1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

70 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THÁI SƠN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN XỬ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN LẠC THỦYTỈNH HỊA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trường Lớp : K9 – LT KHMT Khoa : Môi trường Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Thị Minh Hòa Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài tốt nghiệp tơi quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân, nhân xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Môi trường trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến cô giáo Th.S Dương Thị Minh Hòa tận tình hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp; Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Lạc Thủy giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thực tập nghiên cứu sở; Người dân khu vực chọn làm địa bàn nghiên cứu, giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho tơi Hòa Bình, ngày 01 tháng 08 năm 2014 Sinh viên Phạm Thái Sơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT BVTV CTR CTRSH CS DN DV DVNN GDTX HTX KC KT-XH LBVMT QCVN RTSH TCVN TGXL TTCN UBND VSMT Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Cộng Doanh nghiệp Dịch vụ Dịch vụ nông nghiệp Giáo dục thường xuyên Hợp tác xã Khoảng cách Kinh tế xã hội Luật bảo vệ môi trường Quy chuẩn Việt Nam Rác thải sinh hoạt Tiêu chuẩn Việt Nam Thu gom xử Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân Vệ sinh môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHOÁ LUẬN Bảng 2.1: Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình qn đầu người thị năm 2009 24 Bảng 2.2: Lượng rác thải sinh hoạt tỉnh Hòa Bình 26 Bảng 4.1: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Lạc Thủy thời kỳ 2001 - 2010 35 Bảng 4.2: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy 38 Bảng 4.3: Khối lượng rác thải sinh hoạt khu dân cư huyện Lạc Thủy 40 Bảng 4.4: Khối lượng rác thải khu vực chợ huyện Lạc Thủy 41 Bảng 4.5: Lượng rác thải phát sinh từ hoạt động kinh doanh - dịch vụ 42 Bảng 4.6: Khối lượng rác thải hoạt động TTCN phân theo địa phương 43 Bảng 4.7: Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy 44 Bảng 4.8: Thành phần rác thải khu vực chợ huyện Lạc Thủy 46 Bảng 4.9: Dịch vụ thu gom xử rác sinh hoạt huyện Lạc Thủy 47 địa bàn huyện Lạc Thủy 49 Bảng 4.10: Phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt 49 Bảng 4.11: Hiện trạng bãi rác huyện Lạc Thủy 52 Bảng 4.12: Hiện trạng thu gom rác thải địa bàn huyện Lạc Thủy 54 Bảng 4.13: Bảng ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Lạc Thủy 55 Bảng 4.14: Kết điều tra nhận thức khả phân loại rác 56 Bảng 4.15: Khối lượng thành phần rác thải có khả tái chế 57 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHỐ LUẬN Hình 4.1: Biểu đồ chuyển dịch cấu thành phần kinh tế qua năm 35 Hình 4.2: Biểu đồ nguồn gốc phát sinh rác thải huyện Lạc Thủy 39 Hình 4.3: Biểu đồ thành phần rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy 45 Hình 4.4: Biểu đồ thành phần rác thải khu vực chợ huyện Lạc Thủy 46 Hình 4.5: Cơ cấu tổ chức HTX dịch vụ môi trường 51 Hình 4.6: Bãi rác Chi Nê 53 Hình 4.7: Bãi rác Thanh Hà 53 Hình 4.8: Sơ đồ quản chất thải rắn tập trung theo cụm xã/thị trấn 60 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.4 Yêu cầu đề tài 11 1.5 Ý nghĩa đề tài 11 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 11 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 2.1 Cơ sở khoa học 12 2.1.1 Các khái niệm liên quan 12 2.1.1.1 Khái niệm chất thải 12 2.1.1.2 Khái niệm chất thải rắn 12 2.1.2 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn 13 2.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 13 2.1.2.2 Thành phần chất thải rắn 14 2.1.2.3 Phân loại chất thải rắn 14 2.2 Cơ sở pháp 15 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 2.3.1 Hiện trạng quản lý, xử rác RTSH giới 17 2.3.2 Tình hình quản lý, xử rác thải sinh hoạt Việt Nam 20 2.3.2.1 Tình hình quản lý, xử rác thải sinh hoạt đô thị, thành phố Việt Nam 20 2.3.2.2 Tình hình quản lý, xử rác RTSH tỉnh Hòa Bình 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 29 3.3.2 Điều tra trạng rác thải huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình 29 3.3.3 Đánh giá trạng công tác thu gom, vận chuyển xử rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình 29 3.3.4 Nhận thức người dân vấn đề thu gom, vận chuyển xử rác thải 29 3.3.5 Đề xuất biện pháp xử quản rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Lạc Thủy 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp kế thừa 29 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 3.4.3 Phương pháp điều tra trực tiếp khảo sát thực địa 30 3.4.4 Phương pháp xác định thành phần rác thải 30 3.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lạc Thủy 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.1.1 Vị trí địa 32 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 32 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 33 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 33 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 4.1.2.1 Dân số phân bố dân cư 34 4.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 34 4.1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 35 4.1.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 35 4.1.3.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 36 4.1.3.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 36 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường huyện Lạc Thủy 37 4.1.4.1 Thuận lợi 37 4.1.4.2 Khó khăn 37 4.2 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy 37 4.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy 37 4.2.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Lạc Thủy 39 4.2.3 Thành phần rác thải 44 4.3 Hiện trạng thu gom, xử rác thải huyện Lạc Thủy 47 4.3.1 Tổ chức dịch vụ thu gom 47 4.3.2 Phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải 48 4.3.3 Tình hình thu phí 49 4.3.4 Cơ cấu tổ chức HTX dịch vụ MT Lạc Thủy 50 4.3.5 Hiện trạng bãi rác địa bàn huyện Lạc Thủy 52 4.4 Đánh giá tình hình thu gom, xử rác thải ý thức người dân khả phân loại rác nguồn 54 4.4.1 Đánh giá trạng thu gom rác thải 54 4.4.2 Đánh giá hoạt động chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Lạc Thủy 55 4.4.3 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác thu gom, xử quản rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy 55 4.4.4 Đánh giá khả tái chế, tái sử dụng chất thải 57 4.5 Đề xuất số giải pháp quản rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy 58 4.5.1 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Lạc Thủy 58 4.5.2 Đề xuất số giải pháp quản rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy 59 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, môi trường vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học, kĩ thuật vào năm cuối kỷ XX gây tác động tiêu cực đến môi trường sống người Những năm gần tất nước chung tay, góp sức để bảo vệ mơi trường ngày Hàng loạt biện pháp đề xuất thực thu thành tựu lớn lĩnh vực bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giới đứng trước thách thức lớn môi trường Nước ta với dân số 90 triệu người (năm 2013) năm sản sinh khối lượng rác thải đáng kể Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh nước ước tính lên tới 12,8 triệu tấn/năm, bên cạnh với phát triển mạnh mẽ khu đô thị, khu cơng nghiệp, du lịch… Kèm theo việc người thải loại chất thải khác vào môi trường Chất thải sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm môi trường đáng kể Trong năm gần đây, chất thải sinh hoạt trở thành vấn đề xúc tỉnh Hòa Bình Bức xúc từ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường người dân chưa cao, khâu thu gom, vận chuyển, tập kết xử rác Huyện Lạc Thủy coi điểm nóng tỉnh phải đối mặt với vấn đề Huyện Lạc Thuỷ nằm phía Đơng Nam tỉnh Hồ Bình, có ranh giới phía Đơng giáp huyện Kim Bảng huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam), phía Tây giáp huyện n Thuỷ (tỉnh Hồ Bình), phía Bắc giáp huyện Kim Bơi (tỉnh Hồ Bình), phía Nam giáp huyện Gia Viễn huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) Trung tâm huyện cách thành phố Hòa Bình 75 km Theo quốc lộ 21A, cách thành phố Hà Nam 30 km, cách Thị trấn Nho Quan 21km Thị trấn Chi Nê trung tâm kinh tế - văn hóa, trị Huyện nằm bên cạnh dòng Sơng Bơi bám trục đường quốc lộ 21A điểm giao lưu kinh tế, văn hóa với tỉnh bạn thuận lợi Đặc biệt tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua địa bàn Huyện tạo lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội khu vực phía Bắc Phú Thành, Thanh Nơng, thị trấn Thanh Hà tỉnh phê duyệt vùng động lực kinh tế tỉnh Do vậy, năm tới Huyện thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, du lịch, văn hóa - giáo dục, nâng cao dân trí phát triển nguồn lực kinh tế xã hội Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội nhiều bất cập, sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật yếu, phát triển không đồng địa bàn huyện, tỷ lệ gia tăng dân số cao vùng trung tâm, dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề môi trường xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tế em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng công tác thu gom, vận chuyển xử rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng thành phần, khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Lạc Thủy - Đánh giá thực trạng công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy - Xác định thuận lợi khó khăn cơng tác quản huyện, phát mặt tích cực làm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục Từ giúp nhà quản có điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể theo địa phương 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng cơng tác thu gom xử rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Lạc Thủy Khi phân loại rác thải thường gặp khó khăn chưa biết cách phân loại, ý thức chưa cao, bận cơng việc khơng có thời gian… Bảng 4.14: Kết điều tra nhận thức khả phân loại rác Nhận thức tác dụng phân loại rác TT Có nên PLR nguồn Tên xã/thị Tái Xử Giảm trấn chế, làm DT Cần tái sử phân chơn thiết dụng bón lấp Khơng Khơng cần có ý thiết kiến Thanh Hà 2 Chi Nê 4 Cố Nghĩa Phú Lão 5 Phú Thành 6 An Bình Đồng Môn Lạc Long Liên Hòa 2 10 An Lạc 11 Yên Bồng 2 12 Tỷ lệ% 53 38 73 24 (Nguồn: Điều tra thực địa, năm 2014) Kết điều tra bảng 4.14 cho thấy, tác dụng phân loại rác nguồn, 100 cá nhân hỏi có 53 ý kiến cho phân loại rác để tăng cường tái chế, sử dụng, có 38 ý kiến cho phân loại rác thải hữu làm phân bón, có ý kiến cho phân loại rác để giảm diện tích chơn lấp Về khả phân loại rác nguồn 73% hộ dân đồng ý phân loại rác gia đình, 24% khơng phân loại q bận, nhà rác 3% khơng có ý kiến gia đình chưa có nhu cầu thu gom rác chưa nghĩ đến vấn đề Như vậy, để thực việc phân loại rác nguồn cần phải có chiến lược truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, đồng thời phải xây dựng quy định chế tài thực 4.4.4 Đánh giá khả tái chế, tái sử dụng chất thải Bảng 4.15: Khối lượng thành phần rác thải có khả tái chế TT Rác tái chế Kg/ngày Tấn/năm Tỷ lệ % Nhựa, nilon 1426,72 513,619 38,5 Giấy, bìa carton 1608,10 578,916 43,4 Chai lọ thủy tinh 416,77 150,037 11,2 Kim loại 227,16 81,777 6,1 Tổng số 3704,75 1333,7 100 (Nguồn: Điều tra thực địa, năm 2014) Quan sát bảng 4.15 ta thấy khối lượng rác tái chế địa bàn huyện 1333,7 tấn/năm chiếm 43,73% tổng khối lượng rác thải địa bàn huyện Trong đó, nhựa, nilon chiếm 38,5%; giấy, bìa, carton chiếm 43,4%; chai lọ thủy tinh chiếm 11,2%; kim loại chiếm 6,1% Phần lớn rác thải tái chế người làm nghề đồng nát thu gom bán lại cho sở tái chế huyện tỉnh lân cận Hiện địa bàn huyện có 15 sở tái chế nhựa, cơng suất khoảng 220 năm, sản phẩm bao gồm: bao bì, nilon, bao tải, hạt nhựa nguyên liệu, dây thừng… 4.5 Đề xuất số giải pháp quản rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy 4.5.1 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Lạc Thủy a) Thuận lợi - Huyện Lạc Thủy có vị trí thuận lợi bám trục đường quốc lộ 21A điểm giao lưu kinh tế, văn hóa với tỉnh bạn khà thuận lợi nên vấn đề môi trường cấp, ngành quan tâm Các vấn đề mơi trường nói chung hay rác thải nói riêng trọng đầu tư với nguồn vốn lớn nhằm bảo vệ môi trường giải thực trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm rác thải Huyện đầu tư cho dự án cấp thoát nước, thu gom, vận chuyển xử rác thải… - Hầu hết tuyến đường bê tơng hóa thơng với giúp ích cho việc thu gom rác, giảm bớt gánh nặng cho nhân công lao động - Đội ngũ công nhân VSMT có tinh thần trách nhiệm cao, khơng ngại khó khăn, vất vả tính chất độc hại cơng việc - Các xã, thơn xóm có hội trường, nhà văn hóa, hệ thống loa đài phát điều kiện tốt cho công tốt tuyên truyền, phổ biến kiến thức mơi trường tình hình quản rác địa bàn huyện - Nhận thức bảo vệ môi trường người dân tốt Các vấn đề bảo vệ môi trường ủng hộ nhiệt tình người dân địa phương b) Khó khăn - Huyện Lạc Thủy chưa xây dựng quy định thu gom, xử rác thải, mức thu phí, chế hỗ trợ cho hoạt động thu gom, xử rác địa bàn huyện, dẫn đến hoạt động thiếu đồng hiệu - Chưa trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung thu gom rác thải - Chưa có hỗ trợ tài cho hoạt động mơi trường thu gom rác thải Thiếu đầu tư đồng cho việc thu gom, vận chuyển xử chất thải rắn Chưa huy động tài từ cộng đồng nguồn khác cho công tác thu gom rác thải - Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác quản chất thải rắn thiếu yếu khó khăn kinh tế hạn chế trình độ kĩ thuật Chưa thực phân loại rác nguồn - Thiếu cán chuyên môn quản môi trường Cán phụ trách môi trường chưa đào tạo chun mơn Chưa có biện pháp thực xã hội hóa cơng tác quản chất thải rắn 4.5.2 Đề xuất số giải pháp quản rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy Quản chất thải rắn tập trung theo cụm thị xã/thị trấn Phân vùng quản chất thải rắn huyện Lạc Thủy, xã: Đồng Môn, An Lạc Hưng Thi nằm phía tây huyện, khơng tiện đường giao thơng để vận chuyển rác thải khu xử tập trung huyện Các xã tự tổ chức thu gom, xử theo hình thức tập trung xã theo cụm dân cư thơn/xóm Rác thải tổ chức, hộ gia đình phân loại nguồn phân thành loại rác hữu rác vô cơ, tổ chức dịch vụ cấp xã thu gom riêng loại nơi tập kết xã HTX dịch vụ mơi trường cấp huyện có nhiệm vụ vận chuyển rác từ điểm tập kết khu xử tập trung xử riêng loại Với phương pháp xử tập trung với quy mơ lớn có điều kiện áp dụng loại cơng nghệ, thiết bị đại, xử triệt để đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường Tiết kiệm diện tích đất xây dựng khu xử rác thải cho xã, thị trấn Giảm chi phí xây dựng cơng trình chi phí vận chuyển Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ cấp quyền địa phương, xây dựng chế, sách phù hợp, khó khăn việc phân loại rác nguồn tăng chi phí vận chuyển yêu cầu phương tiện vận chuyển chuyên dùng Nguồn phát sinh rác thải Hộ gia đình Rác hữu Rác vơ Dịch vụ cấp xã Trạm trung chuyển xã/thị trấn Bãi rác Huyện Rác hữu Thu hồi phân bón Rác vơ Chơn lấp hợp vệ sinh Rác tái chế HTX Môi trường huyện Lạc Thủy Cung cấp cho sở tái chế Hình 4.8: Sơ đồ quản chất thải rắn tập trung theo cụm xã/thị trấn Xử rác thải sinh hoạt công nghệ Khối lượng rác hữu phạm vi xã trung bình ngày - tấn/ngày, với quy mơ nhỏ áp dụng biện pháp thủ công, đơn giản để thu hồi phân bón giảm thiểu chơn lấp Xử rác hữu cơ: Ủ rác hữu theo phương pháp ủ tự nhiên kết hợp kết hợp đảo trộn, rác hữu sau phân loại xử sơ chế phẩm sau đưa vào hố ủ, khoảng - 10 đảo trộn lần để tăng cường oxy Sau khoảng thời gian - tuần rác hữu phân hủy sàng nghiền nhỏ Mùn hữu sử dụng để bón trực tiếp làm nguyên liệu chế biến phân vi sinh Mùn thô chất lẫn dùng làm chất phủ cho hố chôn rác vô Nước rỉ rác thu hồi tưới lên hố ủ để tạo độ ẩm tiết kiệm chi phí xử nước rác Ưu điểm phương pháp rác hữu phủ kín, khơng phát sinh mùi hôi thối côn trùng Xử rác vô cơ: Thiết kế ô chôn lấp hợp vệ sinh có thời gian chơn lấp từ 1-2 năm, sau đổ đầy rác, lấp đất để trồng tiếp tục đào hố theo để lấp đất lên ô đầy rác sử dụng sản phẩm ủ rác hữu làm chất ủ Xử nước rỉ rác: Đối với khu xử rác thải tập trung cho thôn - thôn, xử nước rác hồ sinh học Đối với khu xử rác thải tập trung cho xã: khối lượng nước thải phát sinh từ 10 - 15m³, xử nước rác bãi lọc trồng kết hợp hồ sinh học Phát triển tái sử dụng quay vòng sử dụng CTR Phát triển tái sử dụng quay vòng CTR phương pháp tốt để giảm thiểu diện tích đất chôn rác tiết kiệm vật liệu, tài nguyên thiên nhiên Hiện nay, việc lựa chọn thu gom chất thải tái sử dụng chủ yếu người dân sống nghề nhặt nhựa rác, chưa có tổ chức thu gom nhặt rác quy mơ cơng nghiệp Rất nhiều chất thải tái chế kim loại vụn, bìa carton, chai lọ… cần phải có phương án tái chế tái sử dụng quay vòng CTR Việc làm có ý nghĩa lớn bảo vệ mơi trường, giảm bớt chi phí hoạt động vận chuyển, thu gom, phương pháp tốt để giảm thiểu nhu cầu chôn rác Giải pháp đầu tư + Tạo điều kiện hỗ trợ tài cho giai đoạn đầu tuyên truyền phân loại, thu gom, vận chuyển, xử rác thải trang thiết bị vật tư cần thiết như: Dụng cụ lao động, xe chở rác, xe đẩy tay, xe chở… + Tiến hành điều tra đăng ký toàn hộ dân, quan tham gia đóng phí vệ sinh mơi trường + Các cấp quyền địa phương cần quan tâm đầu tư đến đời sống công nhân, mức lương… + Kêu gọi nguồn tài trợ cho việc thu gom, vận chuyển xử rác thải + Lựa chọn xây dựng nhà máy xử rác thải bảo vệ môi trường Giải pháp tuyên truyền giáo dục Cần nhanh chóng tiến hành hoạt động giáo dục quảng cáo tuyên truyền nâng cao ý thức quần chúng nhân dân cho việc nâng cao ý thức quần chúng nhân dân việc bảo vệ môi trường phân loại thu gom rác thải nguồn cụ thể sau: + Thường xuyên phát động phong trào bảo vệ môi trường xung quanh hình thức tổng vệ sinh nhà trường phố Tổ chức thi mang tính chất bảo vệ mơi trường tìm hiểu mơi trường, vẽ tranh… Các tổ chức đồn thể, quan, nhà máy xí nghiệp cần tổ chức buổi vệ sinh môi trường vào ngày cuối tuần huy động người tham gia + Các xã/thị trấn cần tăng cường công tác tuyên truyền văn bản, quy định bảo vệ môi trường đài phát vào buổi sáng sớm, chiều tối tuần theo lối mưa dần thấm lâu + Tổ chức buổi vệ sinh chung ngõ, xóm vào ngày cuối tuần để nâng cao ý thức trách nhiệm cho người dân dần tác động thay đổi thói quen vứt rác bừa bãi + Các địa phương cần ban hành quy định riêng phù hợp quản rác thải để nhân dân thực Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ta đưa số kết luận sau: - Huyện Lạc Thủy mang đặc điểm vùng miền núi, dân cư phân bố không đồng đều, tập trung đông khu trung tâm ven đường Quốc lộ Các xã miền núi môi trường tương đối tốt, chưa có biểu nhiễm mơi trường chất thải rắn sinh hoạt - Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy + Thành phần rác thải gồm có: Rác hữu Nhựa nilon Giấy, bìa, carton Kim loại Chai lọ thủy tinh Vải sợi, đồ da + Khối lượng đối khu vực chợ Huyện 1,9 tấn/ngày Đối với hộ gia đình 10,35 tấn/ngày + Tình trạng nhiễm mơi trường rác thải ngày trầm trọng vùng tập chung đông dân cư Một số địa phương thành lập tổ thu gom tự quản hoạt động chưa có tổ chức nên hiệu chủ yếu thu gom đổ bãi rác tạm + Lượng rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy tương đối lớn Thành phần rác thải chủ yếu chất hữu cơ, chiếm tỷ lệ cao khoảng 70% + Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình chủ yếu với 14.87 tấn/ngày - Hiện trạng công tác thu gom xử lý: + Huyện Lạc Thủy thành lập hợp tác xã môi trường với 50 xã viên, thiết bị thu gom bao gồm 50 xe đẩy tay hai ô tô trọng tải lớn vận chuyển hàng ngày bãi rác Huyện + Rác thải tổ chức, hộ gia đình phân loại nguồn phân thành loại rác hữu rác vô cơ, tổ chức dịch vụ cấp xã thu gom riêng loại nơi tập kết xã, sau rác vận chuyển đến bãi rác Huyện xử chủ yếu phương pháp đốt chôn lấp - Ý kiến người dân: Phương pháp chôn lấp chưa đảm bảo vệ sinh môi trường Quy trình đơn đổ rác tự nhiên, lộ thiên khơng có kiểm sốt, khơng có cơng trình xử kèm cơng trình xử chống thấm, xử nước rác, khí rác, cung cấp nước sạch… Đặc biệt nước rỉ rác từ bãi chôn lấp không thu gom xử gây nguy ô nhiễm môi trường - Huyện Lạc Thủy có dự án xây dựng khu xử rác thải tập trung huyện, dự án triển khai, giai đoạn xây dựng ô chôn lấp chưa đưa vào sử dụng chưa đầu tư đồng Chưa xây dựng quy hoạch quản chất thải rắn 5.2 Kiến nghị Để thực tốt công tác quản rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Lạc Thủy, qua trình thực tế địa phương, xin đưa số kiến nghị sau: - Tăng cường hiệu công tác phân loại, thu gom xử rác thải sinh hoạt có hiệu - Cần có cán chuyên trách vệ sinh môi trường cấp sở, nâng cao lực quản rác thải từ cấp huyện đến cấp xã - Thành lập tổ thu gom rác địa phương chưa có tổ chức thu gom rác Tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức môi trường cho người dân địa bàn, thực nếp sống văn minh - Áp dụng chế tài xử phạt hành vi vi phạm môi trường, tuyên dương khen thưởng cá nhân có thành tích cao - Xây dựng chế quản chất thải rắn thống điạ bàn huyện làm sở cho việc triển khai đồng cấp đảm bảo công khai công Chính quyền địa phương đầu tư xây dựng mơ hình xử rác thải giúp cho việc xử rác thải đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Mơi trường (2011), Báo cáo Đánh giá tình hình thực Quyết định 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoạch xử triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia tổng quan năm 2010 Bộ Xây dựng (2011), Chương trình xử chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ, hạn chế chôn lấp giai đoạn 2011 - 2020 Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường quản chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Mơi trường, Lâm Đồng Hàn Thu Hòa (2009), Báo cáo công tác vệ sinh môi trường thành phố Hòa Bình năm 2009, Sở Tài ngun Mơi trường Hòa Bình Nguyễn Đình Hương (2003), Giáo trình kinh tế chất thải, Nxb Giáo dục JICA, 3/2011, Báo cáo Nghiên cứu quản CTR Việt Nam Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ tháng 3/2009 (số 5), trang 12 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản chất thải rắn 10 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học Kỹ thuật Xây dựng, Hà Nội 11 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 12 Lê Văn Nhương (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu sinh vật, Nxb Đại học Bách Khoa, Hà Nội 13 Trần Quang Ninh (2007), Tổng luận công nghệ xử chất thải rắn số nước Việt Nam, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia 14 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Lạc Thủy (2010), Báo cáo Tổng thể Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lạc Thủy thời kỳ 2010 – 2020 15 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Lạc Thủy (2008), Quy hoạch Quản chất thải rắn huyện Lạc Thủy đến năm 2020 Kế hoạch thực giai đoạn 2007 - 2010 16 Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 17 Sở Tài ngun Mơi trường Hòa Bình (2011), Báo cáo Tình hình thực đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái cảnh quan, lưu vực sơng Cầu - tỉnh Hòa Bình 18 Sở Tài Ngun Mơi trường Hòa Bình (2005), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Hòa Bình năm 2005 19 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2010 20 Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội (2007), Dự án “Nâng cao lực quy hoạch quản môi trường đô thị”, Nxb Đại học Kiến Trúc, Hà Nội II TIẾNG ANH 21 Offcial Jouiranal of ISWA (1998), Wastes Management and Research, Number 4-6 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN LẠC THỦYTỈNH HỊA BÌNH Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2014 Xin Ông/bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) Phần I: Thông tin cá nhân Tên chủ hộ:……………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………… Dân tộc:…………………………………………………………… Giới tính:…………………………………… …………………… Trình độ học vấn:……………………….………………………… Nghề nghiệp:…………………………….………………………… Số nhân khẩu:……………………………………………………… Phần II: Nội dung vấn Rác thải gia đình thu gom xử nào? Đổ khu đất trống Tự thu gom đất Có xe thu gom Khác ……………………………… Trong gia đình ơng bà lượng rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng… Kg/ngày? Rác thải gia đình có thường xun thu gom khơng? Có  Khơng Ơng (bà) có biết phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng Theo Ơng (bà) có nên phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng Gia đình có phân loại rác nguồn hay khơng? Có  Khơng Lệ phí vệ sinh mơi trường gia đình phải đóng là:…… đồng Việc thu gom rác đảm bảo vệ sinh mơi trường chưa? Đã đảm bảo Bình thường Chưa đảm bảo  Ý kiến khác………………… Gia đình có sử dụng thùng đựng rác để đựng rác sinh hoạt hàng ngày khơng? Có Mấy cái? Khơng Vậy gia đình chứa rác cơng cụ gì? 10 Gia đình có quan tâm đến vấn đề mơi trường hay khơng? Có Khơng 11 Ơng (bà) có nhận thơng tin vệ sinh mơi trường hay khơng? Có Khơng 12 Nếu có nhận từ nguồn nào? Sách, báo Tivi Từ cộng đồng Đài phát địa phương Từ phong trào tuyên truyền cổ động 13 Theo Ông (bà) để cải thiện vệ sinh môi trường khu vực, cần thay đổi về?  Nhận thức người dân Cách thu gom  Công tác quản nhà nước Khác……………………… 14 Theo ơng, bà phân loại ráctác dụng gì?  Tái chế, tái sử dụng  Xử làm phân bón Giảm DT chơn lấp 15 Theo ơng, bà có nên phân loại rác nguồn? ‫ڤ‬Cần thiết  Khơng cần thiết Khơng có ý kiến 16 Ý kiến ông (bà) công tác quản rác thải địa phương mình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thái Sơn Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ CÂN XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HỘ GIA ĐÌNH I Thơng tin nhân - Tên chủ hộ:………………………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………… - Số nhân khẩu:……………………………………………………………… - Thuộc hộ…………………………………………………………………… II Kết cân Ngày cân Thành phần rác thải Rác thải hữu Nhựa nilon Giấy, bìa, carton Chai, lọ Vải sợi, đồ da Chất khác (đất, cát, pin, mỹ phẩm…) Tổng Khối lượng (kg) ... hội huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 3.3.2 Điều tra trạng rác thải huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình 3.3.3 Đánh giá trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa. .. hội huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 29 3.3.2 Điều tra trạng rác thải huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình 29 3.3.3 Đánh giá trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy. .. Đánh giá trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng thành phần, khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh

Ngày đăng: 02/05/2018, 17:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w