I/ Đặt vấn đề . 1.Lí do chọn đề tài. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản trong đó trí tuệ và thể chất giữ vai trò quan trọng. Có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ đợc phát triển tốt hơn và ngợc lại. Hiện nay, trong nội dung của chơng trình thểdục của THCS có nhiều môn học riêng nhằm đáp ứng yêu cầu rèn luyện và phát triển toàn diện của học sinh. Các tố chất vận động nh sức nhanh, mạnh, bền, khéo, dẻo và khả năng phối hợp động tác và ném bóng là một trong những môn đáp ứng đợc phần lớn những yêu cầu trên. 2.Cơ sở lí luận. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh ở giai đoạn này có sự biến đổi và bớc đầu trởng thành về mặt thể chất nhng sự biến đổi này diễn ra mạnh mẽ cha cân đối. Cụ thể là hệ cơ đợc phát triển sự tăng về lực và lợng của cơ diễn ra mạnh mẽ với các em nam và nữ, theo hai chiều ngợc nhau nên các em nam thờng muốn tỏ rõ sức mạnh của mình, còn các em nữ lại yêu thích những động tác mềm mại uyển chuyển. Chức năng vận động phát triển thiếu hài hoà do sự phát triển của hệ xơng và hệ cơ nên các em có nhiều động tác thừa sự phối hợp cử động cha nhịp nhàng. 3.Thực tế hiện nay khi cha thực hiện đề tài. Từ những đặc điểm tâm sinh lý và thực Trong một vài năm giảng dạy môn thểdục ở THCS quan sát học sinh tập luyện tôi thấy thành tích chung của môn ném bóng cha cao vì nhiều nguyên nhân khác nhau nh điều kiện cơ sở vật chất, ý thức của học sinh và thời gian luyện tập nhng cơ bản nhất vẫn là khi ném bóng học sinh vẫn không thực hiện đúng t thế ra sức cuối cùng. Từ những đặc điểm tâm sinh lý và thực trạng nói trên bản thân tôi nhận thấy cần thiết phải có biện pháp để giúp các em thực hiện đúng động tác, kĩ thuật góp phần nâng cao thành tích chung của môn ném bóng. II/Giải pháp: Kẻ thêm hai vạch phụ 1.Cách cầm bóng Cầm bóng bằng tay thuận để bóng tì nên phần chai tay (phần nối giữa lòng bàn tay và ngón tay) năm ngón tay tiếp xúc đều với bóng. 2.Ném bóng trúng đích . Kẻ thêm hai vạch phụ sau vạch giới hạn. Vạch A cách vạch B từ 60 80cm, vạch B cách vạch giới hạn từ 25 30cm. -Chuẩn bị: Ngời đứng thẳng chân cùng bên với tay cầm bóng ở phía sau (trớc vạch A), mũi chân trớc sát vạch giới hạn (trớc vạch B) tay cầm bóng co cao ngang tai, lòng bàn tay cầm bóng hớng ra trớc, tay sau buông tự nhiên, mắt nhìn trớc, trọng tâm dồn vào chân trớc. -Động tác nâng bóng lên cao qua vai ra sau, đồng thời ỡn thân trên tay còn lại buông tự nhiên, tiếp theo gập mạnh thân trên dùng sức của tay và cổ tay ném bóng vào đích. Ném xong giữ thăng bằng không để chân ngời vợt qua vạch giới hạn. 3.Tại chỗ ném bóng xa: Chuẩn bị: Đứng vai hớng ném hai chân dang rộng hơn vai tay cầm bóng ở sau tay kia chếch cao chân sau khuỵu gối chân trớc thẳng trọng tâm dồn nhiều vào chân sau. Động tác: Xoay ngợc về hớng ném chân sau, hông thân trên và tay cầm bóng tạo thành hình cánh cung gập thân dùng sức mạnh của tay ném bóng đi sau đó giữ thăng bằng. 4.Đà một bớc ném bóng đi xa: Chuẩn bị: Chân cùng bên với tay ném bóng đặt trớc (sát vạch A) chân kia ở phía sau trọng tâm dồn nhiều vào chân trớc tay cầm bóng co ngang tai và hớng ra trớc. Động tác: Bớc về trớc một bớc dài (trên vạch B sau vạch giới hạn) xoay ngời thành vai hớng ném tay cầm bóng đa từ cao xuống ra trớc và vòng ra sau trọng tâm dồn vào chân sau tiếp theo xoay hai chân và ngực tạo thành hình cánh cung gập nhanh chân trên dùng sức mạnh của tay ném bóng đi xa. 5.Chạy đà ném bóng đi xa: Chuẩn bị: Đứng chân trớc chân sau mắt nhìn theo hớng chạy đà tay cầm bóng giơ cao trớc mặt. Động tác: Gồm hai giai đoạn chạy đà giai đoạn đầu cự li 10 15m chạy đà giống nh chạy cự li ngắn. Nhng ngời thẳng hơn tay cầm bóng đa từ trên xuống và ra sau tay kia đánh tự nhiên. Giai đoạn sau giống nh (một bớc đã ném bóng đi xa) kết thúc giai đoạn chạy đà chân đối diện với tay cầm bóng phải đặt trớc sát vạch giới hạn (trên vạch B) chân sau (đặt sát vạch A) tạo t thế ra sức cuối cùng thuận lợi nhất. Ném bóng đi xa. Mục đích của việc kẻ thêm hai vạch phụ trớc vạch giới hạn là giúp cho học sinh khi thực hiện động tác tại chỗ ném bóng khoảng cách giữa hai chân đủ lớn giúp chân ngời ngả sau đợc nhiều tạo t thế thuận lợi khi ném bóng. Khi thực hiện giai đoạn chạy đà và ra sức cuối cùng để ném bóng đi xa việc kẻ thêm hai vạch phụ giúp cho học sinh có ý thức rõ hơn về việc thực hiện t thế ra sức cuối cùng (khắc phục đợc hiện tợng học sinh vừa chạy vừa ném bóng không có t thế ra sức cuối cùng). Khi cho học sinh tập các giai đoạn của kĩ thuật ném bóng nên gọi một em có chiều cao trung bình nên đứng chân trớc chân sau sát vạch giới hạn chân sau cách chân trớc một khoảng cách vừa đủ để có thể ngả thân ra sau đánh dấu và kẻ hai vạch nh đã trình bày ở trên. Đối với các khối lớp đều có thể áp dụng việc kẻ thêm hai vạch phụ này và khoảng cách giữa hai vạch phụ thuộc vào lứa tuổi của học sinh. Trong năm học 2001 2002 vừa qua tôi đã áp dụng việc kẻ thêm hai vạch phụ vào giảng dạy và cho thấy kết quả là thành tích chung đợc nâng lên rõ rệt. Lớp 8D là lớp không áp dụng phơng pháp trên và lớp 8E là lớp có áp dụng thì kết quả nh sau: Stt Lớp Sĩ Giỏi Khá TB Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 1 8D 42 1 2,4% 13 31% 27 64,2% 1 2,4% 2 8E 42 6 14,3% 20 47,7% 16 38% So sánh kết quả thực tế việc áp dụng phơng pháp kẻ hai vạch phụ sau vạch giới hạn của môn ném bóng thì ngoài thành tích đợc nâng lên thì cũng đã có nhiều em tham gia các giải điền kinh của huyện và thành phố đạt kết quả cao: Giải nhất thành phố: Nguyễn Văn Đạt (năm học 1999-2000) Giải nhất huyện: Nguyễn Văn Đức (năm học 2001-2002) Nguyễn Thị Hoa (năm học 2001-2002) III/Kết luận. Trong số các bộ môn của chơng trình thểdục THCS thì ném bóng là bộ môn có kỹ thuật tơng đối phức tạp nhng lại gần gũi với học sinh và dễ tổ chức tập luyện.Vì vậy muốn học sinh nắm vững kỹ thuật và nâng cao đợc thành tích đòi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn bị tốt về cơ sở vật chất, kiên trì hớng dẫn học sinh một cách thờng xuyên, liên tục. Không chỉ hớng dẫn về kỹ thuật mà còn phải rèn luyện về nhân cách, đạo đức, đồng thời qua đó tạo cho các em một sân chơi thoải mái. Điều quan trọng hơn nữa ngời giáo viên nên tạo cho không khí giờ học thêm sôi nổi, sinh động để thu hút sự tập trung học tập, rèn luyện của học sinh, bởi trên thực tế có một số học sinh vẫn cha học một cách tích cực, tự giác trong giờ học nhất là các em nữ (do các em còn e ngại). Trên đây là một kinh nghiệm nhỏi của tôi để góp phần nâng cao thành tích chung của môn ném bóng. Rất mong đợc sự nhận xét, góp ý của các đồng nghiệp để hoàn thiện và nâng cao chất lợng của giảng dạy. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh quang ngày 10/1/2003 Ngời viết Bùi Tiến Khiêm . Lớp Sĩ Giỏi Khá TB Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 1 8D 42 1 2,4% 13 31% 27 64,2% 1 2,4% 2 8E 42 6 14 ,3% 20 47,7% 16 38% So sánh kết quả thực tế việc áp dụng. học 19 99-2000) Giải nhất huyện: Nguyễn Văn Đức (năm học 20 01- 2002) Nguyễn Thị Hoa (năm học 20 01- 2002) III/Kết luận. Trong số các bộ môn của chơng trình thể