1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong III

30 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 21,84 MB

Nội dung

Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Ths.GVC Nguyễn Thị Trâm Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng GVLLCT May 2, 2018 VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT  Khái niệm sản xuất vật chất phương thức sản xuất  Khái niệm sản xuất:  Là hoạt động đặc trưng người  Gồm loại hoạt động: • Sản xuất vật chất • Sản xuất tinh thần • Sản xuất thân người  Khái niệm phương thức sản xuất  Loài vật may mắn hái lượm  Loài người sản xuất vật chất  Vai trò sản xuất vật chất phương thức sản xuất  Quyết định tồn tại, phát triển xã hội  Hoạt động tảng phát sinh phát triển QHXH  Cơ sở hình thành, biến đổi, phát triển lồi người QUY LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX CNXH  Mối quan hệ biện chứng LLSX VÀ QHSX C.M định LLSX tác động trở lại QHSX LLSX định phát triển QHSX TBCN C.M LLSX thường xuyên phát triển QHSX tương đối ổn định Phong kiến Giải mâu thuẫn LLSX QHSX CMXH  PTSX mới, tiến đời C.M Công xã nguyên thủy C.M Chiếm hữu nô lệ Khi cối xây gió đời  Chúa đất Khi đầu máy nước đời  Nhà tư sản BIỆN CHỨNG CỦA CSHT VÀ KTTT KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CƠ SỞ HẠ TẦNG QHSX thống trị QHSX tàn dư l ại t rở ng độ Tá c qu yế t đị nh Chính trị, Pháp quyền,Triết học, Đạo đức, Thẩm mỹ, Tơn giáo Cá Ch ính cq t r u Đạ ị, P o đ háp a n h ứ c, q Th uyền ệ ẩm , mỹ Triết ,T h ôn ọc, giá o ế h c ết àá i o t h t phái, hội c C , đảng , giáo t ước ểm sá n Nhà iện ki v QHSX mầm mống n,  Hệ thống QHSX:  Tạo thành sở kinh tế xã hội  Cấu trúc sở hạ tầng vận động, phát triển, kế thừa liên tục  Đan xen tồn MƠ HÌNH100% VỐN NƯỚC NGỒI MƠ HÌNH CƠNG LẬP MƠ HÌNH TƯ THỤC TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI Tồn xã hội định ý thức xã hội  Khái niệm tồn xã hội dùng để chỉ:  Phương diện sinh hoạt vật chất  Điều kiện sinh hoạt vật chất  Các yếu tố cấu thành tồn xã hội:  PTSX vật chất  Điều kiện địa lý – tự nhiên  Dân cư  Khái niệm ý thức xã hội:  Phương diện sinh hoạt tinh thần nảy sinh từ tồn xã hội  Phản ánh tồn xã hội  Phân biệt hình thức phản ánh ý thức xã hội  Ý thức thông thường: tri thức, quan niệm  trực tiếp  Ý thức lý luận: tư tưởng, quan điểm  gián tiếp  Phân biệt trình độ phương thức phản ánh  Tâm lý xã hội: tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí  trực tiếp  Hệ tư tưởng: quan niệm, quan điểm học thuyết  gián tiếp 10  Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội Những quan điểm xã hội thích ứng với thiết chế tương ứng(Chính trị,pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ, tơn giáo, ) NHÀ NƯỚC Những quan hệ sản xuất CƠ SỞ Các hình thức sở hữu HẠ TẦNG Tính chất trao đổi phân phối sản phẩm vật chất Lực lượng sản xuất Ảnh hưởng Quyết định KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 16 Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái KT-XH Sự thay hình thái KT-XH quy luật khách quan chi phối Nguồn gốc sâu xa thay hình thái kinh tế-xã hội LLSX Quá trình thay nhân tố chủ quan qui định  Nhân tố chủ quan thuộc địa lý, trị, truyền thống dân tộc, điều kiện quốc tế 17  Giá trị khoa học lý luận hình thái KT – XH  Một cách mạng quan niệm vật lịch sử  Tạo sở lý luận cho cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa  Hòn đá tảng cho nghiên cứu xã hội  Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội  Lựa chọn đường lên CNXH  Xây dựng, phát triển kinh tế thị trường VN  Công nghiệp hóa, đại hóa  Gắn phát triển kinh tế với trị đời sống tinh thần 18 Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 19 VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP  Khái niệm giai cấp: tập đoàn to lớn gồm người khác về:  Địa vị hệ thống sản xuất  Quan hệ tư liệu sản xuất  Vai trò tổ chức lao động xã hội  Cách thức hưởng thụ phần cải vật chất xã hội  Khái niệm tầng lớp xã hội: phân tầng, lớp, nhóm giai cấp  Cùng giai cấp: Công nhân lao động giản đơn, phức tạp, chuyên gia  Các tầng lớp khác XH: Cơng chức, trí thức, tiểu nơng 20  Nguồn gốc giai cấp  Trực tiếp: chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất  Sâu xa: LLSX chưa đạt đến trình độ xã hội hóa  Vai trò đấu tranh giai cấp xã hội có đối kháng giai cấp  Đấu tranh giai cấp:  Người bị áp chống kẻ áp  Người làm thuê chống lại giới chủ  Người bị bóc lột chống kẻ bóc lột  Giai cấp vô sản chống lại giai cấp hữu sản  Hình thức đấu tranh: kinh tế, tư tưởng, trị,…  Nhà nước – công cụ đấu tranh giai cấp  Động lực bản, trực tiếp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 21 VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CÁCH MẠNG XÃ HỘI NGHĨA RỘNG Bước ngoặt , khác biệt chất Diễn tất lĩnh vực Phương thức chuyển hình thái KT-XH  khác NGHĨA HẸP Lật đổ chế độ trị lỗi thời Thiết lập chế độ trị tiến Giành quyền Nguyên nhân cách mạng xã hội Nguyên nhân khách quan: LLSX >< QHSX Nhu cầu phát triển LLSX Mâu thuẫn giai cấp  đấu tranh giai cấp Nguyên nhân chủ quan: Sự phát triển nhận thức giai cấp cách mạng Phong trào đấu tranh từ tự phát đến tự giác Sự lỗi thờicủa chế độ cũ 22  Vai trò cách mạng xã hội xã hội có đối kháng giai cấp  Phương thức tất yếu thay hình thái kinh tế xã hội lịch sử  Thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển  Bước chuyển biến vĩ đại đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hố  Lịch sử trải qua kiểu cách mạng xã hội  Cách mạng vô sản kiểu cách mạng xã hội chất 23 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG LÀM THAY ĐỔI LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA SPARTACUS CÁCH MẠNG 1776 CÁCH MẠNG 1917  24 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DVLS VỀ CON NGƯỜI  Khái niệm người:  Một thực thể tự nhiên mang tính xã hội  Sự thống biện chứng phương diện Tự nhiên – Xã hội  Bản tính tự nhiên:  Kết tiến hóa phát triển lâu dài giới tự nhiên  Bộ phận giới tự nhiên  Bản tính xã hội:  Nhân tố lao động  Ngơn ngữ  Bản chất người:  “Trong tính thực nó, chất người tổng hỏa quan hệ xã hội”  Con người chủ thể sản phẩm lịch sử 25 QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ  Khái niệm quần chúng nhân dân  Phương thức liên kết người thành sức mạnh cộng đồng xã hội  Có tổ chức lãnh đạo cá nhân hay tổ chức  Giải nhiệm vụ lịch sử lĩnh vực  Những lực lượng tạo thành quần chúng nhân dân  Những người sáng tạo cải vật chất tinh thần (hạt nhân)  Bộ phận dân cư chống áp bóc lột  Giai cấp tầng lớp gián tiếp trực tiếp thúc đẩy tiến xã hội 26 Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân Lực lượng xã hội trực tiếp tạo cải vật chất Trực tiếp hay gián tiếp sáng tạo giá trị tinh thần Lực lượng động lực cách mạng xã hội cải cách lịch sử 27 CÁ NHÂN VÀ VAI TRÒ CỦA CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ  Khái niệm vai trò cá nhân  Mỗi người cụ thể  Sống cộng đồng định  Phân biệt với người khác thơng qua tính đơn tính phổ biến  Chủ thể lao động, quan hệ xã hội nhận thức vai trò trước lịch sử  Khái niệm lãnh tụ:  Những cá nhân kiệt xuất  Do phong trào cách mạng tạo  Gắn bó với quần chúng nhân dân  Phẩm chất: tri thức uyên bác, lực tập hợp thống ý chí, gắn bó mật thiết 28 CÁC LÃNH TỤ VĨ ĐẠI V.I.LÊNIN VỚI HỒNG QUÂN G.WASHINGTON 1782 BÁC HỒ 1951 FIDEL CASTRO 29 CÂU HỎI ÔN TẬP  Phân tích nội dung qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? Ý nghĩa phương pháp luận qui luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay?  Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng? Ý nghĩa phương pháp luận qui luật xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay?  Hình thái kinh tế - xã hội gì? Vì nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên?  Phân tích vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử? Ý nghĩa vấn đề quan điểm “lấy dân làm gốc” Đảng ta nay? 30

Ngày đăng: 02/05/2018, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w