I.Đề tài: Dạy ngữvăn lớp 6 theo hớng tích hợp và phát huy tính tích cực. II.Nội dung. Yêu cầu của chơng trình và sách giáo khoa NgữVăn lớp 6 là tích hợp giữa ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn, nhằm kết hợp thật tốt việc hình thành cho học sinh năng lực phân tích, bình giá và cảm thụ Văn học với việc hình thành bốn kĩ năng nghe, đọc, nói và viết cho học sinh. Yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng dạy và học là phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh. Vì lí do trên tôi thấy dạy môn ngữvăn lớp 6 hiện nay là dạy theo tính tích hợp và phát huy tính tích cực của học sinh là một yêu cầu quan trọng nhất. Chơng trình và sách giáo khoa môn Văn, Tiếg Việt, Tập làm văn cũ đợc tách riêng ra. Khi dạy tôi cố gắng tích hợp ba phân môn trên song vì nội dung không tích hợp vì thế kết quả tích hợp không cao. Hiện nay sách giáo khoa NgữVăn lớp 6 đã thể hiện rõ nội dung tích hợp. kiến thức của ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn đã đợc tích hợp chung trên một ngữ liệu văn bản. Vì thế việc tích hợp hiện nay khi dạy là rất thuận lợi. Nói đến vấn đề tích hợp và tích cực trong dạy môn NgữVăn lớp 6, tôi xin đợc trình bày những việc mà tôi đã vận dụng khi soạn, giảng bài trong học kì 1 có kết quả khả thi. III.Các giải pháp. 1.Tính tích hợp. a.Giải pháp có lí luận. Dạy học theo hớng tích hợp trớc hết phải tuân theo nguyên tắc tích hợp. Tìm ra điểm đồng qui giữa ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn trong từng đơn vị bài học, từng tiết học. 1 b.Giải pháp có tác dụng nâng cao chất l ợng. Theo nguyên tắc trên muốn dạy theo hớng tích hợp, tôi phải xác định đợc kiến thức để tích hợp và sử dụng hệ thống câu hỏi khi khai thác kiến thức tích hợp. Trớc hết với vấn đề xác định kiến thức tích hợp trong bài dạy. Đây là công việc nghiên cứu soạn bài đòi hỏi phải công phu kĩ càng. Phải tìm ra đợc mối liên hệ mật thiết của ba phân môn Văn, Tập làm văn và Tiếng Việt trong một đơn vị bài học. Ví dụ: Khi soạn bài 2 ở sách Ngữvăn lớp 6 tập 1. kiến thức trên trục đồng qui nằm ở phần văn bản Thánh Gióng. Các bài Tiếng Việt: Từ mợn, tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn tự sự, kiến thức cơ bản đều thể hiện trong văn bản ấy. Trong văn bản Thánh Gióng có sử dụng từ mợn ngôn ngữ Trung Quốc từ Hán Việt. Trong văn bản Thánh Gióng có nhân vật và chuỗi các sự việc đặc điểm của văn tự sự. Không chỉ trong đơn vị bài học mà kiến thức tích hợp còn đợc thể hiện ở mối liên hệ giữa các bài với nhau trong cùng một phần. Tôi có thể tích hợp kiến thức ở bài trớc với bài sau hoặc ngợc lại bài sau với bài trớc. Tích hợp kiến thức với bài sau là để nhằm giới thiệu kiến thức vấn đề sẽ đợc đề cập ở bài sau. Còn tích hợp bài sau với bài trớc là nhằm để củng cố ôn tập rèn kỹ năng cho học sinh. Ví dụ : Khi dạy về một số các từ loại trong tiếng Việt nh bài Danh từ, Động từ ,Tính từ. Đến phần kiến thức về khả năng kết hợp của các danh từ, động từ , tính từ tôi có thể giới thiệu cho học sinh biết : danh từ kết hợp với các số từ , lợng từ, chỉ từ đứng trớc và đứng sau tạo thành cụm danh từ. Hoặc động từ có khả năng kết hợp với các từ: hãy, chớ, đừng, sẽ, vẫn .để tạo thành cụm động từ. Trờng hợp tính từ cũng vậy. Những bài Cụm danh từ, Cụm động từ, ở sau bài Danh từ,Động từ. Cách tích hợp nh trên là để giới thiệu cho học sinh , qua đó khêu gợi trí tò mò, tính ham hiểu biết của học sinh, đặt cơ sở thuận lợi cho việc trình bày các kiến thức sẽ học ở bài sau. Khi dạy bài Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự thuộc bài học thứ tám sách Ngữvăn kỳ I phần hình thành khái niệm về ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba trong văn tự sự , học sinh nắm chắc ngôi kể thứ ba tôi tích hợp với tiếng Việt ở bài Danh từ: kiến thức gọi tên các sự vật bằng tên của chúng ngời kể giấu mình là ngôi thứ ba. Vậy trong văn tự sự dùng ngôi kể thứ ba tức là phải sử dụng danh từ . 2 Tôi tích hợp sang môn Văn. Các văn bản Truyền thuyết, Cổ tích đã học đều dùng ngôi thứ ba. Khi dạy bài Thứ tự kể trong văn tự sự, tôi xác định kiến thức tích hợp với phần Văn ở các văn bản truyện dân gian đã học. Kể theo thứ tự thời gian trớc sau. Cách tích hợp kiến thức của bài sau với bài trớc nhằm củng cố ôn tập, rèn kỹ năng cho học sinh. Các em sẽ vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tìm kiếm những kiến thức mới trong bài học. Kiến thức tích hợp không chỉ ở trong môn Ngữvăn mà tôi còn tích hợp với kiến thức của các môn học khác.Tích hợp Văn với môn Địa,Sử,Giáo dục công dân, Hoạ .Khi dạy môn Văn tôi sử dụng các kênh hình trong sách giáo khoa để khai thác kiến thức hoặc cho học sinh cảm nhận chi tiết, nhân vật trong các văn bản. Không chỉ tranh trong sách giáo khoa mà tôi còn su tìm những bức tranh ở bên ngoài. Ví dụ: khi dạy bài Sự tích Hồ Gơm tôi cho học sinh quan sát bức tranh chụp về Hồ Gơm. Từ các chi tiết tởng tợng ký ảo, các chi tiết giầu ý nghĩa tôi yêu cầu học sinh tởng tợng trong cảnh, hình đó vẽ bức tranh. Có những em vẽ bức tranh rất sinh động giầu ý nghĩa. Bức tranh vẽ cảnh bàn thờ ngày Tết có cành đào, mâm ngũ quả và chồng bánh chng xanh, có đề bàn thờ ngày tết khi học bài Bánh chng bánh dày. Hoặc vẽ cảnh Rùa Vàng ngậm kiếm. Kiểu tích hợp sang Hoạ giúp cho học sinh hào hứng thích học Hoạ và củng cố đợc chi tiết trong văn bản. Nh vậy việc xác định kiến thức để tích hợp là công việc cần thiết để thực hiện nội dung tích hợp. Sau công việc xác định kiến thc tích hợp là việc sử dụng câu hỏi tích hợp để khai thác kiến thức tích hợp. Câu hỏi tích hợp có thể đã có sẵn trong phần hớng dẫn tìm hiểu văn bản hoặc bài học, cũng có thể tôi phải xây dựng để tích hợp. Nhìn vào các văn bản trong sách giáo khoa Ngữvăn ở môn văn, hầu nh văn bản nào cũng có những câu hỏi tích hợp. Tôi thấy trong văn bản Thánh Gióng, câu số 4: Truyền thuyết thờng liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào? Đây là câu hỏi tích hợp sang môn Sử. Học sinh vừa hiểu rõ khái niệm truyền thuyết vừa hiểu rõ về lịch sử. ở bài văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh câu hỏi tích hợp: Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam? Học sinh hiểu 3 rõ đợc truyện gắn với thời đại Hùng Vơng thời kỳ đầu dựng nớc. Nền nông nghiệp lúa nớc đã phát triển, nhân dân coi trọng vấn đề thuỷ lợi muốn chiến thắng thiên nhiên . Bài 4 văn bản Sự tích Hồ Gơm câu hỏi tích hợp: ngoài truyền thuyết Hồ Gơm có hình ảnh Rùa Vàng em còn biết truyền thuyết nào khác của nớc ta cũng nói đến hình ảnh Rùa Vàng? theo em hình tợng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tợng trng cho ai? và cái gì?. Câu hỏi tích hợp này nhằm củng cố mở rộng thêm về hình tợng kỳ ảo trong truyền thuyết nói chung và cũng để bình giá sâu về truyện. Trong bài 8 văn bản Cây bút thần câu hỏi tích hợp nhân vật Mã N- ơng thuộc nhân vật phổ biến nào trong truyện cổ tích? hãy kể tên một số nhân vật tơng tự trong truyện cổ tích mà em biết câu hỏi này tích hợp với kiến thức ở bài trớc phần khái niệm truyện cổ tích nhằm củng cố kiến thức khái niệm truyện cổ tích. Không chỉ sử dụng câu hỏi tích hợp đã định hớng trong sách giáo khoa mà tôi mà tôi còn xây dựng câu hỏi tích hợp khác để thực hiện nội dung tích hợp. Ví dụ khai thác các yếu tố đặc điểm của ngôn từ trong văn bản giúp học sinh thấy rõ đợc hiệu quả của cách dùng từ đặt câu tạo lập văn bản. Trong các truyện của văn học dân gian thờng có mô típ quen thuộc dùng các từ ngữ, cụm từ: ngày xa, ngày xửa ngày xa, ngời ta kể lại rằng ở làng nọ, hồi ấy, . tôi đặt câu hỏi: em hãy nêu ý nghĩa tác dụng của cách dùng các từ ngữ, cụm từ này trong truyện? câu hỏi tích hợp này tích hợp kiến thức của văn và tập làm văn. Trớc hết nó thể hiện đ- ợc ngôi kể chuyện ngôi thứ 3 tích hợp sang tiếng Việt là các cụm danh từ có ý nghĩa chỉ thời gian địa điểm một cách phiếm chỉ. Nó giúp học sinh cảm nhận đợc ngời kể dẫn dắt vào một thế giới thần tiên kỳ diệu của chuyện cổ tích. Khi tìm hiểu về bố cục văn bản trong văn tự sự tôi luôn có ý thức tích hợp sang tập làm văn giúp học sinh có kiến thức viết văn kể chuyện phỉa có bố cục chặt chẽ và hiểu rõ đợc nhiệm vụ từng phần. Đồng thời giúp học sinh hiểu rõ đợc truyện. Câu hỏi tích hợp: Em có nhận xét gì lời văn của đoạn đầu? Phần cuối của truyện có kết thúc nh thế nào? nêu ý nghĩa của cách kết thúc đó. 4 Đối với các truyện truyền thuyết phần cuối thờng mang ý giải thích kết luận: ví dụ truyện Con Rồng Cháu Tiên, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự Tích Hồ Gơm. Đối với truyện cổ tích phần cuối có ý nghĩa thc hiện ớc mơ công lí công bằng của nhân dân ta. Ví dụ Truyện Sọ Dừa: ngời tài giỏi yêu th- ơng con ngời đợc hạnh phúc, kẻ tàn nhẫn độc ác bị trừng trị Nh vậy trong giờ học ngữvăn câu hỏi tích hợp đợc thể hiện ở các đơn vị kiến thức và kĩ năng cuả ba phân môn khai thác chung một ngữ liệu nhằm rèn kĩ năng nghe đọc nói viết về kiểu văn bản đang học. Qua những kiến thức tích hợp và cách sử dụng câu hỏi tích hợp mà học sinh nắm kiến thức môn ngữvăn chắc chắn hơn. Học sinh đợc tiếp xúc ở phần văn, thấy ở phần tiếng Việt và đợc thực hành ở môn Tập làm văn. Kiến thức vừa học gắn liền thực hành nên kĩ năng ứng dụng thuận lợi, không phải lí thuyết suông. Nếu giờ ngữvăn không có những câu hỏi tích hợp để khai thác kiến thức tích hợp thì nội dung chơng trình sách giáo khoa không triệt để. Học sinh không đợc thực hành nhiều, nếu sử dụng kiến thức tích hợp học sinh vận dụng làm bài tập và nắm kiến thức thuận lợi. 2.Tính tích cực. a)Giải pháp lí luận: Định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học đã đợc qui định trong nghị quyết TƯ 2 khoá VIII năm 1996 thể chế trong luật giáo dục 1998. Luật giáo dục có qui định: giáo dục phỉ phát huy tính tích tích cực tự giác chủ động sáng tạo học tập của học sinh phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại hứng thú học tập cho học sinh. Nh vậy phát huy tính tích cực chủ động học tập, chống lại thói quen thụ động là cốt lõi của nâng cao chất lợng giáo dục. b)Giải pháp thực tiễn: Để phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh với vai trò chủ thể trong học tập ở tất cả mọi khâu. Tôi đã thực hiện từ khâu yêu cầu chuẩn bị bài ở nhà, su tầm tranh ảnh t liệu, thảo luận trong nhóm tổ, tự đánh giá nhận xét bạn đến hoạt động ngữ văn. Tôi đã thực hiện từng bớc để bỏ dần phơng pháp truyền thụ kiến thức một cách thụ động và tiếp cận với phơng pháp mới xoay chuyển học sinh thành vai trò chủ động. 5 Trớc hết là khâu chuẩn bị bài ở nhà. Tôi yêu cầu học sinh trớc khi đến lớp phải chuẩn bị bài mới bằng cách đọc trớc, soạn trớc ở nhà. Công việc này nó cũng quan trọng nh việc làm bài tập cũ ở nhà. Có nh vậy học sinh mới có một tâm thế tiếp thu chiếm lĩnh kiến thức mới. Việc làm này đòi hỏi thờng xuyên liên tục để tạo thành thói quen cho học sinh. Để thực hiện đợc điều này về phía giáo viên tôi chú ý tới bớc cuối cùng của bài học trên lớp, phải yêu cầu học sinh phải chuẩn bị bài mới phải làm gì chuẩn bị những gì để học bài sau. Về phía học sinh tự giác làm coi nh là thực hiện một bài tập của cô giáo cho ở nhà. Để tạo thành một thói quen tự giác đa vào mục thi đua của lớp. Kết hợp với phụ huynh đôn đốc giúp đỡ. Vì thế kết quả học sinh chuẩn bị bài ở nhà tốt có tới 100% từ chỗ mới thấy ban đầu làm đủ đến chỗ làm đúng. Thứ hai tôi tổ chức các hoạt động trên lớp bằng nhiều hình thức. Hình thức hoạt động học tập tập trung cả lớp. Hình thức hoạt động làm việc độc lập. Hình thức hoạt động theo nhóm. Với hình thức làm việc tập trung, tôi tổ chức khi hớng dẫn khai thác trong bài ở mức độ nhận diện, phát hiện. Tác dụng của nó nhằm mục đích tạo không khí học tập sôi nổi hào hứng thu hút học sinh học tập. Tôi thờng đa ra ở phần đầu giờ. Ví dụ khi giảng về truyện gồm câu hỏi: Truyện kể ở ngôi nào? có tác dụng gì? Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ về hình dạng nguồn gốc của nhân vật Lạc Long Quân? học sinh dễ dàng tìm ra. Hình thức làm việc độc lập. Hình thức này tôi tổ chức khi khai thác kiến thức đòi hỏi có chiều sâu nâng cao, mở rộng. Tôi yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bày tỏ quan niệm cá nhân về nhân vật hoặc vấn đề nào đó ví dụ: Qua các chi tiết kì ảo trong truyện cổ tích Thạch Sanh nh Cây đèn thần, Niêu cơm thần. Em hãy nêu ý nghĩa các chi tiết này? Em còn thấy chi tiết kì ảo này giống với chi tiết nào trong chuyện Sọ Dừa? Giải quyết nghững câu hỏi này buộc học sinh phải t duy tìm tòi phát hiện ra đợc đặc điểm của truyện cổ tích, có yếu tố kì ảo và thấy - ớc mơ công lý thiện thắng ác của nhân dân. Đồng thời học sinh liên t- ởng so sánh kiến thức của bài sau với bài trớc. Đây cũng chính là kiến thức tích hợp, hoặc khi dạy về văn bản Thánh Gióng có những câu hỏi Gióng lớn nhanh nh thổi vơn vai thành tráng sĩ, chi tiết này có ý nghĩa gì? Giải quyết câu hỏi này nhằm giúp học sinh suy nghĩ tìm tòi để nhận xét bình giá bộc lộ năng lực cảm thụ trong văn học. Hình thức hoạt động độc lập nhằm phát huy tính tự giác học tập cho học sinh, 6 học sinh phát triển t duy. Qua đó tôi có cơ sở để phân loại đối tợng cho học sinh trong giờ học. Hình thức hoạt động hợp tác tức tổ chức học sinh thảo luận nhóm. hình thức này đợc tổ chức khi có vấn đề, khi tổ chức tôi phải chú ý đến thời gian thảo luận ở nhóm, thời gian trình bày ý kiến giữa các nhóm, lời nhận xét đánh giá của bạn của cô giáo để đảm bảo giờ học. Phát huy tính dân chủ, không áp đặt tình huống có vấn đề thờng có ở trong giờ văn. Sau khi học sinh phát hiện nhận xét đánh giá các kiến thức trong bài rồi rút ra bài học về ý nghĩa nội dung hoặc nghệ thuật ví dụ: ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên? ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng? ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gơm?. Qua thảo luận trao đổi học sinh sẽ tìm thấy những kiến thức cơ bản khái quát nhất trong bài học. Đó là kiến thức còn đọng lại các em cần nắm bắt sau khi học bài. Tổ chức hình thức làm việc hợp tác này nhằm tạo cho các em khá giúp đỡ các em yếu, các em học tập lẫn nhau. Nh vậy trong một giờ học các hoạt động làm việc đợc tổ chức đan xen vùng kết hợp để đối t- ợng học sinh lúc nào cũng ở thế chủ động học tập. Ngời giáo viên chỉ ở vat trò hỡng dẫn làm trọng tài giúp đỡ các em học. IV.KếT LUậN. Tóm lại việc vận dụng nội dung tích hợp và phơng pháp phát huy tính tích cực trong dạy ngữvăn lớp 6 đã làm thay đổi không khí học tập của giờ ngữ văn. Học sinh đợc làm việc đợc suy nghĩ nhiều, không chỉ nói và suy nghĩ giữa thầy và trò mà còn giữa trò với trò, trò với thầy. Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành dễ dàng. Học sinh nắm kiến thức ở Văn, Tập làm văn và tiếng Việt đợc thống nhất một cách thuận lợi. Các em yêu thích học ngữvăn hơn. Qua bốn tháng vừa học tập vừa nghiên cứu vận dụng tính tích hợp và tính tích cực vào bài dạy tôi nhận thấy, muốn vận dụng nội dung tích hợp và phơng pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh ở môn ngữvăn sao có hiệu quả cần chú ý vào các vấn đề sau: Giáo viên nên xác định đợc kiến thức tích hợp vào xây dựng sử dụng câu hỏi tích hợp kiến thức đó một cách nhuần nhuyễn khéo léo trong một tiết hoặc bài học. Mỗi tiết dạy chọn sử dụng từ một đến hai câu hỏi tích hợp. 7 Trong giờ học nên tổ chức nhiều các hình thức tổ chức làm việc cho học sinh với t cách là chủ thể. Cố gắng tạo hứng thú học tập cho học sinh, không gây căng thẳng hoặc xáo trộn tiết học. Vận dụng tích hợp và tích cực trong giảng dạy ngữvăn là một việc làm còn mới mẻ, đòi hỏi giáo viên mạnh dạn áp dụng. Nó đòi hỏi ngời dạy phải nhiệt tình, có trình độ chuyên môn vững vàng và lòng tin yêu học sinh. Trên đây là một số suy nghĩ và việc làm của tôi trong học kì 1 vừa qua rất có thể còn nhiều những nét mang tính cá nhân chủ quan. Song tôi cũng cứ mạnh dạn trình bày cùng bạn đọc. Có điều gì tính khả thi còn hạn hẹp mong bạn đọc thứ lỗi góp ý kiến để tôi học tập. Vinh quang, ngày20.1.2003 Ngời viết. Đoàn ThịLịch 8 . khoa Ngữ Văn lớp 6 đã thể hiện rõ nội dung tích hợp. kiến thức của ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn đã đợc tích hợp chung trên một ngữ liệu văn. tìm hiểu văn bản hoặc bài học, cũng có thể tôi phải xây dựng để tích hợp. Nhìn vào các văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn ở môn văn, hầu nh văn bản nào