SosánhhìnhảnhbàcụTứtruyệnngắn V ợ nh ặt hìnhảnh ng ười đànbàhàngchàiChiếcthuyềnxa c MinhChâu a Vài nét tác giả tác phẩm: - Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn, “một nhà văn viết nh ưng ngày khâm phục nhiều” “Vợ nhặt” truyệnngắn xuất sắc c Kim Lân, rút từ tập “Con chó xấu xí” (1962) - Nguyễn MinhChâu nhà văn tài tiên phong công đ ổi m ới n ền văn học Việt Nam sau 1975 “Chiếc thuy ền xa” tác ph ẩm xu ất s ắc c ông giai đoạn b Giải thích ý kiến: Ý kiến giống hai nhân vật: yêu thương s ự th ấu hi ểu lẽ đời; đồng thời khác nhau: tình yêu thương bàcụ T ứ s ự v ị tha, bao dung, lạc quan; tình u thương ngườiđànbàhàngchài s ự ch ịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục Đó nét riêng tình mẫu t hai tác ph ẩm “Vợ nhặt” – Kim Lân “Chiếc thuyền xa” – Nguyễn MinhChâu c Chứng minh: * Điểm tương đồng: Cả hai nhân vật yêu thương thấu hiểu lẽ đời - Bàcụ Tứ: + Khi biết người phụ nữ theo không làm vợ, bà c ụ T ứ l ặng ng ười, cúi đ ầu nín lặng, khóc, vừa xót xa cho số kiếp trai, v ừa tủi thân, t ủi ph ận cho ngèo mà không lấy vợ cho + Đồng cảm với ngườivợnhặt “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ ng ười ta lấy đến mình”, đồng cảm với trai “…Mà m ới có đ ược v ợ”, vun vén cho hạnh phúc đơi trẻ “Ừ, thơi phải duyên, ph ải ki ếp v ới nhau, u mừng lòng…”… - Ngườiđànbàhàng chài: + Tình yêu thương thấu hiểu lẽ đời khiến chị phải nhẫn nh ục, ch ịu đ ựng đày ải tàn nhẫn người chồng để thuyền có ngườiđàn ơng kh ỏe m ạnh “chèo chống phong ba” “để làm ăn nuôi nấng sấp con” + Khi đối thoại với Phùng Đẩu Tòa án huyện, chị nói “Đàn bà thuy ền chúng tơi phải sống cho khơng thể sống cho nh đ ất đ ược” * Sự khác biệt: Tình yêu thương bàcụTứ vị tha, bao dung, lạc quan - Thấu hiểu việc vượt quyền cha mẹ Tràng - Cảm thơng, xót thương cho tính cách trân trọng giá trị c ng ười v ợ nh ặt - Suy nghĩ, hành động, lời nói ln lạc quan, hướng t ương lai nh ững ngày đói + Bàtruyền cho niềm hi vọng “khơng khó ba đ ời” + Hành động thu dọn, quét tước nhà cửa + Dự định ngăn buồng cho đôi trẻ, mua đôi gà, bữa cơm mừng dâu m ới v ới “chè khốn”… Tình u thương ngườiđànbàhàngchài s ự ch ịu đ ựng, hi sinh, nh ẫn nh ục: - Ngườiđànbàhàng chìa chịu đựng, hi sinh xin chồng đưa lên b mà đánh lớn sợ bị tổn th ương ch ứng kiến c ảnh bạo l ực đau lòng - Vì lo phản ứng dội thằng Phác làm điều dại d ột v ới ba mà chị phải cắn gửi thằng chị yêu thương lên rừng với ông ngoại n ửa năm Khi chồng đánh đập đau đớn chị lặng lẽ chịu đựng, nh ẫn nh ục nh ng ười câm thằng Phác lao vào đánh bố để cứu mẹ, chị lại không nén n ổi n ỗi đau đ ớn Chị “mếu máo” gọi “ơm chầm lấy lại buông ra”, “ch ắp tay vái l vái đ ể r ồi ơm chầm lấy” Đó nỗi đau người mẹ không che chắn cho tu ổi th c sáng, nỗi sợ hãi cho phát triển tính cách c môi trường tăm tối, bạo lực… d Đánh giá: - Khẳng định đắn ý kiến: + Chỉ khác biệt tình yêu th ương hai nhân v ật T giúp người đọc nhận nét độc đáo hình tượng, nh ững khám phá riêng cách thể hiện, xuất phát từ nhìn khác v ề ng ười c hai nhà văn hai giai đoạn văn học khác + Đồng thời giúp người đọc cảm nhận gặp g ỡ tư t ưởng nhân đạo c hai nhà văn tư tưởng, tình cảm mà họ gửi gắm ... Tình u thương người đàn bà hàng chài s ự ch ịu đ ựng, hi sinh, nh ẫn nh ục: - Người đàn bà hàng chìa chịu đựng, hi sinh xin chồng đưa lên b mà đánh lớn sợ bị tổn th ương ch ứng kiến c ảnh bạo l ực... v ật T giúp người đọc nhận nét độc đáo hình tượng, nh ững khám phá riêng cách thể hiện, xuất phát từ nhìn khác v ề ng ười c hai nhà văn hai giai đoạn văn học khác + Đồng thời giúp người đọc cảm... câm thằng Phác lao vào đánh bố để cứu mẹ, chị lại không nén n ổi n ỗi đau đ ớn Chị “mếu máo” gọi “ơm chầm lấy lại bng ra”, “ch ắp tay vái l vái đ ể r ồi ôm chầm lấy” Đó nỗi đau người mẹ không che