1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa hiến pháp 2013

12 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • I.LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................

  • II.NỘI DUNG.............................................................................................................

  • 1.Khái niệm quyền bào chữa.......................................................................................

  • 2.Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa quy định trong hiến pháp 2013.....................

  • 3.Các biện pháp quy định trong pháp luật hiện nay cơ bản đã đáp ứng được những đòi hỏi để đãm bảo quyền con người trong Bộ luật TTHS năm 2015. Tuy nhiên các quy định trên đang còn nhiều hạn chế và bất cập .......................................................

  • 4.Một số kiến nghị cho Tòa án để đáp ứng quyền bào chữa của người dân................

  • III.LỜI KẾT...............................................................................................................

  • IV.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................

  • I.LỜI MỞ ĐẦU

  • Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề hoàn thiện, nâng cao, cải cách nề nếp tư pháp đang là một trong những vấn đề cấp bách và cần thiết. Kết quả của cuộc cải cách tư pháp đã ghi nhận được rất nhiều những kết quả tốt, điều này được thể hiện qua lần mới đây nhất là cho ra đời “Hiến pháp 2013 và Bộ luật TTHS năm 2015” lần đầu tiên pháp luật quy định rõ và cụ thể “nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa” . Có thể nói trước đây quyền tự bào chữa hoặc nhờ người bào chữa là rất mờ nhạt, mà chỉ tới Hiến pháp 2013 mới quy định rõ ràng quyền bào chữa của các giới “Luật sư” . Đây được xem như là một bước đột phá để bảo vệ quyền công dân, quyền con người, những tầng lớp xã hội yếu thế khi mà những thân chủ của mình đa số đều là những người ít hiểu biết về pháp luật không thể tự mình bảo vệ quyền và lợi ích hớp pháp cho mình. Tại Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính Trị cũng đã có những quy định về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 như sau:“Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã đặt mục tiêu: Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao. Để đạt được mục tiêu này, nhiệm vụ của các cơ quan tư pháp là phải nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp. Theo đó, yêu cầu đầu tiên đối với hoạt động cải cách tư pháp là phải đảm bảo cho bị can, bị cáo thực hiện được quyền tự mình bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.”

  • II. NỘI DUNG

Nội dung

Ngày đăng: 29/04/2018, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w