Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
249 KB
Nội dung
Người thực hiện: Lương Đức Tuấn Trường: THPT Trần Phú - Móng Cái TIẾT 36 TIẾT 36 1 Nêu các dạng phương trình đường tròn? Với mỗi dạng hãy chỉ ra tâm và bán kính. 2 Nêu phương trình của tiếp tuyến với đườngtròn (C) tâm I(a; b) tại điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) thuộc (C)? 1 2 Các dạng phương trình đường tròn: + Phương trình (x – a) 2 + (y – b) 2 = R 2 là phương trình đườngtròn tâm I(a; b), bán kính R. + Phương trình x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (a 2 + b 2 – c > 0) là phương trình đườngtròn tâm I(a; b), bán kính Phương trình của tiếp tuyến với đườngtròn (C) tâm I(a; b) tại điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) thuộc (C) là: (x 0 - a)(x - x 0 ) + (y 0 - b)(y - y 0 ) = 0 2 2 R a b c= + − Bài 1. Tìm tâm và bán kính của các đườngtròn sau: a) (x – 2) 2 + (y + 3) 2 = 4; b) x 2 + y 2 – 2x – 4y – 4 = 0; c) 2x 2 + 2y 2 + 8x – 16y – 1 = 0. Đáp số: a) Tâm I(2; - 3), bán kính R = 2. b) Tâm I(1; 2), bán kính R = 3. c) Tâm I(-2; 4), bán kính R = 41 2 Bài 2. Viết phương trình đườngtròn (C) trong các trường hợp sau: a) (C) có tâm I(3; -2) và đi qua điểm M(1; 4); b) (C) có tâm I(2; 2) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: x – 2y + 7 = 0; c) (C) có đường kính AB với A = (1; -2) và B(5; 4). Hướng dẫn Muốn viết phương trình đườngtròn ta cần biết những yếu tố nào? Bài 3. Viết phương trình đườngtròn (C) tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và đi qua điểm M(2; 1). I(a; b) a b x y O R HD Bổ sung kiến thức Bài 4. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(1; -2), C(5; 2). a) Viết phương trình đườngtròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A. c) Viết phương trình tiếp tuyến của đườngtròn (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng BC. HD a) HD b) HD c) 1. Kiến thức: + Nắm được các dạng phương trình đường tròn. + Biết được dạng của phương trình tiếp tuyến với đườngtròn tại tiếp điểm. 2. Kĩ năng: + Biết cách xác định tâm và bán kính của đườngtròn khi biết phương trình của đườngtròn đó. + Biết cách viết phương trình đườngtròn thỏa mãn các điều kiện cho trước. + Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đườngtròn tại tiếp điểm. Bài 2. Lập phương trình đườngtròn (C) trong các trường hợp sau: a) (C) có tâm I(3; -2) và đi qua điểm M(1; 4); b) (C) có tâm I(2; 2) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: x – 2y + 7 = 0; c) (C) có đường kính AB với A = (1; -2) và B(5; 4). Hướng dẫn: a) (C) có tâm I(3; -2) và bán kính 2 2 (1 3) (4 2) 40R IM = = − + + = ⇒ có phương trình: (x – 3) 2 + (y + 2) 2 = 40 b) (C) có tâm I(2; 2) và bán kính R = d(I, ∆) = 2 2 1.2 2.2 7 5 5 5 1 ( 2) − + = = + − ⇒ có phương trình: (x – 2) 2 + (y - 2) 2 = 5 c) (C) có tâm I(3; 1) và bán kính R = 13 2 AB = ⇒ có phương trình: (x – 3) 2 + (y - 1) 2 = 13 Bài 3. Viết phương trình đườngtròn (C) tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và đi qua điểm M(2; 1). Hướng dẫn: Gọi đườngtròn (C) có phương trình: (x - a) 2 + (y - b) 2 = R 2 Vì (C) tiếp xúc với hai trục tọa độ nên |a| = |b| = R. Ta xét hai trường hợp: + Trường hợp 1: a = b, khi đó ta có phương trình: (x - a) 2 + (y - a) 2 = a 2 Mặt khác, M∈(C) nên (2 - a) 2 + (1 - a) 2 = a 2 ⇔ a 2 - 6a + 5 = 0 ⇔ 1 5 a a = = ⇒ phương trình đườngtròn cần viết là: (x - 1) 2 + (y -1) 2 = 1 và (x - 5) 2 + (y - 5) 2 = 25 . c) Tâm I(-2; 4), bán kính R = 41 2 Bài 2. Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a) (C) có tâm I(3; -2) và đi qua điểm M(1; 4); b). tuyến của đường tròn tại tiếp điểm. Bài 2. Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a) (C) có tâm I(3; -2) và đi qua điểm M(1; 4); b)