lưu ĐỘNG xã hội TRONG BÓNG đá CHUYÊN NGHIỆPx

6 309 0
lưu ĐỘNG xã hội TRONG BÓNG đá CHUYÊN NGHIỆPx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài báo khoa học TDTT

LƯU ĐỘNG HỘI TRONG BÓNG ĐÁ CHUYÊN NGHIỆP PGS.TS. Lương Kim Chung 1. LƯU ĐỘNG HỘI hội học quan niệm lưu động hội là sự dịch chuyển của các thành viên trong hội từ vị thế này sang vị thế khác theo hướng lên xuống, hoặc sang ngang từ nơi này sang nơi khác về địa lý, từ nghề nghiệp này sang nghề nghiệp khác về lao động. Nguồn gốc của lưu động hội là sự phân tầng địa vị mà về bản chất là phân tầng quyền lực và lợi ích kinh tế. Cá nhân mỗi con người hoặc tập thể một nhóm người dịch chuyển nhằm tìm vị thế mới có lợi ích kinh tế nhiều hơn. Vị thế sinh ra quyền lực, quyền lực tạo ra lợi ích cả về chính trị hội, suy cho cùng lợi ích kinh tế là động cơ chính yếu nhất. hội càng phát triển thì tần suất lưu động hội càng nhiều, đó cũng được coi như tính năng động hội. Lưu động hội biểu hiện trong lao động tìm kiếm việc làm của các thành viên hộidòng chảy liên tục, đa dạng. Ngoài ra, lưu động hội còn mang tính chất chính trị, tôn giáo, dân tộc. Vì lẽ đó, vai trò quản lý, điều tiết sự lưu động hội của Nhà nước bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, nhằm đảm bảo sự ổn định theo một trật tự tổ chức hội. Vai trò Nhà nước chính là đề ra hành lang pháp lý để đảm bảo cho sự lưu động của các thành viên hội thực 1 hiện quyền và trách nhiệm đối với hội, mở ra nhiều cơ hội để mỗi người được chọn lựa lao động, việc làm hữu ích, thu nhập chính đáng theo sự cống hiến cho hội. Lưu động hội bao gồm lưu động cá nhân và tập thể, lưu động tự do và lưu động có tổ chức, có quy hoạch. Trong đó, lưu động do kết cấu kinh tế - hội là quan trọng nhất, chẳng hạn, người lưu động từ nông thôn ra thành thị một cách tự do sẽ ảnh hưởng ngay đến phân bổ nguồn lực và gây sự rối loạn hội, nhưng lưu động theo kết cấu kinh tế ở nông thôn, miền núi, theo tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn thì Sự lưu động đó lại cần thiết. Rõ ràng, sự lưu động hợp lý nguồn lực trong hệ thống phát triển kinh tế - hội là yêu cầu quan trọng trong quản lý hội. 2. LƯU ĐỘNG HỘI TRONG THỂ DỤC THỂ THAO Thể dục thể thao là một thiết chế hội tồn tại một cách khách quan theo tiến trình phát triển của hội. Trong thiết chế tổ chức thể dục thể thao, tính lưu động hội cũng diễn ra theo tính phổ biến, nó có tính đặc thù của hoạt động văn hoá thể chất và văn hoá tinh thần, nó không phải là hình thức lao động sản xuất vật chất mà là lao động sản xuất dịch vụ. Văn hoá thể chất bao hàm chức năng hội rất cơ bản là lao động dưới “hình thái vận động”, đem lại sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần cho con người để hướng tới lao động sản xuất có năng suất cao. Vì vậy, công tác giáo dục thể chất cho học sinh - sinh viên, lực lượng vũ trang là nhằm bổ sung nguồn lực lao động có thể chất cường tráng để lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc có hiệu quả ngày càng cao. Văn hoá tinh thần bao hàm chức năng thông qua hoạt động thể dục thể thao, con người có những phẩm chất tư tưởng, đạo đức, ý chí ngày một tốt đẹp hơn. Đặc biệt, không giống như sản phẩm vật chất, hoạt động thể dục thể thao dưới hình thức biểu diễn, thi đấu thể thao, dù ờ cấp độ quần chúng cho đến cấp độ thành tích thể thao đỉnh cao, dù ở phạm vi trong nước hay quốc tế, bao giờ cũng là sản phẩm tinh thần mà hội không thể thiếu. Đặc điểm đó của thiết chế tổ chức thể dục thể thao cho thấy lưu động hội trong thể thao thành tích cao với thể thao cho mọi người (còn gọi là thể dục thể thao quần chúng) rất khác nhau. Lưu động hội trong thể thao thi đấu diễn ra thường xuyên hơn, có chu kỳ rõ rệt hơn rất nhiều trong thể thao cho mọi người. Và, giữa các môn thể thao thì lưu động hội trong hoạt động ở môn Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông, Quần vợt . là nhiều hơn trong hoạt động ở các môn thể thao khác. Hiện nay, trong hệ thống bóng đá chuyên nghiệp ở nước ta, cũng như các nước khác trên thế giới, sự lưu động của các cầu thủ giữa cầu lạc bộ này với cầu lạc bộ khác (không chỉ cầu thủ nội mà cả cầu thủ nước ngoài) diễn ra một cách sôi động qua từng mùa giải. Lưu ý rằng, trong nền kinh tế thị trường lao động của cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp được coi là lao động hành nghề bóng đá, cho nên tính lưu động hội đó được thể chế hoá bằng luật của bóng đá chuyên nghiệp, thành “Quy chế chuyển nhượng cầu thủ” trên thế giới (ví dụ như châu Âu đã có nhiều luật liên 2 quan đến quyền và nghĩa vụ hành nghề đối với các cầu thủ). Vì thế, hội học thể dục thể thao quan niệm, lưu động hội là một phạm trù mang tính chất hội, hội càng phát triển thì sức lao động hội càng cao, càng năng động. Sự lưu động của cầu thủ cũng là yếu tố để nhằm phát triển. Nhưng, yếu tố cơ bản và là động cơ của sự lưu động bao già cũng là lợi ích kinh tế. Người lao động tìm kiếm việc làm mới có thu nhập cao hơn, cầu thủ bóng đá hay các môn thể thao khác tìm câu lạc bộ mới để có tiền lương, thưởng cao hơn đó là bình thường, nhưng muốn vậy trước hết phải có năng lực và ý thức lao động. Lao động hành nghề trong thể thao đỉnh cao, nhất là cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp lại khác các lao động sản xuất vật chất ở chỗ sự cách biệt giữa người lao động với người tiêu dùng. Người mua hàng không quan tâm ai sản xuất ra sản phẩm, còn trong thể thao, ví dụ bóng đá người mua vé vào xem trực diện ngay với các hành vi đá bóng của cầu thủ. Vì vậy, cầu thủ bóng đá không phải chỉ có năng lực, tài năng, mà quan trọng không kém là tư cách, đao đức hành nqhề. Vì lẽ đó. trong các trung tâm đào tạo vận động viên năng khiếu thể thao của chúng ta không chỉ đào tạo nghề mà phải giáo dục văn hoá, đạo đức, để có những nguồn lực khá giỏi về chuyên môn và nhân cách Trong bóng đá hay môn thể thao nào cũng phải tuân theo Luật lao động và các quy định về chuyển nhượng, tuyển dụng vận động viên là để giữ sự ổn định hội. Sự lưu động của người lao động hành nghề nếu không được quản lý theo chuẩn mực sẽ rối loạn, rạn nứt cơ cấu tổ chức hội, bài đó là vấn đề kinh tế - hội. Lưu động hội nói chung và trong thể thao cũng vậy, tác nhân dẫn đến lưu động không chỉ ở người lao động hành nghề mà còn ở người muốn có sở hữu lao động. Trong luật lệ hội đây là vấn đề phức tạp nhất phải đặt ra để hạn chế những tiêu cực lôi kéo tranh giành cầu thủ giữa các bên tham gia vào lao động hội. 3. SỰ LƯU ĐỘNG CẦU THỦ BÓNG ĐÁ CHUYÊN NGHIỆP Ở NƯỚC TA Trong bóng đá chuyên nghiệp ở nước ta hiện nay, lưu động giữa các cầu lạc bộ của các cầu thủ chuyên nghiệp (cả nội lẫn ngoại) mỗi năm có 2 kỳ. Theo số liệu thống kê sơ bộ của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, nếu mùa giải 2003 - 2004 chỉ có 20 cầu thủ chuyển đăng ký thi đấu từ câu lạc bộ này sang câu lạc bộ khác, thì đến mùa giải lần thứ 10 (2009 - 2010) đã là 104 cầu thủ (chưa tính 25 cầu thủ đội Quân khu 4 chuyển giao cho N. Sài Gòn và Viettel thể công cho L.s Thanh Hoá), số cầu thủ ngoại của 14 câu lạc bộ dự giải Vô địch Quốc gia có 92 người (chưa kể các đội hạng nhất năm 2009 có 39 cầu thủ ngoại), nếu có những cầu thủ đến Việt Nam thử việc thỉ trên 150 người. Chuẩn bị bước vào mùa giải năm 2011, thị trường chuyển nhượng cầu thủ đang diễn ra rất sôi động. Nếu tính tỉ lệ cầu thủ ngoại du nhập thì ở nước ta chiếm khoảng 16,60% - 17,2%, còn ở Trung Quốc là 1 1 - 12%/năm, tất nhiên tỉ lệ đó là ít so với các nền bóng đá đỉnh cao ở châu âu (trên 30%) do châu âu có Luật lao động liên thông giữa các quốc gia trong Liên minh châu âu. 3 Như trên đã đề cập, lưu động hội trong nguồn lực lao động là tính phổ biến trong hội, nên mỗi quốc gia đều có Luật lao động và các quy định kèm theo đảm bảo quyền lao động của các thành viên hội trong một thể thức ổn định có trật tự, kỷ cương. Vì vậy, ngay khi bắt đầu tổ chức giải bóng đá theo cơ chế chuyên nghiệp Liên 4 đoàn Bóng đá Việt Nam đã ban hành “Quy chế chuyển nhượng cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp”. Sau mỗi mùa giải đã có điều chỉnh, bổ sung, tuy nhiên vẫn ở những nguyên tắc khung, cần được cụ thể hoá nhiều vấn đề đang nẩy sinh trong thực tiễn. Chẳng hạn như những loại hợp đồng đào tạo năng khiếu trẻ ở các câu lạc bộ áp dụng với độ tuổi một cách khô cứng trong khi đó trình độ tài năng đã thi đấu trình độ chuyên nghiệp lại không được hưởng quy chế chuyên nghiệp. Vận động viên chuyên nghiệp không được nghiên cứu học tập đầy đủ về quy chế nên đã đề xuất nhiều vấn đề phá vỡ hợp đồng để đến câu lạc bộ khác một cách không đúng luật. Không chỉ trong bóng đá chuyên nghiệp mà cả bóng chuyền, điền kinh, v.v . đều xẩy ra những điều tương tự. Kết cục là câu thủ không được hành nghề, tài năng bị mai một. Một trong những nguyên tắc của luật và quy chế là tạo ra mọi điều kiện để các tài năng, nhất là tài năng xuất sắc được cống hiến. Nếu xuất phát từ thiện tâm và mục đích chung vẫn có những cách giải quyết theo luật định. 5 Về phía ngành quản lý nhà nước và quản lý hội của các liên đoàn thể thao, khi đã tiến hành thể thao chuyên nghiệp cần nghiên cứu thành lập một tổ chức tương tự như “Trọng tài kinh tế” hoặc “Hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp” để tuyên truyền giác ngộ ý thức pháp luật hành nghề và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các cầu thủ. Điều đó góp phần thực hiện sự lưu động hội trong thể thao một cách có trật tự, kỷ cương. Những điều trên bàn về lưu động có tính cá nhân, còn lưu động có tính tập thể như chuyển nhượng cả đội bóng đã liên tiếp xẩy ra cũng cần điều chỉnh hợp lý hơn, cụ thể hơn (trong Quy chế bóng đá chuyên nghiệp 2010 tại mục IV: chuyển đổi chủ sở hữu, chuyển đổi tên gọi của câu lạc bộ với điều 22 và 23). Phải chăng hàm ý của mục này là quá trình doanh nghiệp hoá một câu lạc bộ bóng đá bằng các nhà đầu tư có vốn cổ phần chiếm đa số hoặc cổ phần một thành viên trong hệ thống đã có thứ bậc dự giải chuyên nghiệp, đảm bảo câu lạc bộ tồn tại như một thể thống nhất thì sẽ chuyển đổi sở hữu, tên gọi. Còn đội bóng chỉ là một bộ phận của câu lạc bộ. Câu lạc bộ có thể có 2 đội hoặc 3 đội bóng dự các giải thi đấu khác nhau. Đây là sự "lách luật", thực chất tiếp nhân đôi bóng chẳng qua là “mua bán” thứ hạng, thành tích, chuyển nhượng đội bóng khác chuyển đổi câu lạc bộ. Câu lạc bộ là một thiết chế nền tảng của hệ thống bóng đá chuyên nghiệp gồm nhiều yếu tố kết cấu về tổ chức bộ máy, nhân sự, chức danh, cơ sở vật chất sân bãi v.v . Như vậy khác gì chúng ta làm bóng đá từ ngọn rồi mới đi tìm gốc. Hệ thống bóng đá chuyên nghiệp và bóng đá hạng nhất năm nào cũng có xuống hạng, lên hạng, vậy sẽ diễn ra mua bán thường xuyên cả đội bóng là mất ổn định, thiếu quy luật. Nếu như địa phương và doanh nghiệp chưa có trình độ, năng lực, điều kiện để xây dựng một đội bóng đỉnh cao trong môi trường bóng đá chuyên nghiệp thì sự chuyển nhượng đó mà mất ổn định. Hiện nay, chúng ta chưa tập trung sức để xây dựng các trung tâm bóng đá, các câu lạc bộ, nhất là các câu lạc bộ chuyên nghiệp hoạt động như một doanh nghiệp một cách căn cơ, bài bản, nhiều cơ chế chính sách chưa được đổi mới theo đường lối quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước, mô hình câu lạc bộ bóng đá chưa được kết cấu đầy đủ. Vậy chuyển nhượng một tập thể đội bóng từ nơi này đến nơi khác để hình thành một câu lạc bộ bóng đá hạng nhất hoặc chuyên nghiệp đòi hỏi rất nhiều yếu tố không phải cứ tiền nhiều là giải quyết được một sớm một chiều. Vì vậy, nên chăng trong tình hình hiện nay cần có một Hội đồng thẩm định của Liên đoàn bóng đá Việt Nam xem xét theo hệ thống tiêu chuẩn toàn diện về bóng đá chuyên nghiệp và bóng đá trình độ hạng nhất để làm cơ sở cho quyết định việc chuyển đổi sở hữu một đội bóng. Đó cũng là trách nhiệm của Nhà nước đảm bảo tính lưu động hội trong bóng đá diễn ra một cách có trật tự, ổn định. 6 . LƯU ĐỘNG XÃ HỘI TRONG BÓNG ĐÁ CHUYÊN NGHIỆP PGS.TS. Lương Kim Chung 1. LƯU ĐỘNG XÃ HỘI Xã hội học quan niệm lưu động xã hội là sự dịch chuyển. năng động xã hội. Lưu động xã hội biểu hiện trong lao động tìm kiếm việc làm của các thành viên xã hội là dòng chảy liên tục, đa dạng. Ngoài ra, lưu động xã

Ngày đăng: 03/08/2013, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan