Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 *************************************************************************** I. Lý do chọn đề tài: + theo bài nói chuyện của giáo s Nguyễn Kỳ (tại hội thảo khoa học về đổi mới phơng pháp dạy học - trờng CĐSP Hải Phòng) (nay là: ĐHSP - HP). Việc tiếp cận phơng pháp và đổi mới phơng pháp dạy và học thể hiện trên tam giác giáo dục gồm 3 cực: Trò Thầy Tri thức Trên thế giới hiện nay quy về 3 mô hình giáo dục cơ bản: Mô hình 1: Thầy làm trung tâm Mô hình 2: Trò làm trung tâm Mô hình 3: Tri thức làm trung tâm Việt Nam chọn cho mình mô hình giáo dục thứ 2. "Bộ chủ trơng ngay trong năm học này (1998 - 1999) tập trung chỉ đạo cải tiến phơng pháp giảng dạy và học tập ở các ngành học, bậc học, cấp học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học của học sinh, xem đây là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng giáo dục (bộ tr- ởng Bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn Minh Hiển trả lời phóng vấn của báo "khuyến học" - tháng 9/1978). + Theo chủ trơng chung của Bộ giáo dục và đào tạo dới ự triển khai của các cơ sở môn toán - làm thế nào để đáp ứng với yêu cầu hiện nay về đổi mới phơng pháp giáo dục, nâng cao chất lợng toàn diện , thì mỗi thầy cũng cần phải có sự thay đổi trong nhận thức và hoạt động dạy của mình. Với những lý do nh vậy là một giáo viên dạy môn toán ở bậc THCS tôi cũng không khỏi "trăn trở" trong những tiết dạy của mình. Trong bản "kinh nghiệm" giáo dục này tôi mạnh dạn trình bày việc tôi đã "tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong 1 giờ dạy hình học 9 cụ thể trong bài "Góc ở tâm" nh thế nào ". Cở sở lý luận. Quy luật của quá trình nhận thức là: "Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, rồi từ t duy trừu tợng trở về thực tiễn. Dó là con đờng biện chứng của nhận thức chân lý thực tế khách quan" 1 Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 *************************************************************************** Những quá trình nhận thức của học sinh có đạt đợc hiệu quả cao hay không còn phụ thuộc vào tính tích cực, chủ động của chủ thể. Trong khi chỉ đạo quá trình học tập giáo viên phải nắm đợc động cơ hoạt động học tập của học sinh. Học sinh có thể học tập dới ảnh hởng của hai loại động cơ đó là động cơ bên trong và động cơ bên ngoài, trong đó: -Động cơ bên ngoài là những yêu cầu của cha mẹ, của giáo viên, của bạn bè, . -Động cơ bên trong là sự hứng thú đối với môn học, sự hăng say lòng mong muốn hiểu biết, nâng cao trìng độ văn hoá của bản thân, ý thức đợc tầm quan trọng của kiến thức cần đạt trong sự tiếp thu môn học. Động cơ học tập quyết định tính bền vững của sự chú ý của học sinh trong học tập. Hiệu quả của quá trình dạy học chỉ đạt đợc kết quả cao khi học sinh có động cơ bên trong cao hơn động cơ bên ngoài. Bởi vậy trong giảng dạy ngời giáo viên cần linh hoạt sở dụng những biện pháp khác nhau để nâng cao hứng thú và sợ chú ý của học sinh với bài học đặc biệt là sử dụng đồ dùng trực quan, những bài toán vui, những bài toán mang tính thực tế cao, đồng thời tạo ra những tình huống có vấn đề đối với học sinh. Khi đã thu hút đợc sự chú ý và hứng thú của học sinh sẽ làm cho các em chủ động nắm đ- ợc kiến thức chắc chắn, bền vững tạo nên nền tảng kiến thức vững chắc làm cơ sở cho sự phát triển kiến thức ở mức độ cao hơn, hoàn chỉnh hơn, vàđó cũng là một trong những yếu tố tích cực giúp học sinh phát triển và hoàn thiện nhân cách cuả bản thân. Cơ sở thực tiễn 1.Đối với học sinh Hiện nay trong nhà trờng phổ thông, nói chung trình độ học sinh không đồng đều: Có học sinh khá giỏi, học sinh trung bình, có học sinh yếu kém. Mặt khác còn nhiều học sinh lời học, lời t duy trong quá trình học tập, các em có thói quen thụ động, quen nghe, ghi chép và nhớ tái hiện kiến thức thầy dạy gì trò hiểu đó, không chủ động tìm hiểu bài học. Đối với bộ môn toán nhiều học sinh THCS nói riêng còn sợ bộ môn toán, vì các em coi toán học là một bộ môn rất khó, khô khan, nên cha có đợc phơng pháp học tập phù hợp với trình độ của bản thân, cha có những hoạt động đích thựcđể chủ động chiếm lĩnh kiến thức. Trong chơng trình phổ thông, trong sách giáo khoa và sách bài tập có nhiều bài tập từ dễ đến khó với nhiều dạng bài khác nhau. Trong khi đó thời gian học tập 2 Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 *************************************************************************** trên lớp thì chủ yếu là giành cho lý thuyết, vì có quá nhiều thông tin kiến thức trong một tiết học nên đã hạn chếđến việc rèn kĩ năng giải bài tập và t duy sáng tạo của học sinh không đợc thực hành nhiều trên lớp. 2-Đối với giáo viên Trong tình hình hiện nay, việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc đa vào giảng dạy và đẫ có nhiều giáo viên chú ý vận dụng phơng pháp mới nhng hiệu quả cha cao. Nhìn chung giáo viên còn nặng về truyền thụ kiến thức mà ít chú ý đến việc rèn luyện khả năng độc lập t duy và tìm tòi sáng tạo nghiên cứu của học sinh nên hiệu quả của giờ học cha cao. II. Nội dung đề tài: + Nh chúng ta đã biết "tích cực hoá hoạt động của học sinh" dựa trên nguyên tắc giáo viên tổ chức hớng dẫn - học sinh tự tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác - đợc tạo khả năng và điều kiện chủ động trong hoạt động nhận thức. Dấu hiệu đặc trng của t tởng tổ chức cho học sinh "học tập tích cực" là tạo đ- ợc sự thu hút, kích thíhc động cơ bên trong của học sinh đó là nhu cầu học tập, hứng thú học tập, nói cách khác là tạo đợc tình huống có vấn đề. Khai thác đợc kiến thức, kỹ năng vốn có của học sinh, tạo đợc khả năng trong quá trình tự khám phá kiến thức, kỹ năng vốn có của học sinh, tạo đợc khả năng trong quá trình tự khám phá kiến thức mới. Tối đa hoá sự tham gia của ngời học và tối thiểu hoá sự can thiệp của ngời dạy. Hết sức coi trọng vai trò to lớn của việc rèn kỹ năng. + T tởng - mục đích của quá trình đổi mới phơng pháp dạy học nh vậy. Vậy với bài cụ thể "Góc ở tâm - cung tròn" làm thế noà. Bài "góc ở tâm - cung tròn " là bài đầu của chơng: "Góc và đờng tròn", nội dung chơng này chủ yếu nêu quan hệ giữa góc và đờng tròn, mà góc ở tâm đờng tròn là một trờng hợp. Làm thế nào để học sinh phải phân biệt trờng hợp này với các trờng hợp khác, học sinh phải nắm chắc khái niệm "góc ở tâm". Từ đó hiểu đợc rằng số đo các cung tơng ứng với các góc ở tầm thì bằng số đo góc ở tâm, học sinh phải nắm đợc 2 cung bằng nhau là 2 cung có cùng số đo trong cùng 1 đờng tròn hoặc 2 đ- ờng tròn bằng nhau, phân biệt rõ độ dài cung và số đo cung. Nắm chắc định lý cộng cung; 3 Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 *************************************************************************** Đây là 1 bài tơng đối dài, nếu không có phơng pháp dạy thích hợp dễ cháy giáo án hoặc không khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh. Bài tơng đối nhiều định nghĩa. Định nghĩa lại dài, không khéo, không gây đ- ợc hứng thú cho học sinh thì bài dạy dễ trở lên khô khan, nhàm chán, học sinh thấy ngại với 1 định nghĩa dài, nhiều ý, dễ nhầm lẫn giữa độ dài cung và số đo cung. Để chuẩn bị kiến thức cho bài mới tôi yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị trớc các câu hỏi sau: 1. Định nghĩa góc, số đo độ lớn của góc đợc quy ớc thế nào ? 2. Khi nào có công thức cộng góc (câu hỏi này để chuẩn bị phần định lý về điểm nằm trên cung tròn). - Học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi đã cho và giáo viên nhắc lại cho học sinh. Khi nói đến góc phải chú ý đến đỉnh cạnh và số đo (điều này giúp cho học sinh về quan hệ giữa góc và đờng tròn dễ hơn ). Để giới thiệu chơng và đặt vấn đề cho bài dạy tôi yêu cầu học sinh tự vẽ nhanh các vị trí của góc với đờng tròn học sinh có thể vẽ đợc nhiều hoặc ít, song chung qui lại về 3 trờng hợp cơ bản. E A B B D' G' A C D G + Giáo viên nhận xét phần việc của học sinh đã làm sau đó dùng bảng phụ đã vẽ sẵn 3 trờng hợp nêu trên để học sinh trực giác dễ hơn và chú ý hình vẽ nên dùng 2 màu khác nhau đối với đờng tròn và góc. + Giáo viên giới thiệu bài: Trong chơng chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu các vị trí tơng đối của góc với đ- ờng tròn và quan hệ giữa chúng . Trong bài hôm nay ta nghiên cứu trờng hợp 1: Góc có đỉnh trùng tâm đờng tròn còn gọi là góc ở tâm. Nh vậy rõ ràng dới sự hớng dẫn định hớng của thầy, học sinh đã tự tìm ra các vị trí tơng đối của góc với đờng tròn mà học sinh sẽ phải tìm hiểu hay nói cách khác giáo viên đã khai thác đợc kỹ năng vốn có của học sinh tạo đợc khả năng trong qúa trình tự khám phá kiến thức mới. Việc làm trên khác với trớc, tôi và một số đồng nghiệp đã làm: 4 Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 *************************************************************************** - Giới thiệu ngay cho học sinh thấy các vị trị tơng đối giữa góc và đờng tròn. - Hoặc yêu cầu học sinh lên bảng vẽ 1 góc sao cho đỉnh của góc trùng với tâm đờng tròn và giáo viên nói góc nh vậy là góc ở tâm với cách thứ nhất học sinh không tự làm đợc sẽ dễ quên, khó gây ấn tợng và nh vậy học sinh đã bị áp đặt. Với cách thứ 2 giới thiệu bài nh vậy vào bài cũng không tự nhiên mà lại không khái quát đợc toàn chơng. Với cách làm nh trên của tôi học sinh dễ dàng định nghĩa đợc thế nào là góc ở tâm và học sinh vẽ ngay đợc ít nhất là trờng hợp góc ở tâm là góc nhọn vào vở của mình. m B A Giáo viên vẽ lại hình trên bảng (trờng hợp góc nhọn), tôi dùng phấn mầu để vẽ góc ở tâm. Dùng phấn mầu để làm nổi bật đợc hình mà ta đang quan tâm, học sinh khi học cha cần đọc nội dung mà đã nhận biết đợc phần nào bằng trực giác. Đó là việc tôi nghĩ cần trở thành thói quen. (Điều này nhiều giáo viên ít quan tâm đến do ngại hoặc không có thói quen). Để học sinh có kiến thức chắc về góc ở tâm, xác định đợc góc nào là góc ở tâm (góc chắn cung AnB hay AmB) giáo viên có câu hỏi: - Số đo góc ở tâm xác định trong khoảng nào ? (đã đợc chuẩn bị ở phần kiểm tra bài cũ O < 180 0 ). - Nh vậy góc ở tâm trong trờng hợp trên chắn cung nào ? - Trờng hợp góc ở tâm bằng 180 0 nh thế nào - học sinh lên bảng vẽ ? và hỏi tiếp: "Góc ở tâm trong trờng hợp này chắn cung nào" ? (học sinh dễ dàng trả lời đ- ợc). - Góc ở tâm cắt đờng tròn tạo ra những cung tròn vậy số đo của các cung tròn đợc xác định nh thế nào? - giáo viên chuyển tiếp vào phần 2. Phần 2 gồm 2 định nghĩa về số đo cung tròn và so sánh cung tròn. Định nghĩa dài, học sinh dễ nhầm lẫn. Do vậy khác với trớc đã làm: cho học sinh đứng dậy đọc dồi giáo viên thuyết trình lại, tôi đã cho học sinh tự nghiên cứu nội dung. Lần lợt nghiên cứu định nghĩa 1 trớc (để 1 chút thời gian) giáo viên hỏi: định nghĩa nêu lên những vấn đề gì ? 5 Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 *************************************************************************** Thay bằng cách diễn đạt nh trong sách giáo khoa, tránh tình trạng sách đã có mà ghi lại, vì đã có hình vẽ cụ thể tôi yêu cầu học sinh diễn đạt lại bằng ngôn ngữ hình học. + Số đo cung AnB = Số đo góc AOB + Số đo cung CD = Số đo góc COB = 180 0 + Số đo cung AmB = 360 0 - Số đo cung AB Để khắc sâu định nghĩa giáo viên có câu hỏi: (?) Số đo cung nhỏ có số đo lớn nhất là bao nhiêu ? (?) Nhận xét gì về số đo cung lớn? (?) Để xác định số đo của cung trên dựa vào đâu ? Đơn vị đo của số đo cung tròn ? Chú ý phân biệt độ dài cung tròn và số đo cung tròn. Rõ ràng thay bằng việc giáo viên thuyết trình, học sinh đã đợc suy nghĩ nhiều hơn và nói nhiều hơn. Sau đó giáo viên có bài tập để nhận dạng khái niệm và củng cố khái niệm. Vì bài và cũng cần phải có bài tập có hệ thống xuyên suốt toàn bài, tôi đã dùng bài tập sau: Cho đờng (O); 2 đờng thẳng xx , ; yy ' tạo với nhau góc 30 0 cắt đờng tròn tại các điểm A, B, C, D. Kể tên các góc ở tâm ? xác định số đo các cung nhỏ vẽ thêm đờng tròn đồng tâm (O) cắt 2 đờng thẳng tại M, N, P, Q ? Tính nhanh số đo các cung nhỏ đợc tạo thành ? (câu này dùng cho học sinh trung bình, yếu trong lớp và để phục vụ phần sau). Học sinh đã dễ dàng làm đợc phần này. Học sinh khắc sâu đợc kết luận: Số đo cung tròn đợc xác định bởi số đo góc ở tâm. Tiếp định nghĩa 2 tôi vẫn cho học sinh tiếp tục nghiên cứu SGK và tả lời các câu hỏi sau: (?) Để so sánh 2 cung ta xét trong điều kiện nào ? (?) Hiểu thế nào là 2 đờng tròn bằng nhau ? (?) Trong điều kiện trên định nghĩa nêu lên vấn đề gì ? Học sinh đã trả lời tốt các câu hỏi trên. 6 Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 *************************************************************************** Sau đó học sinh nhận dạng và củng cố luôn khái niệm với bài tập đã nêu ở phần trên với câu hỏi: (?) Hãy kể tên các cung bằng nhau ? Dựa vào các kết luận đã làm ở phần trớc (tính số đo các cung tròn) trong mỗi một đờng tròn học sinh làm đợc 2 cách dễ dàng. Song khi so sánh các cung tròn ở cả hai đờng tròn đã vẽ học sinh rất có thể kết luận sai là: AC = MN; BD = PQ Đây là một ý rất hay để học sinh khắc sâu kiến thức. Nếu cho học sinh ở lớp nhận xét kết luận trên thì nói chung các học sinh khá giỏi đã nhận xét rất tốt và ta nhấn mạnh lại một lần nữa để so sánh độ dài cung ta dựa vào số đo cung đó nhng chú ý xét ở cùng một đờng tròn hoặc hai đờng tròn bằng nhau. Nh vậy với sự hớng dẫn, tổ chức của thầy học sinh đã tự tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đề một cách nhịp nhàng, chủ động trong hoạt động nhận thức. Khác với trớc đây giáo viên thuyết trình định nghĩa, học sinh tiếp thu một cách thụ động, nghe thầy truyền đạt và nói học sinh cố gắng ghi nhớ tái hiện lại. Trong tiết này có một định nghĩa, học sinh tiếp thu một cách thụ động, nghe thầy truyền đạt và nói học sinh cố ghi nhớ tái hiện lại. Trong tiết này có một định lý duy nhất, định lý về cộng cung. Để dạy định lý này tôi cho học sinh suy diễn, suy đoán, làm phép tơng tự tính chất cộng đoạn thẳng (học sinh cũng làm đợc). Sau khi nêu giả thiết kết luận học sinh nhắc lại định lý để cho học sinh yếu nắm đợc kiến thức. Phần chứng minh định lý ở các trờng hợp không phải trọng tâm của bài do vậy giáo viên có thể giới thiệu nhanh các trờng hợp C nằm trên cung nh AB và C nằm trên cung lớn AB (trong mỗi trờng ợp lại có 2 trờng hợp nhỏ nhữa) giáo viên chỉ cần yêu cầu học sinh chứng minh định lý trong trờng hợp C cung nhỏ AB. Để gợi ý cho phần chứng minh Giáo viên có thể có các câu hỏi dẫn dắt: (?) Để tính số các cung dựa vào đâu ? (?) Có quan hệ gì giữa 3 góc cần xét ? Còn các trờng hợp còn lại giáo viên hớng dẫn. Số đo cung lớn AB đợc tính bằng 360 0 Số đo cung nhỏ AB dựa vào đó về nhà chứng minh. 7 Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 *************************************************************************** Để củng cố bài, giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự nhắc lại các kiến thức cần nắm đợc trong bài. Với cách làm nh vậy, kết hợp với nội dung bài đã giải, học sinh một lần nữa nắm chắc hơn những kiến thức cơ bản của bài. Kết thúc giáo viên cho bài tập về nhà: 1, 3, 4, 5 (SGK) và có thể cho bài tập sau: Cho đờng tròn (O; r); A (O). Vẽ tiếp tuyến ax tại A của đờng tròn (O), trên ax lấy điểm B sao cho AB = AO. Ra câu hỏi cho bài toán . Với cách cho bài tập nh vậy ngời thầy đã giúp học sinh thực sự chủ động trong học tập, phát huy tính tích của học sinh. III. Kết quả: Để đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn toán nói riêng và các môn học khác nói chung, cần phải có những đổi mới đồng bộ ví dụ t duy của ngời thầy, đổi mới về phơng tiện dạy học, chơng trình và "đổi mới phơng pháp dạy học - phát huy đ- ợc tính tích cực của học sinh là một việc làm không phải ngày một ngay hai có thể thực hiện tốt đợc mà cần phải có cả thời gian, mặc dù khó song ngời thầy phải quyết tâm làm đợc. Với điều kiện hiện nay, với những việc thầy trò tôi đã làm trong tiết dạy "góc ở tâm,", chắc chắn vẫn còn những hạn chế, song so với trớc học sinh vẫn hay nhầm lẫn số đo cung với độ dài cung hay lẫn lộn giữa các khái niệm định nghĩa hoặc cha có thể đợc hứng thú với bài học này thì sau tiét daỵ này học sinh đã nắm đợc bài tốt hơn. 95% học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. Học sinh phấn khởi tự tin vào mình vì dờng nh tự mình đã tìm, phát hiện đợc kiến thức. Khi dạy giờ này tôi cũng đã đợc sự ủng hộ hởng ứng của đồng nghiệp đợc đánh giá tốt. Qua kết quả của giờ dạy này bản thân tôi cũng rút ra cho mình đợc những kinh nghiệm tốt để mình phát huy trong những bài dạy khác và khắc phục những mặt còn hạn hế. IV. Bài học Nói tóm lại để "tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh" qua một bài giảng - trong cả quá trình học thì ngời thầy phải làm thế nào để học sinh đợc "làm nhiều hơn - nghĩ nhiều hơn và nói nhiều hơn". - Thầy phải tạo ra tình huống có vấn đề từ nội dung dạy học từ đó xây dự kế hoạch hớng dẫn nghiên cứu giải quyết vấn đề. - Tăng cờng các hoạt động: Quan sát, thảo luận, đánh giá, tìm tòi phát hiện. 8 Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 *************************************************************************** - Tận dụng tối đa phơng tiện - thiết bị dạy học với mục đích là phơng tiện nhận thức, minh hoạ. - Tăng cờng sử dụng phơng pháp quy nạp trong bài dạy. Để làm dợc điều trên, mỗi ngời thầy tích cực trong mỗi bài soạn của mình, đây là việc làm thờng xuyên, khó khăn song cần phải quyết làm đợc, các cấp của ngành giáo dục cũng cần phải luôn có sự hớng dẫn, định hớng, thảo luận để mỗi giáo viên làm tốt đợc nhiệm vụ của mình. Trên đây là 1 số việc làm của tôi khi dạy bài "Góc ở tâm" Rất mong sự góp ý của đồng nghiệp. Tôn xin chân thành cảm ơn ! Vinh Quang Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Ngời viết: Nguyễn HồngChiên 9 . chủ động tìm hiểu bài học. Đối với bộ môn toán nhiều học sinh THCS nói riêng còn sợ bộ môn toán, vì các em coi toán học là một bộ môn rất khó, khô khan,. đờng biện chứng của nhận thức chân lý thực tế khách quan" 1 Nguyễn Hồng Chiên- Phát huy tính tích cực của HS . .- THCS Vinh quang-2003-2004 ***************************************************************************