Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn cơ bản của kinh tế vĩ mô lạm phát và tăng trưởng kinh tế có một quan hệ chế ước lẫn nhau và lạm phát chỉ có thể ở một mức nhất định mới phù hợp cho tăng trưởng kinh tế. Có thể nói, trong rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thì lạm phát giữ một vai trò rất to lớn.Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp và ở mọi giai đoạn phát triển kinh tế, các lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng kinh tế đều đúng tuyệt đối. Lạm phát trong trường hợp cụ thể sẽ có ảnh hưởng ở những mức độ và khía cạnh khác nhau. Do vậy, việc xem xét sự ảnh hưởng của lạm phát trong điều kiện cụ thể của quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam được đặt ra bức xúc, từ đó có những biện pháp kịp thời kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những chặng đường tiếp theo. Từ những lý do trên, nhận thấy tầm quan trọng và cấp bách của vấn đề trong khuôn khổ của đề án môn học, tôi muốn đi sâu, tìm hiểu một khía cạnh trong vấn đề lạm phát ở Việt Nam với đề tài:“ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trưởng trong thời gian sắp tới”. Bố cục của bài tiểu luận gồm : Phần 1: Những hiểu biết chung về lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế. 1- Nhận thức chung về lạm phát. Các quan điểm về lạm phát 2. Các nguyên nhân của lạm phát 3. ảnh hưởng của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế Phần 2: Lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong thực tiễn kinh tế ở Việt Nam
Trang 1Mở đầu
Tăng trởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn cơ bản của kinh tế vĩmô lạm phát và tăng trởng kinh tế có một quan hệ chế ớc lẫn nhau và lạmphát chỉ có thể ở một mức nhất định mới phù hợp cho tăng trởng kinh tế Cóthể nói, trong rất nhiều các nhân tố ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế thì lạmphát giữ một vai trò rất to lớn.Tuy nhiên, không phải trong mọi trờng hợp
và ở mọi giai đoạn phát triển kinh tế, các lý thuyết về lạm phát và tăng ởng kinh tế đều đúng tuyệt đối Lạm phát trong trờng hợp cụ thể sẽ có ảnhhởng ở những mức độ và khía cạnh khác nhau Do vậy, việc xem xét sự ảnhhởng của lạm phát trong điều kiện cụ thể của quá trình đổi mới kinh tế ởViệt Nam đợc đặt ra bức xúc, từ đó có những biện pháp kịp thời kiểm soátlạm phát để đảm bảo tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong những chặng đ-ờng tiếp theo
tr-Từ những lý do trên, nhận thấy tầm quan trọng và cấp bách của vấn
đề trong khuôn khổ của đề án môn học, tôi muốn đi sâu, tìm hiểu một khía
cạnh trong vấn đề lạm phát ở Việt Nam với đề tài:“ảnh hởng của lạm phát
đối với tăng trởng kinh tế trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam Một số giải pháp kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trởng trong thời gian sắp tới”.
Bố cục của bài tiểu luận gồm :
Phần 1: Những hiểu biết chung về lạm phát và ảnh hởng
của lạm phát đối với tăng trởng kinh tế.
1- Nhận thức chung về lạm phát Các quan điểm về lạm phát
2 Các nguyên nhân của lạm phát
3 ảnh hởng của lạm phát đối với tăng trởng kinh tế
Phần 2: Lạm phát với tăng trởng kinh tế trong thực tiễn
kinh tế ở Việt Nam
1
Trang 21 Lạm phát với tăng trởng kinh tế trong những năm qua.
2 Vấn đề mới nảy sinh : giảm phát và ảnh hởng của nó đối với tăng trởng kinh tế
a- Thực trạng vấn đề giảm phát b- Nguyên nhân giảm phátc- Các giải pháp kích cầu và hiệu quả áp dụng
Phần III: Một số giải pháp
1- Giải pháp chung để kiểm soát lạm phát, ổn định tăng trởng kinh tế trong những năm sắp tới
a- Nhóm những giải pháp cấp báchb- Nhóm những giải pháp cơ bản và lâu dài2- Giải pháp khắc phục giảm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh
tế trong thời điểm hiện nay
Kết luận
Trang 3Phần 1: Những hiểu biết chung về lạm phát và ảnh hởng
của lạm phát đối với tăng trởng kinh tế.
1- Nhận thức chung về lạm phát Các quan điểm về lạm phát
Lạm phát là một phạm trù kinh tế vốn có của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, là căn bệnh nảy sinh khi yêu cầu của quản lý lu thông tiền tệ không
-đợc tôn trọng
Lạm phát là trong lĩnh vực lu thông tràn ngập khối lợng tiền thừa,làmcho tiền tệ ngày càng bị mất giá so với toàn bộ sản phẩm hàng hoá, vàng,ngoại tệ và đợc đo lờng bằng chỉ số giá cả tổng quát ngày càng tăng
Căn cứ vào cờng độ của lạm phát, lạm phát đợc chia làm 3 mức độ:
- Lạm phát vừa phải : là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dới10% một năm lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động đáng
kể đối với nền kinh tế
- Lạm phát phi mã : Xảy ra khi giá cả tăng tơng đối nhanh với tỷ lệ 2hoặc 3 con số trong 1 năm Loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽgây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng
- Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ caovợt xa lạm phát phi mã Lạm phát ở Đức năm 1922-1923 là siêu lạm phát
điển hình trong lịch sử lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần.Siêu lạm phát gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc
Lạm phát là vấn đề không xa lạ đối với một nền kinh tế hàng hoá vàhầu hết mọi ngời đều có thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát ởnhững mức độ khác nhau Nhng hiểu chính xác lạm phát là gì không phải
dễ, ngay cả các nhà kinh tế học cũng có rất nhiều quan điểm khác nhau vềlạm phát
a- Trờng phái của Karl Marx:
3
Trang 4Theo Marx, lạm phát là do ý chỉ chủ quan của Nhà nớc Nhà nớc chủ
động tạo ra lạm phát là nhằm hai mục đích : bù đắp bội chi ngân sách và
đảm bảo lợi ích cho Nhà nớc Cơ sở để Marx coi lạm phát là hành động chủquan của Nhà nớc xuất phát từ 2 lý do: Thứ nhất Marx khẳng định lạm phát
là bạn đờng của chủ nghĩa t bản Dới chủ nghĩa xã hội không có lạm pháthoặc chỉ có lạm phát lành mạnh mà thôi Thứ 2, bản chất của chủ nghĩa tbản là bóc lột, giai cấp t sản là ngời nắm chính quyền Chính giai cấp này
đã bóc lột nhân dân lao động lần thứ nhất bằng sản xuất giá trị thặng d vàlần thứ hai bằng lạm phát
b- Trờng phái kinh tế học thị trờng :
Milton Friedman cho rằng lạm phát là một hiện tợng xã hội của tất cảcác nớc có sử dụng tiền tệ hiện đại nào Ông đã đa ra một câu nói nổi tiếng
“lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ” Friedman ớc
định rằng nguồn gốc của mọi lạm phát là một tỷ lệ tăng trởng cao của cungtiền tệ đơn giản bằng cách giảm tỉ lệ tăng trởng cung tiền tệ đến mức thấpnhất thì có thể ngăn chặn đợc lạm phát Trong thực tế có những giai đoạnlịch sử mà một tỷ lệ lạm phát cao cho một thời kỳ kéo dài đi tiếp theo saumức của tăng trởng ví dụ điển hình nhất là siêu lạm phát của Đức trongnhững năm qua 1921-1923 với tỷ lệ lạm phát trong năm 1923 vợt quá1.000.000% Gần đây đó là lạm phát ở Mỹ La Tinh từ 1980 đến 1990 trong
đó Argentina có tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao nhất và tỷ lệ lạm phát bình quâncao nhất trên 10.000% Việc tỷ lệ lạm phát cao trong mọi trờng hợp trong
đó tỷ lệ tăng trởng tiền cao có thể đợc coi là một sự kiện ngoại sinh là mộtchứng cứ vững chắc rằng tăng trởng tiền tệ cao gây nên lạm phát cao Tuynhiên ý kiến của Friedman thực tế cho rằng những biến động tăng lên trongmức giá cả là một hiện tợng tiền tệ chỉ khi nào những biến động tăng lên đó
từ một quá trình kéo dài với định nghĩa lạm phát là việc giá cả tăng nhanh
và kéo dài thì đa số các nhà kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đều đồng ývới ý kiến của Friedman
c Phái tiền tệ.
Phái tiền tệ tin rằng một mức giá cả tăng kéo dài không thể là do bất
kỳ nguyên nhân nào khác ngoài việc tăng cung tiền tệ gây nên.Trong cáchphân tích của phái tiền tệ, cung tiền tệ đợc coi là nguyên nhân duy nhất làmdịch chuyển đờng tổng cầu, cũng chính là nguyên nhân làm nền kinh tếchuyển dịch
Trang 5Ban đầu nền kinh tế ở điểm 1 với sản phẩm ở mức tỷ lệ tự nhiên, giácả tại P1 Nếu cung tiền tệ tăng lên đều đặn dần dần trong suốt cả năm thì
đờng tổng cầu di chuyển sang phải đến AD2 Trớc tiên trong một thời gianrất ngắn, nền kinh tế có thể chuyển động đến điểm 1’, sản phẩm có thể tănglên trên mức tỷ lệ tự nhiên Y’ Nhng kết quả giảm thất nghiệp xuống dớimức tỷ lệ tự nhiên sẽ làm lợng tăng lên, đờng tổng cung nhanh chóng dichuyển vào Nó sẽ dừng di chuyển khi nào đạt đến AS2 Tại đó nền kinh tếquay trở lại mức tự nhiên của sản phẩm trên đờng tổng cung dài hạn Tại
điểm thăng bằng nối (điểm 2), mức gia tăng từ P1 lên P2
Nếu năm sau đó cung tiền tệ tăng lên, đờng tổng cầu sẽ lại di chuyểnsang phải đến AD3, đờng tổng cung di chuyển vào từ AS2 đến AS3, nềnkinh tế sẽ chuyển động sang điểm 2’ sau đó sang 3, mức gia tăng lên P3 Cứ
nh vậy nếu cung tiền tệ tiếp tục tăng thì nền kinh tế sẽ tiếp tục chuyển động
đến những mức giá càng cao hơn nữa Khi cung tiền tệ còn tăng thì quátrình này sẽ tiếp tục và lạm phát sẽ xảy ra
Nh vậy cách phân tích của phái tiền tệ chỉ ra rằng lạm phát nhanh là
do sự tăng cao của cung tiền tệ thúc đẩy
d Quan điểm của phái Keynes:
Giống nh kết luận của phái tiền tệ, phái Keynes cho rằng việc tăngnhanh cung tiền tệ sẽ làm mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao do vậy gâynên lạm phát Cách phân tích của phái Keynes chỉ ra rằng cung tiền tệ kéodài sẽ có ảnh hởng nh nhau đối với đờng tổng cầu và tổng cung PháiKeynes cũng không cho rằng có nhân tố nào khác ngoài tiền tệ có thể gây
5
P1P2P3P4
1’
2 3 4
Tổng sản phẩm YYn
AS4 AS3 AS2 AS1
Trang 6nên lạm phát mặc dù Keynes cho phép những nhân tố khác ngoài nhữngthay đổi trong cung tiền tệ ảnh hởng đến đờng tổng cầu và tổng cung nhchính sách tài chính và các cú sốc cung tiền tệ.
Trong cách phân tích của Keynes, chính sách tài chính tự nó khôngthể gây nên lạm phát
ảnh hởng của việc tăng thờng xuyên từng đợt trong chi tiêu củachính phủ đối với tổng sản phẩm và mức giá cả: Lúc đầu ở điểm 1, tại đósản phẩm ở mức tỷ lệ tự nhiên và mức giá cả P1 Đờng tổng cầu di chuyển
đến AD2 khi tăng lên trong chi tiêu của chính phủ làm chuyển đến điểm 1’.Tại đó sản phẩm ở trên mức tỷ lệ tự nhiên tại Y1 Đờng tổng cung dichuyển vào đến A2 ở đó sản phẩm lại ở mức tỷ lệ tự nhiên và mức giá cảtăng lên P2 Kết quả ròng của việc tăng thờng xuyên trong chỉ tiêu chínhphủ là việc tăng thờng xuyên từng đợt của mức giá cả Tuy nhiên với tỷ lệlạm phát, khi ta chuyển từ điểm 1 đến 1’ rồi đến 2, mức giá cả tăng và ta có
tỷ lệ lạm phát dơng Nhng khi tới điểm 2 thì tỷ lệ lạm phát lại quay về số 0
Nh vậy việc tăng từng đợt trong chi tiêu của chính phủ chỉ đa đến sự tăngtạm thời của tỷ lệ lạm phát chứ không phải là mức lạm phát mà trong đómức giá cả tăng kéo dài Tuy nhiên nếu chi tiêu của chính phủ tăng kéo dàithì có thể có mức giá cả tăng kéo dài Nó thể hiện rằng cách phân tích củaphái Keynes có thể bác bỏ ý kiến của Fridman rằng lạm phát lúc nào cũng
là một hiện tợng tiền tệ Nhng vấn đề là ở chỗ việc chi tiêu của chính phủtăng lên kéo dài không phải là một chính sách có thể thực hiện đợc bởi có
Yn
AD2AS1AS2
Trang 7một giới hạn đối với tổng số tiền chính phủ có thể chi Chính phủ không thểchi hơn 100% GDP.
Mặt khác của chính sách tài chính: đó là thuế Việc kéo dài cắt giảmthuế cũng không thể đa đến lạm phát Tơng tự nh trên sẽ có một sự tăng duynhất một lần trong mức giá cả nhng sự tăng lên trong tỷ lệ lạm phát sẽ chỉ
là tạm thời Ta có thể tăng mức giá cả bằng cách cắt giảm thuế hơn nữa,
nh-ng quá trình này phải dừnh-ng lại khi thuế ở mức số khônh-ng, khi đó khônh-ng thểgiảm thuế đợc nữa
Hiện tợng về phía cung tự nó cũng không thể gây ra lạm phát
Giả sử có một cú sốc tiêu cực của cung nh cấm vận dầu mỏ làm tănggiá dầu hay công nhân đòi tăng lơng thắng lợi làm đờng tổng cung dichuyển vào từ AS1 đến AS2 Nếu cung tiền tệ không thay đổi để cho đờngtổng cầu ở tại AD1 thì nền kinh tế ở tại điểm 1’ tại đó sản phẩm ở d ới mức
tỷ lệ tự nhiên Y1 và mức giá cả là cao hơn P2 Đờng tổng cung sẽ di chuyểntrở lại AS1 bởi thất nghiệp là trên tỷ lệ tự nhiên, nên kinh tế chuyển từ điểm1’ xuống điểm 1 Kết quả của cú sốc cung là quay trở lại tình trạng công ănviệc làm đầy đủ ở mức giá cả ban đầu và không xảy ra lạm phát mặc dù cóthể có mức giá cả tạm thời tăng
Nh vậy việc phân tích tổng cung và tổng cầu cho thấy các quan điểmcủa phái Keynes và phái tiền tệ về quá trình lạm phát không khác nhau lắm.Thừa nhận lạm phát là một sự tăng kéo dài của mức giá cả với tỷ lệ nhanh,
7
Yn
AS1AS2
Trang 8đại đa số các nhà kinh tế đều đồng ý với Milton Friedman rằng “lạm phátbao giờ và ở đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ”.
2 Các nguyên nhân của lạm phát:
a Lạm phát cầu kéo:
Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sảnlợng đã đạt hoặc vợt quá tiềm năng Khi xảy ra lạm phát cầu kéo ngời ta th-ờng nhận thấy lợng tiền không lu thông và khối lợng tín dụng tăng đáng kể
và vợt quá khả năng có giới hạn của mức cung hàng hóa Bản chất của lạmphát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lợng cung hạn chế vềhàng hóa có thể sản xuất đợc trong điều kiện thị trờng lao động đã đạt cânbằng
Chính sách tiền tệ lạm phát có thể xảy ra khi mục tiêu công ăn việclàm cao Ngay khi công ăn việc làm đẩy đủ, thất nghiệp lúc nào cũng tồn tại
do những xung đột trên thị trờng lao động Tỷ lệ thất nghiệp khi có công ănviệc làm đẩy đủ (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) sẽ lớn hơn 0 Nếu ấn định mộtchỉ tiêu thất nghiệp thấp dới tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ tạo ra một địa bàncho một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao hơn và lạm phát phát sinh
Nếu những nhà hoạch định chính sách có chỉ tiêu thất nghiệp (giả sử4%) thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (6%) thì họ sẽ cố gắng đạt đợc mộtchỉ tiêu sản phẩm lớn hơn mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm ký hiệu Y1 Giả
sử ban đầu ở điểm 1, nền kinh tế ở mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm nhng
d-ới mức chỉ tiêu sản phẩm Y1 Để đạt chỉ tiêu thất nghiệp 4%, các nhà hoạch
định chính sách ban hành các chinh sách để tăng tổng cầu làm đờng tổng
Tổng sản phẩm YYn
AS4 AS3 AS2 AS1
Trang 9cầu di chuyển đến AD2, nền kinh tế chuyển đến điểm 1’, sản phẩm ở tại Y1
và đạt mục tiêu thất nghiệp 4% Vì tại Y1 tỷ lệ 4% thất nghiệp là dới mức
tỷ lệ tự nhiên nên lơng sẽ tăng lên và đờng tổng cung di chuyển vào đếnAS2, đa nền kinh tế từ điểm 1’ sang điểm 2 Nền kinh tế lại sẽ tỷ lệ thấtnghiệp tự nhiên 6% nhng ở mức giá cả P2 cao hơn Do thất nghiệp lại caohơn mức chỉ tiêu, các nhà hoạch định chính sách sẽ di chuyển đờng tổngcầu đến AD3 để đạt chỉ tiêu sản phẩm đến điểm 2’, toàn bộ quá trính ẽ tiếptục đẩy nền kinh tế đến điểm 3 và xa hơn Kết quả là mức giá cả tăng đềudần và lạm phát Các nhà hoạch định chính sách không thể tiếp tục dichuyển đờng tổng cầu thông qua chính sách tài chính do những giới hạntrong việc chi tiêu của chính phủ và giảm thuế Do đó họ phải áp dụngchính sách tiền tệ bành trớng, do đó gây nên tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao
Nh vậy theo đuổi một chỉ tiêu sản phẩm quá cao hay tơng đơng làmột tỷ lệ thất nghiệp quá thấp là nguồn gốc sinh ra chính sách tiền tệ lạmphát
b Lạm phát chi phí đẩy:
Ngay cả khi sản lợng cha đạt mức tiềm năng nhng vẫn có thể xảy ralạm phất ở nhiều nớc, kể cả ở những nớc phát triển cao Đó là một đặc điểmcủa lạm phát hiện tại Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát chi phí đẩy, vừalạm phát vừa suy giảm sản lợng, tăng thêm thất nghiệp nên cũng gọi là
“lạm phát đình trệ”
Các cơn sốc giá cả của thị trờng đầu vào, đặc biệt là các vật t cơ bản:xăng, dầu, điện là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đờng AS dịchchuyển lên trên Tuy tổng cầu không thay đổi nhng giá cả lại tăng lên vàsản lợng giảm xuống Giá cả sản phẩm trung gian (vật t) tăng đột biến th-ờng do các nguyên nhân nh thiên tại, chiến tranh, biến động chính trị kinhtế
Lạm phát chi phí cũng có thể là kết quả của chính sách ổn định năng
động nhằm thúc đẩy một mức công ăn việc làm cao Nó xảy ra do những cúsốc cung tiêu cực hoặc do việc các công nhân đòi tăng lơng cao hơn gâynên
AS4AS3
AS2 AS1
Tổng sản phẩm Y
Tổng mức
giá cả
Trang 10Lúc đầu nền kinh tế ở tại điểm 1 Giả định công nhân đòi tăng lơng
do họ muốn tăng lơng thực tế hoặc do họ dự đoán lạm phát sẽ lên cao nên
đòi tăng lơng để khớp với mức lạm phát ảnh hởng của việc tăng đó tơng tự
nh một cú sốc cung tiêu cực làm đờng tổng cung di chuyển vào đến AS2.Nếu chính sách tài chính, tiền tệ không thay đổi thì nền kinh tế chuyển tới
điểm 1’ sản phẩm sẽ giảm xuống dới mức tỷ lệ tự nhiên trong khi giá cảtăng lên Khi đó do sản phẩm giảm, thất nghiệp tăng, các nhà hoạch địnhchính sách sẽ thức hiện chính sách nhằm tăng đờng tổng cầu đến AD2,quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm tại điểm 2 và mức giá cả P2.Nếu việc tăng lơng lại tiếp tục thì đờng tổng cung lại di chuyển vào đếnAS3, thất nghiệp lại phát triển khi chuyển đến điểm 2’, các chính sách năng
động lại đợc sử dụng để di chuyển đờng tổng cầu đến AD3 và đa nền kinh
tế trở lại tình hình công ăn việc làm đầy đủ với mức giá cả P3 Nếu quátrình này tiếp tục thì kết quả sẽ là việc tăng liên tục của mức giá cả, nghĩa làgây lạm phát Nếu lạm phát cầu kéo đi liền với thời kỳ mà thất nghiệp thấphơn mức tỷ lệ tự nhiên thì lạm phát chi phí đấy lại lại đi liền với những thời
kỳ mà thất nghiệp cao hơn mức tỷ lệ tự nhiên Khi lạm phát cầu kéo gâynên tỷ lệ lạm phát cao hơn thì lạm phát dự tính cuối cùng sẽ tăng lên làmcho công nhân đòi tăng lơng, nên tiền lơng thực tế của họ không giảmxuống Vì vậy cuối cùng lạm phát cầu kéo có thể gây nên lạm phát phí đẩy
c Lam phát do thâm hụt Ngân sách:
Chính phủ có thể trang trải thâm hụt ngân sách bằng cách bán tráikhoản cho công chúng hoặc tạo ra tiền tệ (hay in tiền) Bán trái khoán chocông chúng không có ảnh hởng trực tiếp đến cơ sở tiền tệ và do đó đến cung
1’
2’
3’
Trang 11tiền tệ, vì vậy nó sẽ không có ảnh hởng rõ ràng đến tổng cầu và sẽ không cólạm phát Ngợc lại việc tạo ra tiền tệ có ảnh hởng đến tổng cầu và có thểgây ra lạm phát Thâm hụt ngân sách đợc trang trải bằng in tiền sẽ gây ralạm phát nếu ngân sách thâm hụt trong một thời kỳ khá dài Trong thời kỳ
đầu nếu thiếu hụt đợc trang trải bằng tạo ra tiền tệ thì cung tiền tệ sẽ tănglàm đờng tổng cầu dịch sang phải và mức giá cả tăng lên Nếu thâm hụtngân sách vẫn xảy ra trong thời kỳ sau, cung tiền tệ sẽ lại tăng lên và đ ờngtổng cầu lại di chuyển sang phải làm mức giá cả tăng hơn nữa Khi thâmhụt còn dai dẳng và chính phủ phải tin tiền để trang trải thâm hụt đó thì quátrình này sẽ tiếp tục và đa đến lạm phát kéo dài
Tuy nhiên nếu là thâm hụt tạm thời thì nó sẽ không gây nên lạm pháttrong thời kỳ thâm hụt xảy ra, tiền tệ sẽ tăng lên để trang trải thâm hụt.Việc di chuyển ra của đờng cầu sẽ làm mức giá cả tăng lên trong thời kỳsau không còn thâm hụt thì không còn nhu cầu in tiền nữa Đờng tổng cầu
sẽ không di chuyển nữa, mức giá cả sẽ không tiếp tục tăng Nh vậy sự tănglên một đợt trong cung tiền tệ do thâm hụt tạm thời chỉ gây nên sự tăng lênmột đợt trong mức giá cả và lạm phát không mở rộng
Mặc dù kết quả là lạm phát nhng chính phủ vẫn thờng xuyên trangtrải thâm hụt dai dẳng bằng tạo thêm tiền Nếu các nớc đang phát triển bịthâm hụt ngân sách, họ không thể trang trải bằng phát hành trái khoán dokhông có một thị trờng vốn phát triển nên phải dùng đến cách in tiền Kếtquả là khi bị thâm hụt nghiêm trọng so với GNP của họ thì cung tiền tệ tăngtrởng với tỷ lệ cao và gây nên lạm phát Ngợc lại ở những nớc phát triển đặcbiệt là Mỹ do có thị trờng chứng khoán nhà nớc phát triển tốt nên có thểphát hành nhiều trái khoán để tài trợ thâm hụt Tuy nhiên không phải thâmhụt tại Mỹ không có nguy cơ lạm phát bởi Fed có thể có mục tiêu ngănchặn lãi suất cao Khi chính phủ phát hành trái khoán để tài trợ thâm hụt cóthể gây nên áp lực với lãi suất Khi đó Fed có thể mua trái khoán để nânggiá trái khoán và ngăn chặn lãi suất tăng, kết quả là cung tiền tăng lên vàgây phát sinh lạm phát
3 ảnh hởng của lạm phát đối với tăng trởng kinh tế.
11
Trang 12Giữa tăng trởng kinh tế và lam phát thờng tồn tại một quan hệ tỷ lệchế ớc lẫn nhau Lạm phát chỉ có thể ở một mức nhất định mới phù hợp chotăng trởng kinh tế Vì thế kiểm soát lạm phát là một trong nhiều mục tiêuquan trọng của chính sách kinh tế vĩ mô Về lý thuyết, nếu lạm phát ở mức
có thể kiểm soát đợc thì nền kinh tế có thể tránh đợc mọi hậu quả xấu Nếukhông sẽ xảy ra những hậu quả nh:
- Lạm phát cao sẽ kìm hãm sự tăng trởng vì nó làm lệch lạc cơ cấugiá cả, kéo theo tài nguyên, nguồn lực không đợc phân bố hiệu quả, kết cục
là tăng trởng chậm
- Lạm phát là kẻ thù của tăng trờng và đầu t dài hạn Nếu các nhà đầu
t không biết chắc chắn mức giá cả trong tơng lại, kéo theo không biết lãisuất thực thì không ai dám liều lĩnh đầu t nhất là đầu t vào các dự án dàihạn Lạm phát sẽ đẩy lãi suất lên cao do chủ nợ muốn có sự đảm bảo chomức rủi ro lớn Lãi suất cao kìm hãm đầu t do đó làm chậm tốc độ tăng tr-ởng
- Lạm phát cao khuyến khích mọi ngời quan tâm đến lợi ích trớc mắt
- Lạm phát cao gây khó khăn trong cân đối thu chi ngân sách nhà ớc
n-Những nớc đã từng trải qua lạm phát cao đều cho rằng không kiểmsoát đợc lạm phát là điều đáng sợ nhất, toàn bộ hoạt động kinh tế sẽ bị méo
mó, biến dạng nghiệm trọng, tâm lý xã hội phức tạp, lãng phí ghê gớm tiềmlực trong sản xuất Mặt khác từ khi rơi vào lạm phát cao cho đến khi kiểmsoát đợc lạm phát đòi hỏi một phí tổn rất lns cho nền kinh tế
Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và lạm phát là sự biểu hiện tậptrung nhất về các cân đối vĩ mô của nền kinh tế nh: cân đối giữa sản xuất vàtiêu dùng, tiết kiệm, đầu t, thu chi ngân sách, thanh toán quốc tế Nếu mộttrong những cân đối này bị vi phạm sẽ ảnh hởng đến toàn bộ hệ thống cấn
đối vĩ mô của nền kinh tế, đến mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và lạmphát Khi đó hoặc:
Một là: lạm phát gia tăng Hậu quả là đầu t quá mức, hiệu quả thấp,lãng phí vốn, giá cả tăng, nhu cầu có khả năng thanh toán giảm sút, tốc độsản xuất chậm lại, thất nghiệp nảy sinh
Trang 13Hai là: lạm phát quá thấp (thiểu phát) khi đầu t trong nớc giảm sút,một phần vốn đáng kể di chuyển ra ngoài hoặc rút về tích trữ, sản xuất và luthông đình trệ, thất nghiệp gia tăng.
Cả hai trờng hợp trên đều ảnh hởng tiêu cực đến nhịp độ tăng trởngcủa nền kinh tế Về vấn đề ảnh hởng của lạm phát đối với vấn đề tăng trởngkinh tế tồn tại 2 hệ quan điểm cơ bản
Quan điểm thứ nhất cho sự ổn định về giá cả (lạm phát bị kiềm chếgiữ vững ở mức 0%) là nền tảng tốt nhất cho sự tăng trởng nhanh Nhữngnhà chính trị và kinh tế theo quan điểm này cho rằng sự ổn định giá trị tiền
tệ là vấn đề cần phải bảo vệ và duy trì Họ đã đa ra các lý lẽ tác hại của lạmphát đối với toàn bộ nền kinh tế và cho rằng chỉ có sự ổn định nh vậy mớithúc đẩy sự tăng trởng cao và bền vững
Quan điểm thứ 2 với t tởng “lạm phát vừa phải” sẽ có tác dụngkhuyến khích sản xuất phát triển với tốc độ cao thông qua lạm phát Nhữngngời theo quan điểm này cho rằng suy thoái kinh tế còn gây hậu quảnghiêm trọng hơn nhiều so với vấn đề lạm phát ở một mức độ vừa phải,lạm phát cũng cần cho nền kinh tế để giảm bớt gánh nặng nợ nần và do đóthúc đẩy tăng trởng kinh tế trở lại Họ lập luận rằng lạm phát vừa phải đóngvai trò nh chất bôi trơn, đó là điều lành mạnh giúp kinh tế phát triển Hơnnữa cái giá phải trả để giảm lạm phát xuống gần số 0 còn lớn hơn cái giáphải trả cho việc chấp nhận một ít lạm phát
Trên thực tế ngày nay chính phủ các nớc hầu hết đều công nhận lạmphát thấp là điều kiện cần thiết cho sự tăng trởng Họ cho rằng lạm phát mộtchút và giảm một chút thất nghiệp có thể chấp nhận đợc trong ngắn hạn.Tuy nhiên áp dụng giải phát này trong dài hạn là không thể chấp nhận đợc,
nó chỉ làm cho lạm phát ngày càng tăng.Do vậy chỉ còn cách giữa lạm phát
ở mức thấp Chẳng hạn New Zealand đã đề ra mục tiêu lạm phát từ 0 đến2% vào năm 1993, Canada 2% năm 1995, Anh từ 1 đến 4% Đối với các n-
ớc đang phát triển do xem tăng trởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu nên họhầu nh không đa ra mục tiêu duy trì lạm phát thấp nh ở các nớc phát triển.Mục tiêu lạm phát của Trung Quốc là dới 40%/năm, của các nớc NIC vàASEAN là 5 đến 10%, Hàn Quốc trong giai đoạn 1988 – 1993 từ 4,5 đến9,3% Do đó mức lạm phát vừa phải trên thực tế là tùy hoàn cảnh, nhiệm
13
Trang 14vụ, điều kiện cụ thể ở mỗi giai đoạn phát triển của mỗi nớc Nhng xu thếphổ biến vẫn là ổn định mức lạm phát.
Tuy nhiên một câu hỏi cần đặt ra là các nớc có mức lạm phát cao sẽ
có sự tăng trờng kinh tế nhanh hơn hay chậm hơn so với các nớc có mứclạm phát thấp Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong giai đoạn 1955 – 1973(lạm phát vừa), sự tăng trởng kinh tế gần nh cùng chiều với lạm phát đặcbiệt là Nhật Bản Những giai đoạn sau thì ngợc lại, các quốc gia có mức lạmphát thấp có khuynh hớng tăng trởng nhanh hơn Nhóm các nớc có mức lạmphát trung bình dới 6%/năm thì mức tăng GDP/đàu ngời trung bình là2,1%/năm, các nớc có lạm phát từ 6 – 10%/năm thì mức tăng trởngGDP/đàu ngời là 1,9%, còn những nớc có mức lạm phát trên 10%/năm thìmức tăng trởng GDP/đầu ngời là dới 1%
Qua phân tích các nớc phát triển cho thấy mối liên hệ giữa tăng trởng
và lạm phát trên phơng diện chỉ số là không vững chắc và không trở thànhquy luật chung cho các nớc
Lạm phát và tăng trởng của các nớc công nghiệp phát triển
- 2,2
- 1,70,81,30,8
2,11,32,01,40,9
- 0,50,71,81,11,7
- 0,21,1
3,10,50,81,11,72,03,72,11,52,1
2,72,32,22,72,32,94,12,02,62,7
b Tỷ lệ lạm phát (%)
Trang 152,81,04,02,33,82,01,02,43,23,3
2,40,72,91,94,13,01,82,23,03,2
2,80,72,01,62,93,01,92,12,53,1Trong thực tế cũng có trờng hợp:
- Khi kinh tế tăng trởng cao, nhu cầu tài chính mở rộng kéo theo chỉ
số giá tăng Chỉ số giá ở đây là hệ quả chứ không phải là động lực
- Khi lạm phát cao buộc phải thu hẹp tín dụng thì lạm phát giảm,mức tăng GDP danh nghĩa có xu hớng chậm lại làm mức tăng GDP danhnghĩa gắn với mức tăng thực tế
Mặc dù còn nhiều điểm cha thống nhất nhng các nhà kinh tế đều thừanhận sự thành công về sự tăng trởng nhanh nhất trong giai đoạn dài là việctạo ra môi trờng kinh tế – tài chính ổn định, thuận lợi, trong đó duy trìmức lạm phát trung bình 8%, thấp hơn nhiều so với mức trung bình 18% ởcác nớc đang phát triển khác trong 30 năm qua Thực tế trong mấy thập kỷqua cho thấy nớc nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn tốc độ tăng trởng thì nềnkinh tế không phát triển đợc, điển hình là Philippin Ngợc lại những nớc nhHàn Quốc, Thái Lan, Singapo, Malaysia luôn kiểm soát đợc lạm phát và giữtốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ lạm phát nên đã phát triển nhanh chóng
15