1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP trường ĐH nguyễn tất thành

46 777 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Báo cáo nhà thuốc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

\

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

LỜI CẢM ƠN

PHẦN 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP……… 9

1.1 Tổng quan về trạm y tế ………9

1.2Nhiệm vụ và quy mô tổ chức……… 9

1.3Chỉ tiêu kế hoạch và thành tích hoạt động của trạm y tế năm 2011…… 10

1.3.1 Công tác dược……… 13

1.3.2 Các chương trình cụ thể……… 14

1.3.3 Công tác phòng chống HIV/AIDS,lao phong,sốt rét,tiêm ngừa vaccine………15

1.3.4 Chức năng nhiệm vụ của người DSTH tại cơ sở………19

PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP 2.1 Kế hoạch cung ứng thuốc……… 19

2.1.1 kế hoạch cung ứng thuốc……… 19

2.1.2 xuất nhập tồn thuốc……… 27

2.1.3 các loại sổ sách……… 27

2.1.4 kinh phí mua thuốc……… 29

2.2 Sắp xếp,trình bày,quy trình cấp thuốc……….29

2.2.1 Tên các loại thuốc cấp cứu,thiết yếu,bảo hiểm y tế………29

2.2.2 Các chương trình y tế khác……… 31

2.2.3 Sắp xếp trình bày thuốc………32

2.2.4 Quy trình cấp thuốc………

2.3 Tham gia hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý an toàn……….32

Trang 4

2.3.1 Các loại thuốc sử dụng trong đơn thuốc bệnh án……… 33

2.3.2 So sánh thuốc điều trị với chẩn đoán……… 34

2.4 Theo dõi thống kê hiện tượng phản ứng có hại của thuốc……… 34

2.5 Vườn thuốc nam……… 39

PHẦM 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… 46

Trang 5

Lời mở đầu

Sau bao ngày tháng được học trên giảng đường với những khó khăn và vất vảcủa chúng em và sự nổ lực hết sức quý báu của các thầy cô Để hôm nay chúng emđược đi thực tập tốt nghiệp với những thực tế sâu sát mà mọi sinh viên đều mơ ước.Chăm sóc sức khỏe cộng đồng là chức năng và nhiệm vụ không thể thiếu của mỗiTrung tâm y tế trên địa bàn toàn quốc Là tuyến đầu trong toàn bộ hệ thống y tế củanhân dân, đây là nơi khám chữa bệnh và phục hồi chức năng, điều trị hợp lý và antoàn đến bệnh nhân, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi( sức khỏe bà mẹ và trẻ em).Thực hiện tốt cấp cứu ban đầu trước khi đưa lên tuyến trên, trung tâm y tế cũng là nơibáo cáo dịch bệnh và có những biện pháp kịp thời không để dịch bệnh lớn xảy ra, đảmbảo sứu khỏe của nhân dân luôn được an toàn

Bên cạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe thì việc khám chữa bệnh và

cấp phát thuốc đến tay người dân trên địa bàn địa phương cũng đóng vai trò hết sức

quan trọng Việc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý luôn được khoa dược đặtlên hàng đầu, bởi thuốc là phần không thể thiếu trong công tác điều trị của mỗi trung

tâm y tế Người dân sẽ ngày càng khỏe mạnh nếu mỗi lương y là một từ mẫu

Bác Hồ thường nói “ Học phải đi đôi với hành ” Chúng em cũng đã được thựchành nhiều trên các phòng thí nghiệm Nhưng cũng chưa bao giờ được thực tế ở bênngoài xã hội Vì vậy hôm nay chúng em được nhà trường và các cơ sở y tế tạo mọiđiều kiện để chúng em đi thực tập là những điều hết sức quý giá đối với chúng em

Ý thức được tầm quan trọng của đợt thực tế này Vì vậy chúng em xin sẽ cố gắng hết mình để trang bị cho chính mình những kiến thức mà sẽ là hành trang ban đầu để chúng em bước vào hành nghề và để không phụ tấm lòng của thầy cô

Trang 6

Lời cảm ơn

Xin chân thành cảm ơn nhà trường, tập thể các giảng viên khoa Dược trườngđại học Nguyễn Tất Thành, đặc biệt các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy em trong suốthai năm học ở trường Thầy cô đã giúp em có những kiến thức quí báu để em tự tinkhi bước vào cuộc sống thông qua đó đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được thực tập

Trải qua 1 tuần thực tập tại trạm y tế phường 13 là khoảng thời gian tuy khôngdài nhưng cũng đủ để lại cho em nhiều ấn tượng đẹp và giúp em học hỏi được nhiềukiến thức Bổ sung lượng kinh nghiệm cần thiết, sự say mê, lòng nhiệt huyết và tìnhcảm tốt đẹp của bản thân đối với bệnh nhân Tất cả những điều này tuy chưa nhiềunhưng cũng đủ quý để em khởi đầu với nghề mà mình đang theo đuổi Dẫu rằng sẽlắm chông gai và không bằng phẵng

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với cô chú tại trạm y tế phường 13, Quận 4 đã giànhthời gian quí báu, lòng nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thờigian thực tập tại trạm

Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên chắc chắn bài báo cáo vẫn còn nhiều thiếuxót và hạn chế Rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô, các anh chị và các bạn

để bài báo cáo được hoàn thiện hơn

Với tất cả sự kính trọng , chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô vàcác cô chú tại Trạm y tế phường 13,(123 Nguyễn Tất Thành, quận 4), đã tạo mọi điềukiện thuận lợi để giúp em hoàn thành tốt đợt đi thực tế này

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 7

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BẢNG CHẤM ĐIỂM THỰC TẾ TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên : TRẦN THỊ NGỌC DUNG

CÁI THỊ THU HẰNGHUỲNH THỊ NGỌC HÀNGUYỄN THỊ THÚY HẰNGTRỊNH KHẢ HÂN

Cán bộ trực tiếp hướng dẫn tại cơ sở:

Trưởng trạm y tế phường 13: YS Bùi Văn Thuật

GVHD: DS VÕ THỊ THU HÀ

Thời gian thực tập:

Từ ngày 23 tháng 5 năm 2011

Đến ngày 7 tháng 6 năm 2011

Trang 8

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Ngày… tháng… năm 2011

Trang 9

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày… tháng… năm 2011

Trang 10

Phần 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập.

1.1Tổng quan về trạm y tế

Trạm y tế phường 13, quận 4, TP Hồ Chí Minh

- Địa chỉ: 123 Nguyễn Tất Thành, phường 13, quận 4, TP Hồ Chí Minh

Đây là trạm y tế trực thuộc ủy ban nhân dân phường 13 và chịu sự quản lý chuyên môn của Trung tâm y tế dự phòng quận 4

- Tổng số cán bộ nhân viên: 05 người

1.2 Nhiệm vụ và quy mô tổ chức

Đơn vị trạm y tế Phường 13 triển khai công tác cụ thể như sau:

1 Ông BÙI VĂN THUẬT

B Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe :

Phối hợp với UBND,100% nhân viên y tế,khu phố,tổ dân phố có kiến thức về truyền thông y tế giáo dục sức khỏe , tư vấn truyền thong tại cộng đồng và gia đình , phát thanh , phát hình đạt 4 lần/tháng , khu phố , tổ dân phố 6

lần/tháng,các hộ gia đình nắm được kiến thức chăn sóc sức khỏe

Quản lý bệnh mãn tính như sốt rét , bệnh phong ,tim mạch,tiểu đường,da liễu,hô hấp cấp,ARI,hen…

Lên kế hoạch cụ thể cho chương trình HIV/AIDS và TTPL,hàng quý,6

tháng,1năm có sơ kết và tổng kết

Chuẩn 3: khám chữa bệnh và phục hồi chức năng đạt tỷ lệ 0,2/người/năm,điều trị hợp lý an toàn , người tàn tật được quản lý 90%, hướng dẫn phục hồi chức năng đạt 20%,chăm sóc người cao tuổi , thực hiện tốt cấp cứu thông thường

Trang 11

Phối hợp thực hiện chương trình sức khỏe phường.

Chế độ chính sách: thực hiện đúng,đủ cho nhân viên y tế phường

Phân công vệ sinh trạm,ghi sổ khám bệnh,vườn thuốc nam

Chuẩn 9A: kế hoạch và quản lý thông tin y tế

Tập huấn về công tác quản lý trạm y tế,xây dựng kế hoạch truyền thông quý, 6 tháng,năm có sơ kết và tổng kết năm,thực hiện tốt công tác báo cáo thống kê hàng tháng,quý,năm,kiểm tra quản lý y tế tư nhân

2 Bà TĂNG KIM TIÊN

Chuẩn 2A: phòng chống dịch bệnh

Thực hiện theo kế hoạch báo cáo dịch bệnh,ngộ độc thực phẩm , tai nạn,xử lý ban đầu,có biện pháp kịp thời không để dịch bệnh lớn xảy ra

Y tế môi trường: tham gia điều tra 3 công trình, báo cáo 1 năm 2 lần theo mẫu

Chuẩn 7: cơ sở hạ tầng và trang thiết bị

Quản lý hồ sơ đất ở cơ quan y tế , trang thiết bị , báo cáo nếu hư hỏng cần sửa chửa

Được nhận cấp trang bị y dụng cụ,túi cấp cứu… cho hoạt động trạm y tế

3 Bà PHAN THỊ MAI VIỆT

Chuẩn 2D: y tế học đường

Quản lý sổ sách báo cáo phối hợp khám sức khỏe cho trường mẫu giáo,tiểu học,trung học,nha học đường trên địa bàn phường

Trang 12

Thực hiện theo kế hoạch chương trình TTPL

Thực hiện theo chương trình kế hoạch HIV/AIDS

Chuẩn 6: chăm sóc sức khỏe sinh sản

Khám thai định kỳ 1-3 lần trước sinh tỷ lệ > 75%

Tiêm phòng uốn ván cho thai phụ đạt 95%,có sổ sách thai phụ sinh o cơ quan y

tế hoặc có nhân viên y tế đạt 90-95%,tỉ lệ vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai đạt 70%

Phối hợp khám phụ khoa cho nữ từ 15-49 tuổi/năm được khám đạt > 30%Phân công vệ sinh trạm , ghi sổ khám bệnh

4 Bà PHẠM THỊ THANH THỦY

Chuẩn 2: chương trình bướu cổ muối iốt

Nắm danh sách và kiểm tra tỷ lệ hộ gia đình sử dụng muối iốt đạt >60-90%Nắm danh sách và kiểm tra cửa hàng buôn bán lẻ đều có bán muối iốt

Chương trình phòng chống lao , hen

Quản lý 100% bệnh nhân điều trị có kiểm soát, có đầy đủ sổ sách , thực hiện vảng gia đúng quy định

Tham gia truyền thông về lao,hen 4 lần/năm

Chuẩn 5: chăm sóc sức khỏe trẻ em

Quản lý trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đạt 95%,trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi được uống vitamin A 2 lần/năm đạt >95%

Theo dõi tăng cường cho trẻ dưới 2 tuổi 3 tháng/lần, trẻ phát triển bình

thường,trẻ suy dinh dưỡng

Mỗi tháng 1 lần cân đo đạt >90%, trẻ 2-5 tuổi theo dõi tăng trưởng 1 lần/năm đạt >90%, quản lý sổ điều trị dưới 5 tuổi đúng phác đồ , có kế hoạch tẩy giun cho trẻ hằng năm

Ghi sổ khám bệnh trẻ em , phân công trực

5.LẠI HƯNG HOÀNG PHONG

Trang 13

Báo cáo chương trình vệ sinh ATTP: thực hiện theo kế hoạch , thống kê, kiểm tra đánh giá đạt 80% các cơ sở sản xuất, kinh doanh , chế biến thực phẩm hằng năm trên địa bàn phường.

Tham gia truyền thông VSTP 2 buổi/năm, tập huấn VSTP do quận tổ chức , không để xảy ra ngộ độc thực phẩm

Chuẩn 10: thuốc thiết yếu và sử dụng an toàn hợp lý

Thuốc phải bảo quản tốt, có đủ thuốc thiết yếu, có tủ thuốc thông thường và tủ thuốc độc riêng

Thuốc có nhãn thuốc và thời gian lưu hành, bảo đảm phải đủ 60 loại thuốc thiết yếu, thực hiện đúng quy chế dược chính

Báo cáo dược, vườn thuốc nam, báo cáo lam sốt rét 8 lần/tháng

Nộp báo cáo, nhận lưu công văn, quản lý sử dụng máy vi tính, quản lý dấu của trạm y

tế, chấm công, văn phòng phẩm

Ghi sổ khám bệnh người lớn

Ghi chú: khi có chiến dịch cùng nhau phối hợp, tổ chức, thực hiện.

1.3 CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH VÀ THÀNH TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM Y TẾT NĂM 2011

KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GDSK NĂM 2011

Căn cứ kế hoạch truyền thông GDSK năm 2010 số 78/KH/TTGDSK- YTDP củaTrung tâm GDSK Thành phố Hồ Chí Minh

Trung tâm y tế dự phòng Quận 4 lập kế hoạch thực hiện như sau:

1 Mục đích yêu cầu :

- Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe trong cộng đồng dâncư

- Tạo mạng lưới truyền thông đến ban ngành đoàn thể, khu phố, tổ dân phố

- Tổ chức tập huấn về kỉ năng truyền thông định kì cho T2G, T1G

2 Tổ chức và phân công thực hiện

- Ủy ban nhân dân trưởng ban truyền thông giáo dục sứu khỏe

- Trạm y tế tham mưu thực hiện truyền thông, báo cáo kết quả truyền thông

Trang 14

- Ban ngành đoàn thể, khu phố, tổ dân phố mạng lưới truyền thông đếnnhân dân.

+ Liều lượng thuốc

+ Thời gian dùng thuốc

1.3.2.2 Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở

Triển khai nghị quyết của Đảng ủy và kế hoạch của Ủy Ban Nhân Dân Phường

về công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trong địa bàn phường

1.3.2.3 Cung cấp nước sạch và thanh khiết môi trường

Tiến hành kiểm tra giám sát nguồn nước hàng tháng đảm bảo nguồn nước sạchtrong dân cư

Trang 15

Tỷ lệ các hộ đạt vệ sinh môi trường 3 công trình đạt hơn 90% có kiểm tra và theodõi hàng năm.

1.3.2.4 Quản lý sức khỏe trẻ em và chương trình tiêm chủng mở rộng

Quản lý 100% trẻ từ 0- 5 tuổi được theo dõi tăng trưởng hàng tháng

Trẻ được tiêm chủng, tiêm nhắc và tiêm ngoài chương trình

1.3.2.5 Phòng và chống các bệnh và dịch bệnh

Tuyên truyền GDSK các bệnh mãn tính và dịch bệnh

Phát động phòng chống dịch bệnh

Quản lý theo dõi tất cả các dịch bệnh tại địa phương

Phòng chống suy dinh dưỡng

1.3.2.6 Truyền thông GDSK về cải tiến bữa ăn, dinh dưỡng hợp lí.

Thực hành dinh dưỡng

Đảm bảo giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng

1.3.2.7 Chương trình KHHGD và chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em

Truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản

Vận động thực hiện biện pháp tránh thai

Vận đông hạn chế sinh con thứ ba

1.3.2.8 Bảo đảm thuốc thiết yếu, sử dụng thuốc nam và các biện pháp không dùng thuốc

Bảo đảm thuốc thiết yếu tại trạm do Bộ y tế qui định Sử dụng thuốc nam trongđiều trị và các biện pháp không dùng thuốc

1.3.2.9 Chữa bệnh và cử lý vết thương thông thường

Chuẩn đoán và điều trị hợp lý tại trạm y tế tổ chức tốt xử lý vết thương thôngthường tại Trạm y tế

1.3.2.10 Quản lý sức khỏe cộng đồng

Trang 16

Thực hiện đạt các chương trình mục tiêu quốc gia như tâm thần, an toàn vệ sinhthực phẩm, bứu cổ, phong, HIV/ AIDS…

Quản lý và truyền thông các bệnh mãn tính như tim mạch, tiểu đường, cao HA, daliễu… trong cộng đồng dân cư

UBND triển khai công tác hàng quý, 6 tháng, năm

Trạm y tế thực hiện báo cáo định kỳ Đoàn thể và cộng tác viên tuyên truyền

Phân loại các trường hợp chuyển AIDS

3 Công tác truyền thông giáo dục:

Tổ chức truyền thông: phát loa; phát tờ rơi về phòng chống HIV/AIDS, về bệnh

lý lây qua đường tình dục, về tác hại của ma túy

Tổ chức buổi truyền thông nhóm: mỗi quý 1 lần cho các đối tượng đang nhiễm và các đối tượng có nguy cơ cao

- Công tác hỗ trợ: phát bao cao su, bơm kim tiêm cho các đối tượng có nhu cầu.

1.3.3.2 Công tác phòng chống sốt rét

Trang 17

Căn cứ công văn số 03 / KH- YTDP ngày 11 / 1 / 2010 của trung tâm y tế dự phòng quận 4 Trạm y tế triển khai như sau

1/ Khám phát hiện và điều trị đối tượng có nguy cơ :

- Khám 100 % số bệnh nhân có nguy cơ trong vùng có sốt rét

- Điều trị dự phòng cho đối tượng có nguy cơ

- Điều trị cho tất cả ca sốt rét ( + )

2/ Giám sát dịch tể :

- Giám sát dịch tể hàng tháng trên địa bàn phường

- Triển khai cho khu phố, tổ dân phố quản lý được số dân di động ( đến, đi ) hàng tháng cho trung tâm y tế dự phòng quận

- Cấp thuốc miễn phí cho bệnh nhân sốt rét và đối tượng đi trong vùng nguy cơ

- Báo cáo hàng tháng đúng qui định

3/ Tuyên truyền và huấn luyện :

- Phát tài liệu tuyên truyền sốt rét

- Tập huấn phòng chống sốt rét

- Tổ chức các buổi tuyên truyền về bệnh sốt rét cho cộng đồng dân cư

4/ Làm xét nghiệm :

- Thực hiện đúng chỉ tiêu lam máu được giao

1.3.3.3 Công tác tiêm ngừa vaccin

Sử dụng các phương tiện truyền thông như bích chương,bướm, băng rôn…

Tham gia các lớp tập huấn tiêm chủng mở rộng

2/ Công tác quản lí trẻ :

Có nhân viên phụ trách chương trình tiêm chủng mở rộng

Có sổ quản lí trẻ dưới 1 tuổi được cập nhật hàng tháng

Có sổ tiêm chủng ghi đầy đủ ngày tiêm của từng loại Vacxin

Trang 18

Thường xuyên vãng gia để phát hiện trẻ mới đưa vào danh sách quản lí tiêm chủng,trẻdưới 2 tháng tuổi

Báo cáo định kì về trung tâm y tế dự phòng

3/Dự trù vật tư và Vacxin tiêm chủng :

Hàng tháng dựa vào số trẻ để dự trù Vacxin

Dự trù vật tư đầy đủ để đảm bảo cho công tác tiêm chủng

Nhận lịch tiêm chủng định kì 6 tháng đầu năm 2010

Xây dựng kế hoạch tiêm chủng

Báo cáo định kì hàng tháng

- QUÝ 2

Tiêm chủng định kì theo lịch

Tập huấn về kỹ năng an toàn tiêm chủng

Tham gia kiểm tra công tác tiêm chủng 6 tháng đầu năm

- QUÝ 3

Triển khai chiến dịch tiêm sởi cho trẻ lớp 1 chưa tiêm chủng tại trường

Tiêm chủng định kì theo lịch,báo cáo tháng

- QUÝ 4

Tiêm chủng định kì theo lịch,báo cáo tháng

Tham gia kiểm tra công tác tiêm chủng 6 tháng cuối năm

Trang 19

KINH PHÍ: Do trung tâm y tế dự phòng cấp.

1.3.3.4 Công tác tuyên truyền phòng chống lao hen

Phòng ngừa: - Tiêm BCG cho trẻ sơ sinh

- Kiểm soát vệ sinh môi trường

- Nhà cửa có đầy đủ ánh sáng (dưới ánh sáng mặt trời vi khuẩn lao dể bị tiêu diệt)

- Nâng cao sức đề kháng

- Khi có dấu hiệu nghi ngờ thì đến ngay cơ sở y tế để khám

- Phát hiện và điều trị kịp thời để khỏi lây lan cho người chung quanh

Những dấu hiệu nghi ngờ bênh lao:

- Ho kéo dài trên 2 tuần (ho khan, ho đàm, ho ra máu)

- Gầy sút, kém ăn, mệt mỏi

- Sốt nhẹ về chiều

- Ra mồ hôi “trộm” ban đêm

- Đau ngực, đôi khi khó thở

Hen Phế Quản.

Hen phế quản là tình trạng phế quản bị viêm làm cho các phế quản bị co thắt, chích hẹp, biểu hiện bên ngoài bằng những triệu chứng ho, khò khè, khó thở, nặng ngực tái đi tái lại, phần lớn là do phế quản người mắc hen bị kích thích bởi những yếu

tố có thể tạm gọi là chất kích phát

 Một số yếu tố đc biết có khả năng gây hen là

- Ở trong nhà: mạt, nấm móc, khói thuốc lá, mốt số loại gia súc

- Ở môi trường bên ngoài: phấn hoa, nấm móc, hóa chất, bụi

Trang 20

- Nhiễm siêu vi trùng đường hô hấp là yếu tố quan trọng nhất ở trẻ dưới 1 tuổi.

- Thiếu cân nặng lúc trẻ mới sinh: cho trẻ bú mẹ ít nhất 6 tháng trước khi

ăn dặm có thể giúp bảo vệ trẻ khỏi phát triển tình trạng hen

- Tránh tiếp xúc với khói, bụi, thuốc lá, lông thú, không để nhiễm lạnh hay nhiễm siêu vi đương hô hấp

1.3.4 Chức năng và nhiệm vụ của Dược Sĩ Trung Cấp tại cơ sở.

 Cấp phát thuốc cho bệnh nhân

 Theo dõi hạn dùng của thuốc

Phần 2: Kết quả thực tập:

2.1 Kế hoạch cung ứng thuốc và kinh phí mua thuốc

2.1.1 Kế hoạch cung ứng thuốc

- Quy trình

Đầu năm lên kế hoạch dự trù

+ Đối với thuốc: dự trù theo tên gốc hóa học( gengric name) để ban giám đốc duyệt

+ Đối với vật tư tiêu hao, hóa chất, tets xét nghiệm: lập dự trù và trình ban giám đốc duyệt

+ Đối với trang thiết bị do hội đồng khoa học kỹ thuật họp và lên kế hoạch mua sắm, trình sở y tế, phòng tài chính của ủy ban njaaan dân quận duyệt

Sau đó sẽ tổ chức đấu thầu rộng rãi để mua( đối với TTB)

Sau khi được duyệt, khoa dược sẽ thực hiện mua sắm thuốc, vật tư y tế,… theo hai cách:

Trang 21

+ Áp thầu của đơn vị chúng thầu

+ Một số mặt hàng không có trong danh sách thầu, mua theo cách chào hàng cạnh tranh

- Chế độ sổ sách quản lý

Dự trù:Thuốc hướng tâm thần( Dự trù từng quý)

Cách dự trù: Nhân viên trạm y tế tính toán số người bệnh trong địa bàn phường

để tổng cộng số lượng thuốc cần xin dự trù

- Thuốc người lớn và trẻ em( Được cấp phát theo nhu cầu thực tế)

Bảng 1: Báo cáo và dự trù thuốc 2011

*Dự trù thuốc người lớn

TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG Q4 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

DỰ TRÙ THUỐC 15/03 QUÝ I NĂM 2011

STT TÊN THUỐC - HÀM LƯỢNG

BIỆT DƯỢC TƯƠNG ĐƯƠNG (HOẶC HOẠT CHẤT)

Trang 22

DỰ TRÙ THUỐC NHI QUÝ I NĂM 2011

STT TÊN THUỐC HÀM LƯỢNG ĐƠN VỊ SL.DỰ TRÙ DỤYÊT SL.

1 ERYMEKOPHAR(ERYTH ROMYCIN) 250mg GÓI 100

Trang 23

16 TOPLIZIL VIÊN 100

18 LYSYVIT SYR 30ML 500mg+3mg+3mg +5mcg/1ml CHAI 60

19 SIRO B COMPLEX C B1+B2+B6+C+PP CHAI 20

Trưởng phòng khám/ Trạm Y Tế TP.HCM, ngày tháng năm2011

TỒN ĐẦU NHẬP

SỬ DỤ NG

TỒN CUỐI

DỰ TRÙ

DUYỆT CẤP

THỰC CẤP

HẠN DÙNG

GHI CHÚ

Ngày đăng: 01/05/2018, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w