1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sự vận dụng phép biện chứng vào cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nước ta

25 666 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Hiện nay Đảng và Nhà nước ta vẫn đang tiếp tục tiến hành công cuộc đổi mới để từng bước tiến tới một chế độ tươi đẹp và xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ nên xã hội chủ nghĩa, rất nhiều khó khăn trước mắt cần giải quyết. Nhưng với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước chúng ta đã gặt hái được những thành công bước đầu. Những kết quả đó là dấu hiệu tốt đẹp đối với con đường tiếp bước tới chủ nghĩa xã hội. Có được điều đó nhờ Đảng và Nhà nước đã vận dụng linh hoạt sáng tạo phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn của nước ta. Việc nghiên cứu sự vận dụng phép biện chứng vào cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nước ta là điều bổ ích cho mọi sinh viên, đó là những con người là chủ đất nước trong tương lai. Đây là một đề tài rộng, vì vậy trong bài viết của mình em chỉ trình bày sự phân tích sơ lược theo những hiểu biết ít ỏi của mình về công cuộc đổi mới của đất nước. Từ việc nghiên cứu tìm hiểu của mình và em sẽ vững tin hơn vào công cuộc đổi mới, vào con đường tiến tới xã hội chủ nghĩa. Có gì sai sót trong qúa trình trình bày và nhận thức vấn đề, em xin các thầy thông cảm và sửa chữa giúp. Em xin chân thành cảm ơn.

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay Đảng và Nhà nước ta vẫn đang tiếp tục tiến hành công cuộc đổi mới để từng bước tiến tới một chế độ tươi đẹp và hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ nên hội chủ nghĩa, rất nhiều khó khăn trước mắt cần giải quyết. Nhưng với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước chúng ta đã gặt hái được những thành công bước đầu. Những kết quả đó là dấu hiệu tốt đẹp đối với con đường tiếp bước tới chủ nghĩa hội. Có được điều đó nhờ Đảng và Nhà nước đã vận dụng linh hoạt sáng tạo phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn của nước ta. Việc nghiên cứu sự vận dụng phép biện chứng vào cuộc cách mạng hội chủ nghĩa của nước ta là điều bổ ích cho mọi sinh viên, đó là những con người là chủ đất nước trong tương lai. Đây là một đề tài rộng, vì vậy trong bài viết của mình em chỉ trình bày sự phân tích sơ lược theo những hiểu biết ít ỏi của mình về công cuộc đổi mới của đất nước. Từ việc nghiên cứu tìm hiểu của mình và em sẽ vững tin hơn vào công cuộc đổi mới, vào con đường tiến tới hội chủ nghĩa. Có gì sai sót trong qúa trình trình bày và nhận thức vấn đề, em xin các thầy thông cảm và sửa chữa giúp. Em xin chân thành cảm ơn. 1 PHẦN A: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Với thắng lợi to lớn của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30-4 - 1975, miền Nam được hoàn toàn giải phóng. Đất nước ta được thống nhất, cả ba miền cùng tiến lên chủ nghĩa hội. Nhà nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam đã và đang từng bước tiến hành đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Sau chiến tranh tình hình Chính trị kinh tế văn hoá hội . Của nước ta không được ổn định. Nhà nước mới, non trẻ đang đứng trước thực cảnh đất nước bị chiến tranh tàn phá. Nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu với nền nông nghiệp lạc hậu thô sơ, nền công nghiệp kém phát triển, cơ sở hạ tầng (Nhà xưởng, máy móc thiết bị .) bị tàn phá nặng nề. hội bất ổn định, thù trong giặc ngoài quấy phá. Trong niềm hứng khởi đất nước mới dành được độc lập Nhà nước và toàn dân cùng nhau tiến hành khôi phục kinh tế. Song, bước đầu khôi phục kinh tế của nước ta tỏ ra không mấy hiệu quả. Các Nghị quyết Đại hội Đảng IV,V chưa rạch rõ được con đường đi nên chủ nghĩa hội cho đất nước. Do đó đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận lại vấn đề phải xác định được sự nghiệp đổi mới của nước ta phải toàn diện về mọi mặt, phải dựa trên tư duy, lý luận vững chắc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra con đường mới để đi lên hội chủ nghĩa thông qua Đại hội Đảng VI (1986) và tiếp tục công cuộc đổi mới qua Đại hội Đảng VII (1991) và Đại hội Đảng VIII (1996). Nhờ vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng Mác - Lênin và phép biện chứng duy vật, Đảng và Nhà nước ta đã gặt hái được những thành công bước đầu trong việc tiến hành công cuộc đôỉ mới toàn diện của đất nước. Việc nghiên cứu quá trình vận dụng phép biện duy vật của triết học Mác - Lênin vào đường lối chính sách chủ chương lãnh đạo cảu Đảng cộng sản 2 Việt Nam sẽ cho chúng ta thấy sự linh hoạt, linh động, sáng tạo trong sự vận dụng lý luận Mác - Lênin cùng với sự vất vả trong tìm tòi đổi mới, bám sát thực tiễn của Đảng và Nhà nước ta. Trong bài viết này, chúng ta chỉ phân tích sơ bộ và rút ra một vài đánh giá và nhận xét sự sâu sắc đúng đắn trong quá trình vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng trong chiến lược, sách lược chỉ đạo toàn dân tiến bước đường đổi mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam hiện nay. 3 PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận Công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay là một quá trình cải tạo thực tiễn, mà muốn cải tạo thực tiễn nhất thiết không thể thiếu lý luận để vạch đường lối cải tạo. Cơ sở lý luận chủ chốt của cuộc đổi mới, của con đường đi lên XHCN của nước taphép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin. Phép biện chứng duy vật Mác - Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; Trong phép biện chứng duy vật có hai nguyên lý rất cơ bản là nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnsự phát triển. Theo nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tượng thì các sự vật, hiện tượng muôn hình muôn vẻ trong thế giới không cái nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng là một thể thống nhất tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau; tạo điều kiện tiền đề cho nhau; giả định và chế ước lẫn nhau. Vì vậy khi nhận thức nhằm tác động vào các sự vật hiện tượng trong thế giới thì chúng ta phải có cái nhìn trên quan điểm toàn diện, phải đặt sự vật, hiện tượng đó vào các mối liên hệ đồng thời phân loại, đánh giá vị trí và vai trò của từng mối liên hệ để rồi từ đó tìm biện pháp tác động vào từng mối liên hệ cho phù hợp. Tránh cái nhìn phiến diện một chiều, hay sau bằng vai trò các mối liên hệ hoặc kết hợp gượng ép các mối liên hệ, các bộ phận của một quá trình nào đó. Các sự vật hiện tượng khi tác động qua lại lẫn nhau, nó tạo cho mình một sự vận động đi lên theo hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ 4 kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Đó chính là sự phát triển của sự vật hiện tượng. Nó là khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng. Do đó nhờ việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp cho chúng ta nhận thức được rằng: Muốn nắm bắt được khuynh hướng vận động phát triển của sự vật hiện tượng phải đặt nó trong sự vận động, phải phát hiện được các xu hướng biến đổi, chuyển hoá của chúng. Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong cái nhìn quan điểm về sự vận động của sự vật hiện tượng. Sự phân tích một cách đúng đắn khoa học những điều kiện thực tế của sự vật hiện tượng sẽ tìm ra hướng phát triển của sự vật hiện tượng đó đồng thời có những tác động hợp lý sẽ thúc đẩy sự phát triển đi theo hướng đã định. Trong quá trình nghiên cứu sự vận động phát triển của một sự vật hiện tượng, không thể tách rời chúng với các sự vật, hiện tượng khác bởi vì giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ. Có thể nói mối liên hệ phổ biếnsự vận động phát triển là hai mặt của quá trình tồn tại của sự vật. Tính hai mặt đó thể hiện ở chỗ các sự vật hiện tượng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến sự vận động, sự vận động lại tạo ra sự liên hệ trong suốt quá trình của nó, chính vì vậy trong khi vận dụng phép duy vật biện chứng không thể tách rời hai nguyên tắc này. Trong quá trình nghiên cứu sự vận động phát triển của một sự vật hiện tượng, không chỉ xem xét, đề cập tới những sự vật hiện tượng khác có liên quan mà còn phải xem xét toàn bộ những mối liên hệ giữa các bộ phận, yếu tố của sự vật hiện tượng đó, có vậy mới nắm được bản chất của vấn đề. Trong phép biện chứng duy vật, các nguyên lý mối liên hệ phổ biếnsự phát triển được chi phối, biểu hiện thành các qui luật. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển là các mặt đối lập. Liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành mâu thuẫn, quy luật lượng chất chỉ ra cách thức của sự phát triển, đó là lượng đổi dần đến chất đổi 5 và ngược lại. Còn quy luật phủ định của phủ định, chỉ ra con đường và xu hướng của sự phát triển là tiến lên. Quá trình vận dụng lý luận trong công cuộc đổi mới của nước ta nhất định phải nắm rõ, bám chặt lấy các nguyên lý cơ bản các quy luật, các phạm trù cơ bản của phép duy vật biện chứng. Công cuộc đổi mới của nước ta phải được dẫn dắt, soi đường bởi các học thuyết thì mới đạt được mục đích rõ ràng, không bị mò mẫm, lệch lạc. Lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin nếu được vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn của nước ta sẽ đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt sóng cả tiến tới bến bờ thành công. 2. Cơ sở thực tế Lý luận bao giờ cũng phải gắn liền với thực tiễn thì mỗi tránh được sự giáo điều, lý luận xuông. Và thực tiễn vừa là cơ sở của lý luận, vừa là thước đo lý luận, là mục đích của lý luận, nhận thức. Quá trình vận dụng phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn luôn bám sát với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Lê nin đã nói:"Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa hội, đó là điều không thể tránh khỏi, nhưng các dân tộc tiến tới chủ nghĩa hội không phải bằng một cách hoàn toàn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này, hay hình thức khác của chế độ dân chủ vào loại này, hay hình thức khác của chuyên chính vô sản vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo chủ nghĩa hội đối với các mặt khác nhau của đời sống hội" (1) . Thực tiễn cách mạng của nước ta khác các nước khác do đó sự vận dụng lý luận cách mạng Mác Lênin đòi hỏi phải có sự sáng tạo, linh động. Cơ sở thực tiễn của quá trình vận dụng lý luận cách mạng sẽ là động cơ thúc đẩy đất nước, hội phát triển. (1) V. Lênin : To n ập, tập 30, tv trang 60 6 Sau ngày 30/4/1975 nước ta được hoàn toàn giải phóng, đặt nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mới thống nhất đã đứng trước bộn bề công việc và khó khăn chồng chất Từ một nước phong kiến nửa đế quốc lạc hậu, một thời gian dài bị chiến tranh chia cắt, tàn phá nặng nề. Hậu quả để lại cho nhà nước non trẻ của chúng ta là một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu bậc nhất trên thế giới. Công, nông nghiệp đình đốn, lạc hậu, thô sơ. Bên cạnh đó, bạn đế quốc vẫn còn nhăm nhe, rình rập nước ta, bao vây kinh tế, xúi giục phản động quấy phá, nổi loạn hòng lật đổ chính quyền mới. Hơn thế nữa các khoản việc trợ giúp đỡ không hoàn lại của các nước XHCN anh em (như Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu .) không còn nữa. Vì vậy, việc tiến hành khôi phục đất nước sau chiến tranh, tiến hành cuộc cách mạng đi làm hội chủ nghĩa là điều tất yếu phải xảy ra. Tại Đại hội Đảng IV và V trong Nghị quyết Đại hội đã đưa ra hàng loạt chính sách khôi phục kinh tế nhưng lại rập khuôn y hệt Liên Xô ngày trước thành ra kết quả đem lại không như ý muốn, thậm chí có một số mặt lại tồi tệ hơn trước kia. Những kết quả ban đầu đó chưa đủ để đưa nước ta thẳng tiến lên chủ nghĩa hội như kế hoạch ban đầu. Trong khi đó, trên thế giới, hàng loạt các biến cố thất thường xảy ra. Hệ thống các nước hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô bị khủng hoảng trầm trọng, dẫn đến sự sụp đổ hàng loạt Liên Xô tan vỡ. Âm mưu diễn biến hoà bình của chủ nghĩa đế quốc đã thu được kết quả. Nhưng nguyên nhân chủ yếu của sự sụp đổ của các nước hội chủ nghĩa Đông Âu là do nguyên nhân chủ quan trong nước. Các nước hội chủ nghĩa ở Trung á, Mông cổ, Cu Ba, Trung Quốc . Vẫn đang vững bước trên con đường hội chủ nghĩa, đặc biệt là Trung Quốc, công cuộc đổi mới của họ đã gặt hái thành công bước đầu. 7 Tất cả các thực tế trên dẫn đến tất yếu chúng ta phải tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc trên con đường cách mạng mà Đảng và nhà nước đã chọn từ thủa khai sơ, tỏng cương lĩnh đầu tiên của Đảng (1930). Thực tế khách quan riêng có của nước ta cần những chính sách mang tính sáng tạo trong sự vận dụng lý luận cách mạng để có thể tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đưa đất nước đi đúng quỹ đạo tiến tới chế độ XHCN. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ. 1. Qúa trình vận dụng biện chứng duy vật vào công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Đất nước ta muốn đi lên chủ nghĩa hội tươi đẹp thì trước hết phải tiến hành một công cuộc đổi mới toàn diện, trên mọi lĩnh vự của đời sống hội. Mục tiêu tổng quát nhất cần đạt tới là "Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng văn hoá phù hợp, làm cho đất nước ta trở thành nước XHCN phồn vinh" (1) . Trong tất cả các mặt lĩnh vực của đời sống hội, mối liên hệ chặt chẽ giữa các mặt, các lĩnh vực này khiến chúng ta khi nghiên cứu, cải tạo phải đặt chúng vào một cách nhìn, quan điểm toàn diện. Tuy nhiên trong tất cả các mối liên hệ đó, thì mối liên hệ giữa kinh tế và chính trị là quan trọng nhất. Hạ tầng cơ sở kinh tế quyết định chính trị, đồng thời chính trị cũng tác động trở lại kinh tế. Đó là mối liên hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Nhưng trên hết, công cuộc đổi mới của nước ta phải đặt đổi mới kinh tế lên hàng đầu. Kinh tế là cơ sở, là nền tảng của cả hội, quyết định tính chất của cả toàn hội. Vì vậy đổi mới đất nước, đổi mới hội đưa đất nước đi lên XHCN trước tiên là đổi mới nền kinh tế, tạo lực lượng cơ sở để phát triển hội. (1) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH 8 Trong những khó khăn chồng chất của đất nước sau chiến tranh Đảng ta đã tiến hành công cuộc xây dựng, khôi phục, phát triển nền kinh tế. Tại đại hội Đảng IV (tháng 12 - 1976), Đảng đã nêu nên đường lối chung và đường lối xây dựng nền kinh tế hội chủ nghĩa. Đường lối xây dựng nền kinh tế hội chủ nghĩa do Đại hội đề ra nhằm ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý đồng thời kết hợp công - nông nghiệp thành một cơ cấu hoàn thiện. Tại Đại hội Đảng IV, những sai lầm trong sự vận dụng lý luận vào thực tiễn nước ta đã bộc lộ rõ. Trong sự nhận thức lý luận, Đảng đã ngộ nhận con đường tiến lên hội chủ nghĩa, chủ trương đưa nước ta tiến thẳng từ một nước phong kiến lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa hội, bỏ qua chủ nghĩa tư bản đồng thời cũng bỏ qua luôn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa tư bản. Trong lý luận Mác - Lênin cũng đã nêu rõ. Muốn đi lên chủ nghĩa hội từ tư bản chủ nghĩa phải trải qua một thời kỳ quá độ. Vì vậy chúng ta cũng không thể bỏ qua thời kỳ đó được. Trong kinh tế cũng vậy, từ một hạ tầng cơ sở nghèo nàn lạc hậu của cả công nghiệp và nông nghiệp mà chủ trương của Đảng và Nhà nước lại ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, phát triển nông nghiệp để tạo bước nhảy vọt, thúc đẩy các ngành nghề khác xuất hiện: Việc chưa tích luỹ đủ về lượng đã thực hiện bước nhảy vọt để thực hiện sự thay đổi về chất tất yếu sẽ dẫn đến thất bại. trong quy luật lượng - chất của phép biện chứng duy vật đã chỉ rõ bước nhảy (sự thay đổi về chất) xảy ra trong sự biến đổi dần dần tích luỹ số lượng. Nền kinh tế nghèo nàn của nước ta cần có sự tích luỹ về lượng sử dụng phương thức sản xuất tư bản của các nhà tư bản trong nước,từ đó tạo cơ sở vật chất cho sự biến đổi về chất, đó là nền kinh tế hội chủ nghĩa. Tại đại hội Đảng V, Đảng ta vẫn chưa nhận thức được điều này mà tiếp tục sai lầm từ kỳ đại hội trước. Kết quả thu được là nền kinh tế có sự tăng trưởng nhưng không đáng kể, thu nhập quốc dân có tăng nhưng nền kinh tế sản xuất nhỏ vẫn hoàn nhỏ. Nền kinh tế bị mất cân đối một cách nghiêm trọng không 9 tương xứng với sức lao động và vốn đầu tư bỏ ra. Thị trường tài chính tiền tệ không ổn định, đồng tiền mất giá nghiêm trọng mức độ lạm phát lên đến trên 700% giá cả tăng kéo theo đời sống nhân dân khó khăn gay gắt. Tư tưởng chủ quan nóng vội muốn bỏ qua các bước đi cần thiết khiến trong chủ trương chính sách có nhiều sai lầm. Lực lượng sản xuất không phát triển được, quan hệ sản xuất cũng không được phát triển. Một loạt những nguyên liệu dẫn đến những hậu quả trên là sai lầm về đánh giá tình hình xác định mục tiêu và bước đi, về bố trí cơ cấu kinh tế, về cải tạo hội chủ nghĩa, về cơ chế quản lý kinh tế (cơ chế tập trung quan liêu bao cấp) về phân phối lưu thông, về thực hiện chuyển dịch vô sản. Nhưng nguyên nhân chủ yếu là sai lầm trong sự vận dụng lý luận vào thực tiễn. Tại Đại hội Đảng VI, Đảng đã nhìn nhận lại tình hình kinh tế - chính trị - hội xác định lại chặng đường tiến lên hội chủ nghĩa. Trong quá trình nhìn nhận lại sai lầm trong những chủ trương kế hoạch, chính sách kinh tế, Đảng thừa nhận sai lầm của mình tại đại hội Đảng IV, V. Các kế hoạch 5 năm lần thứ nhất rồi thứ hai, thứ ba đều là rập khuôn máy móc theo các nước XHCN Đông âu & Liên xô đi trước. Đảng chỉ ra rõ nguyên nhân chính:"Những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế - hội bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng. Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân * . Đại hội Đảng VI, của Đảng là một mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới toàn diện và sâu sắc ở nước ta trong đó sự đổi mới về các quan điểm kinh tế. Tính chặt chẽ toàn diện trong kết cấu của nền kinh tế lại được thể hiện trong các chính sách đổi mới. Đổi mới nhiều mặt lĩnh vực để tạo đà phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế: Về lĩnh vực cải tạo hội chủ nghĩa: Khẳng định sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá có cơ cấu nhiều thành phần, bao gồm kinh tế hội chủ nghĩa (gồm khu vực quốc doanh và khu vực tập thể, cùng với những bộ phận kinh tế * Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu to n quà ốc lần thứ VI- Tạp chí cộng sản, 1987 trang 20 10 . - Lênin vào thực tiễn của nước ta. Việc nghiên cứu sự vận dụng phép biện chứng vào cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nước ta là điều bổ ích cho mọi sinh. Nhưng nguyên nhân chủ yếu của sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là do nguyên nhân chủ quan trong nước. Các nước xã hội chủ nghĩa ở Trung á,

Ngày đăng: 03/08/2013, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w