( 0,5 điểm). - Sơ đồ phân lọai danh từ ( trang 164 – SGV) ( 1,0 điểm). Câu 2 ( 1,0 điểm): Một số nghóa của từ “lưng” Lưng đèo, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, vần lưng,… Phần III – Tập làm văn ( 5,0 điểm) 1. Yêu cầu về nội dung: - Thay nhân vật Sơn Tinh bằng “tôi”. - Kể đầy đủ các sự việc chính của truyện. - Lời kể sáng tạo, thay đổi được một vài chi tiết. 2. Yêu cầu về hình thức : - Trình bày mạch lạc, trôi chảy. - Chữ viết rõ ràng, sạch ,đẹp. - Biết xây dựng đoạn văn qua mỗi sự việc chính. 3. Biểu điểm: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất ( tôi) để kể lại truyện.(1,0 đ) - Kể đảm bảo các sự việc chính. ( 2,0 đ) - Lời kể sáng tạo. ( 1,0 đ) - Viết đúng kiểu bài tự sự, bố cục rõ ràng, không sai nhiều lỗi các lọai. ( 1,0 đ) TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2008 - 2009 Họ và tên : Môn : Ngữ văn Lớp : Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… I.Trắc nghiệm ( 4 điểm) : Câu 1(1,5 điểm):Xác đònh và điền vào bảng các từ đơn, từ láy, từ ghép có trong câu sau: “ Từ ngày Công chúa mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn”. Từ đơn Từ láy Từ ghép Câu 2 ( 1,5 điểm) : Chọn câu trả lới đúng, sai bằng cách đánh dấu x vào ô trống. a. “Mùa xuân là tết trồng cây “. Từ “mùa xuân” ở đây được dùng theo nghóa gốc. A. Đúng ; B. Sai b. Từ “gan dạ”, “đại diện” là từ thuần Việt. A. Đúng ; B. Sai c. Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm,… A. Đúng ; B. Sai Câu 3 ( 1,0 điểm) : Tìm danh từ chỉ đơn vò điền vào chỗ trống trong các câu sau : a.………………………trẻ tập trung ở đầu làng. b. Mẹ mua cho con hai …………………………. quần áo. II) Tự luận ( 6 điểm ): Câu 1 ( 4,0 điểm) : Nghóa của từ là gì ? Thế nào là hiện tượng chuyển nghóa của từ ? Hãy tìm hai từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghóa của chúng. Câu 2 ( 2,0 điểm) : Vẽ sơ đồ về phân loại danh từ. Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : Môn : Ngữ văn Lớp : 6A4 Thời gian : 45 phút ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm ( 5 điểm) : Đọc kó đoạn văn và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy.Con rùa vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!” (Ngữ văn 6 – tập 1) 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A - Con Rồng cháu Tiên . B - Thánh Gióng C - Sự tích Hồ Gươm . D - Sơn Tinh, Thủy Tinh 2. Việc trả lại gươm cho Long Quân có ý nghóa gì? A - Không muốn nợ nần. B - Không cần đến thanh gươm nữa. C - Lê Lợi đã tìm ra chủ nhân đích thực của thanh gươm. D - Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước. 3. Trong số những cách hiểu sau về truyền thuyết, cách hiểu nào đúng nhất? A - Truyền thuyết là loại truyện kể dân gian. B - Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. C - Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử được kể. D - Cả ba cách hiểu trên. 4. Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán – Việt? A - Con rùa . B – Mặt nước . C - Hoàn gươm . D - Lưỡi gươm . 5. Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ” tự nhiên” ở câu: “ Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên mình tự nhiên động đậy “. A. Bỗng ; B. Sắp ; C. Đang ; D. Tự dưng. II) Tự luận ( 5 điểm ): Câu 1) Truyện Thạch Sanh kết thúc như thế nào ? Trình bày ý nghóa câu chuyện Thạch sanh. ( 3 điểm). Câu 2) Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu kể về nhân vật Sơn Tinh trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. ( 2 điểm) Bài làm TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-VĂN Năm học 2007-2008 I. TRẮC NGHIỆM : ( 5 Điểm – mỗi câu đúng 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C D D C A II. TỰ LUẬN ; 5 điểm Câu 1 ( 3 điểm) :Đảm bảo 2 ý - Kết thúc : + Mẹ con Lí Thông bò sét đánh biến thành bọ hung.( 0.5 điểm) + Thạch Sanh cưới Công chúa và lên ngôi vua. ( 0.5 điểm) - Ý nghóa câu chuyện : + Ước mơ về đạo lí và lẽ sống công bằng. ( 1.0 điểm) + Khát vọng được sống hạnh phúc. ( 0.5 điểm) + Lòng yêu chuộng hòa bình . ( 0.5 điểm) Câu 2 ( 2 điểm) : Để viết đoạn văn khoảng 5-7 câu kể về nhân vật Sơn Tinh, các em cần chú ý đến những vấn đề như : tên gọi của nhân vật ( Thần núi), lai lòch và tài năng của nhân vật. Đặc biệt là những hành động của Sơn Tinh ( nộp lễ vật cầu hôn, đánh nhau với Thủy Tinh, hô mưa, gọi núi,…) TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Ngữ văn Thời gian : 45 phút I) Phần trắc nghiệm : 3 điểm ( 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm). Mỗi câu có 4 phương án A ,B, C, D . Hãy khoanh tròn vào phương án đúng. Câu 1: Truyện ngắn “ Tôi đi học” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ? A. Tự sự . B. Miêu tả . C. Biểu cảm . D. Nghò luận . Câu 2: Chủ đề truyện ngắn “ Tôi đi học” được thể hiện ở câu nào dưới đây: A. Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều. B. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy, một buổi mai đầy sương thu và giá lạnh. C. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và giá lạnh. D. Hôm nay tôi đi học. Câu 3 : Ý nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật của đọan trích “ Trong lòng mẹ”. A. Giàu chất trữ tình. C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm. B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc. D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo. câu 4 : Theo em, vì sao chò Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945. A. Vì chò Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay. B. Vì chò Dậu là người nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. C. Vì chò Dậu là người nông dân phải chòu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp. D. Vì chò Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhòn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân, nửa phong kiến. Câu 5 : Đọc truyện “ Cô bé bán diêm”, hình tượng ngọn lửa diêm là hình tượng lấp lánh nhất. Ngọn lửa thể hiện ước mơ gì? A. Ước mơ tuổi thơ có một mái ấm nương thân. B. Ước mơ tuổi thơ được ăn ngon và vui chơi. C. Ước mơ tuổi thơ trong vòng tay yêu thương của ông bà, cha mẹ. D. Tất cả đều đúng. Câu 6 : Vì sao có thể nói truyện “ Chiếc lá cuối cùng”là một thông điệp màu xanh? A. Vì truyện đề cập tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau B. Vì chuyện đã nhắn nhủ mọi người hãy hy sinh, phấn đấu cho sự sống và hạnh phúc của con người. C. Vì truyện giúp ta nhận thức được nghệ thuật chân chính có một sức mạnh thật to lớn D. Tất cả đều đúng. II) Phần tự luận (7 điểm) Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nam cao và nêu cảm nghó của em về nhân vật lão Hạc ( Trong tác phẩm” lão Hạc” của Nam Cao) TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ và tên: Môn : TIẾNG VIỆT Lớp : 8A2: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 1: (6 diểm) Với mỗi cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng dưới đây hãy viết một câu ghép : a) Vì………… nên………………. + ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. . b) Nếu…… thì………………… + ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… c) ……… vừa…………….đã…………… +…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… d)……………đâu……………đấy……………. +…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 2: (4 điểm) Xác đònh quan hệ ý nghóa giữa các vế câu trong câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thò ý nghóa gì trong mối quan hệ ấy: a) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. ( Thanh Tònh , Tôi đi học ) b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. ( Nguyễn Đình Thi ) Bài làm a) … . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. b) … . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Môn : TIẾNG VIỆT Lớp : 8A2 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… I) Trắc nghiệm : 3 điểm ( mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau: 1. Thế nào là trường từ vựng ? A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm. B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ lọai ( danh từ, động từ,…) C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghóa. D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc ( thuần Việt, Hán Việt,…) 2. Các từ tượng hình, tượng thanh thường được dùng trong các kiểu văn bản nào? A. Tự sự và nghò luận . C. Tự sự và miêu tả B. Miêu tả và nghò luận . D. Nghò luận và biểu cảm 3. Khi sử dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý đến điều gì? A. Tình huống giao tiếp. . C. Đòa vò của người nói trong xã hội B. Tiếng đòa phương của người đó . D. Nghề nghiệp của người nói 4. Trong câu: “ Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với !” Từ nào là thán từ ? A. Bà . C. Ơi B. Reo . D. Cháu 5. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá? A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói C. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc D. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu 6. Câu ghép sau sử dụng lọai quan hệ từ chỉ quan hệ nào? “ Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.” A. Quan hệ nguyên nhân . C. Quan hệ mục đích B. Quan hệ điều kiện . D. Quan hệ nhượng bộ II) Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 ( 3 điểm) : Hai câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì ? Hãy nói rõ tác dụng của biện pháp tu từ ấy. “ Bác ơi tim Bác mênh mông thế m cả non sông mọi kiếp người “ ( Tố Hữu) Câu 2 ( 4 điểm) : Viết một đọan văn ( 6-10 câu) giới thiệu về một vật dụng trong gia đình em , trong đó có dùng một số câu ghép ( gạch chân dưới các câu ghép đó ). TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ và tên: Môn : Từ ngữ Lớp : 6A4 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 1 ( 3,0 điểm) : Thế nào là từ mượn? Trảlời: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Câu 2 (2,5 điểm) : Câu hỏi trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng. Từ ghép là : : A. Có quan hệ về nghóa. B. Có quan hệ về từ . C. Có quan hệ về láy âm. D. Cả A, B, C . Câu 3 (4,5 điểm) : Điền các từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống các câu sau cho phù hợp : a) ……………………………. vào khoảng giữa bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp. b) ……………………………. vò trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật. c) …………………………… đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già. [...]... THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA HKII Năm học 2007-2008 Ngữ văn 8 I.TRẮC NGHIỆM : 3 điểm ( 12 câu , mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu Đáp án 1 C 2 C 3 A 4 B 5 A 6 C 7 D 8 B 9 C 10 A Câu 11 : Nguyệt : Nguyệt san, nguyệt tận, nhật nguyệt, bán nguyệt,… Câu 12 :Ngắm trăng , Trung thu, Giải đi sớm, Đêm lạnh, Đêm thu, cảnh khuya, Rằm tháng giêng,Tin thắng trận,… II TỰ LUẬN ( 7 điểm) : Câu 1 ( 1,5 điểm ) : 1 Nghệ thuật :... thêm vào phần để trống hoặc chọn chữ cái câu trả lời đúng nhất Ngắm trăng (Vọng nguyệt ) Phiên âm Dòch nghóa Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Trong tù không rượu cũng không hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Người ngóng ra trước song ngắm trăng sáng, Nguyệt tòng song khích khán thi gia Từ ngòai khe cửa, trăng ngắm nhà thơ Dòch... ( hoặc nhựa ) - Ruột phích bằng thủy tinh, bên trong có tráng thủy để giữ nhiệt độ ln nóng b Cách sử dụng ( 1 điểm): - Chọn mua phích có điểm sáng màu tím ( ở đáy ruột phích ) ở chỗ van hút khí ( điểm sáng càng nhỏ thì van hút khí càng tốt sẽ giữ nhiệt tốt ) - Khơng nên đổ nước sơi vào ngay ( sẽ bị nứt ) nên đổ nước ấm ( khoảng 50- 60 độ ) vào trước sau đó mới rót nước sơi vào c Cách bảo quản ( 1... Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ “ thuộc kiểu câu nào ? A Câu trần thuật ; B Câu nghi vấn ; C Câu cảm thán ; D Cầu cầu khiến 11 Liệt kê những tiếng trong bản phiên âm chữ Hán của bài “ Vọng nguyệt “ đã đi vào từ tiếng việt : Nguyệt : ………………………………………………………………………………………………………………… 12 Hãy kể tên những bài thơ viết về trăng của Hồ Chí Minh mà em biết …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... lâu ngu i hơn 3 Kết bài ( 1 điểm) Tác dụng của phích nước ( là vật dụng rất cần thiết cho con người trong sinh họat hàng ngày ) TRƯỜNG THCS MỸ QUANG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên : Môn : Ngữ văn Lớp : 8A2 Thời gian : 45 phút ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm ( 3 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau : Câu 1 : Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Nguyễn... ; D Thất ngôn bát cú Câu 2 : Chủ đề trữ tình trong bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh là ai ? A Tác giả ; C Chiếc thuyền B Người dân chài ; D Tác giả và dân chài Câu 3 : Trong đoạn trích “ Thuếu máu “, Nguyễn i Quốc đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào ? A Nghò luận, tự sự, thuyết minh ; C Nghò luận, biểu cảm, miêu tả B Nghò luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm ; D Nghò luận, tự sự, miêu tả Câu... Niềm hạnh phúc của con người khi không phải đi ngựa B Sự tự do tùy theo ý thích của con người C Đi bộ ngao du là vừa phải đi, vừa quan sát và nghiền ngẫm D Cả A, B, C đều đúng Câu 5 Các” phép học” mà Nguyễn Thiếp bàn đến trong bài tấu của mình là những phép nào ? A Học tuần tự những điều đơn giản đến những điều phức tạp B Học rộng, nắm gọn những vấn đề cơ bản C Học phải áp dụng vào thực tế, học đi... điểm) Câu 1 : ( 1,5 điểm ) - Chép thuộc lòng bài thơ ( 1 điểm ) ( Mỗi câu sai trừ 0,25 điểm ) - Hình ảnh người tù yêu nước được thể hiện qua bài thơ ( 0,5 điểm ): + Thái độ bình thản, coi thường hiểm nguy, nói đến cảnh tù tội vẫn giọng điệu đùa vui hóm hỉnh, vẫn nuôi chí lớn + Bò sa cơ, tạm thời bò thất bại nhưng vẫn lạc quan,tin tưởng, khẳng đònh ý chí sắt đá Câu 2 ( 5,5 điểm):Bài làm đủ các u cầu... nổi bật nào ? A Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán mang dáng vẻ cổ điển B Sử dụng phép đối, phép nhân hóa linh họat C Điều đó khiến thơ Bác vừa sâu sắc, vừa dễ hiểu D Cả A , B , C đều đúng 8 Câu thơ nguyên âm và câu dòch nghóa “Đối thử lương tiêu nại nhược hà? – trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?” thuộc kiểu câu nào ? A Câu trần thuật ; B Câu nghi vấn ; C Câu cảm thán ; D Cầu cầu khiến 9 Ở... nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão hu hu khóc….” 1- Tác giả đọan văn trên là ai ? A Nguyên Hồng ; B Thanh Tònh ; C Ngô Tất Tố ; D Nam Cao 2- Trong đọan văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào ? A Miêu tả + Biểu cảm B Tự sự + Miêu tả C Biểu cảm + Tự sự D Nghò luận + Biểu . 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A B A C D B C A Câu 11 : Nguyệt : Nguyệt san, nguyệt tận, nhật nguyệt, bán nguyệt,… Câu 12 :Ngắm trăng , Trung thu, Giải đi sớm,. biết làm thế nào ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Người ngóng ra trước song ngắm trăng sáng, Nguyệt tòng song khích khán thi gia . Từ ngòai khe

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan