1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng TRẺ TỰ KỶ - NHỮNG KHÓ KHĂN KHI BƯỚC VÀO LỚP 1

20 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Vũ Thị Thanh Nga- trường CĐSP Hà Nội Nội dung trình bày  Đơi nét trẻ tự kỷ  Cần thiết phải giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ  Khó khăn trẻ tự kỷ học lớp  Đề xuất số giải pháp Đôi nét trẻ tự kỷ  Khái niệm tự kỷ "Tự kỷ loại khuyết tật phát triển suốt đời rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não Tự kỷ xảy cá nhân xã hội biểu khiếm khuyết tương tác xã hội, khó khăn giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ; hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp lặp lặp lại” (Theo thông tin từ chuyên trang Liên hợp quốc tự kỷ http://www.un.org/en/events/autismday/background.shtml) Đặc điểm hội chứng tự kỷ Khiếm khuyết tương tác xã hội Khiếm khuyết giao tiếp Hành vi rập khuôn lặp lặp lại Nguyên nhân hội chứng tự kỷ  Hiện chưa có nghiên cứu khoa học chứng minh đầy đủ sở nguyên nhân gây chứng tự kỷ Một số nguyên nhân sau đề cập:  Nguyên nhân sinh học  Do tính bất thường não  Nhiễm độc hóa chất: chì, thủy ngân, photpho hữu cơ, clo cơ, thuốc trừ sâu  Di truyền  Yếu tố tâm lý xã hội  Căng thẳng, khủng hoảng tâm lý trước sinh  Sự thiếu quan tâm cha mẹ hữu Đặc điểm tự kỷ Việt Nam  Ở VN, TK quan tâm từ khoảng năm 2000  Số trẻ TK đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000 ( Bệnh viên Nhi Trung ương)  Thống kê Phòng Giáo dục tiểu học (Sở GD-ĐT Hà Nội): số trẻ khuyết tật học đường, trẻ TK chiếm 30% Năm học 2011-2012, Hà Nội có 1.021 trẻ TK học cấp tiểu học  Cha mẹ phải tự “vật lộn” với HCTK mình, người góp phần khai phá chia sẻ chứng TK  Cộng đồng xã hội chưa hiểu biết đắn (hoặc chưa biết) TK  Chưa có nhiều trường lớp đặc biệt hòa nhập cho cháu TK, đặc biệt trường lớp cho trẻ TK lớn (15 tuổi trở lên) Giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập gì?  GDHN bước đưa trẻ TK trẻ có vấn đề liên quan hòa nhập vào mơi trường giáo dục bình thường trẻ (cần có chương trình học điều chỉnh linh hoạt dựa nhu cầu khả trẻ)  Có hai hình thức : + Hòa nhập hồn tồn + Bán hòa nhập Cần thiết phải GDHN cho trẻ tự kỷ  Trẻ TK dạng khuyết tật phát triển, theo Cơng ước quốc tế Quyền TE nhóm trẻ cần đảm bảo quyền học tập bình đẳng với trẻ bình thường khác  Trẻ TK dạng chức cao CTS có phương pháp giáo dục phù hợp theo học với trẻ bình thường, học nghề làm  Trên TG, nhiều trẻ TK học hết phổ thông, học đại học làm, có khả đặc biệt, trở thành người có ích Lý gia đình định cho trẻ TK học hòa nhập Lý Tỷ lệ (%) Muốn bình đẳng quyền lợi trẻ bình thường 88 Mơi trường chun biệt khơng phù hợp với trẻ 54 Muốn theo kịp bạn trang lứa 29 Trẻ bớt mặc cảm, dễ hòa nhập sống sau 67 Có người tuyên truyền, vận động cho trẻ học Muốn có thời gian để làm cơng việc khác 25 Giải tỏa tâm lý cho người gia đình 25 (Kết nghiên cứu gia đình có tự kỷ học hòa nhập sinh hoạt Hội cha mẹ tự kỷ Hà Nội Mai Kim Phượng (*) Khó khăn trẻ TK bước vào lớp  Khó khăn trường học: việc tìm  Có trường để lựa chọn (đảm bảo đủ đk phù hợp cho trẻ TK học hòa nhập)  Ít thơng tin trường hòa nhập  Các trường từ chối nhận trẻ (có PH nộp hồ sơ tới 10 trường bị từ chối) Khó khăn học trường:  Chưa có chương trình giáo dục      riêng phù hợp với trình độ trẻ Giáo viên chưa hiểu biết dạng khuyết tật trẻ Trẻ không theo kịp chương trình Bị bạn lớp trường trêu trọc Sĩ số lớp đông Phụ huynh khác không muốn cho trẻ học Khó khăn tiếp cận sách giáo dục  Ở Việt Nam chưa có văn pháp luật cơng nhận người TK người khuyết tật  Trẻ TK thiệt thòi việc tiếp cận dịch vụ xã hội, đặc biệt giáo dục  Khó khăn xin nhập học lớp hòa nhập có hỗ trợ Nhà nước (khơng có giấy chứng nhận TK)  Khi trẻ có hành vi gây hấn phải chịu xử phạt giống người bình thường Thách thức GDHN nước ta  Chưa xây dựng chương trình giáo dục TKT chung  Chưa có mạng lưới giáo viên chuyên trách  Chưa có hệ thống dịch vụ hỗ trợ chăm sóc, giáo dục TKT học hòa nhập  Chưa xác định quy trình chế hoạt động tiến hành GDHN TKT; yêu cầu, mục tiêu hiệu chăm sóc giáo dục Giải pháp hỗ trợ trẻ tự kỷ bước vào lớp  Với công tác quản lý chung: + Đưa HCTK vào dạng khuyết tật riêng Luật người khuyết tật văn pháp lý khác + Có quy định cụ thể cho trường tiếp nhận trẻ TK vào học + Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức GDHN, giảm kỳ thị với trẻ TK + Tăng cường công tác nghiên cứu vận dụng phương pháp GDHN vào thực tiễn + Hỗ trợ tài cho gia đình có TK học: trợ cấp XH, giảm học phí Với trường học hòa nhập: + Chấp nhận quyền học tiếp nhận trẻ TK đến lớp + Có quy chế cụ thể dành riêng cho học sinh TK học lớp hòa nhập + Tuyển dụng giáo viên chuyên biệt giúp kèm trẻ TK + Tập huấn chuyên môn GDHN cho gv trường + Thành lập phòng tham vấn học đường, có nhân viên CTXH hỗ trợ trẻ TK học hòa nhập + Tuyên truyền thay đổi nhận thức cho HS, PH, GV trường hiểu chia sẻ với trẻ TK + Chuẩn bị tâm thế, tư tưởng cho trẻ TK đến trường trẻ bình thường tiếp nhận trẻ TK + Đối với nội dung chương trình học:  Tổ chức hoạt động giáo dục theo mục tiêu học  Thay đổi hình thức hoạt động trẻ  Điều chỉnh kế hoạch, xếp chỗ ngồi cho phù hợp  Tạo môi trường tâm lý ĐK an tồn cho trẻ TK  Với gia đình trẻ tự kỷ + Trang bị kỹ cho trẻ TK tâm bước vào lớp 1: tâm lý, kỹ hòa nhập… + Trao đổi cụ thể với GVCN BGH tình trạng trẻ để xếp lớp, có giáo viên chuyên biệt kèm + Vượt qua định kiến XH, chấp nhận thực tế để tạo cho trẻ TK mơi trường hòa nhập tốt ……………… ... trình bày  Đơi nét trẻ tự kỷ  Cần thiết phải giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ  Khó khăn trẻ tự kỷ học lớp  Đề xuất số giải pháp Đôi nét trẻ tự kỷ  Khái niệm tự kỷ "Tự kỷ loại khuyết tật phát... Giáo dục tiểu học (Sở GD-ĐT Hà Nội): số trẻ khuyết tật học đường, trẻ TK chiếm 30% Năm học 2 01 1-2 012 , Hà Nội có 1. 0 21 trẻ TK học cấp tiểu học  Cha mẹ phải tự “vật lộn” với HCTK mình, người góp... thức hoạt động trẻ  Điều chỉnh kế hoạch, xếp chỗ ngồi cho phù hợp  Tạo môi trường tâm lý ĐK an toàn cho trẻ TK  Với gia đình trẻ tự kỷ + Trang bị kỹ cho trẻ TK tâm bước vào lớp 1: tâm lý, kỹ

Ngày đăng: 03/05/2018, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w