1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN tắc đảm bảo QUYỀN bào CHỮA của bị CAN, bị cáo THỰC TIỄN tại TỈNH hà TĨNH

55 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 630,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN KHĨA: 2012 - 2016 Đề tài: NGUN TẮC ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO - THỰC TIỄN TẠI TỈNH HÀ TĨNH Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Xn Sinh viên thực : Nguyễn Quốc Nam Lớp : Luật K36B - Dân Sự Mã số sinh viên : 1250110217   Trong trình thực đề tài này, nổ lực cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu đến từ phí nhà trường, thầy cô, bạn bè… Trước hết, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên - ThS Nguyễn Thò Xuân thuộc môn hình sự, người tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài niên luận Em xin chân thành cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô trường Đại học luật Đại học Huế giúp em có kiến thức pháp lí để hỗ trợ cho công tác nghiên cứu niên luận Xin gửi lời cám ơn đến cô anh chò thư viện trường Đại học Luật - Đại học Huế, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tónh Lời cuối xin gửi đến bạn bè người bạn nhóm niên luận giúp đỡ em nhiều Em xin chân thành cám ơn! BẢNG KÝ TỰ VIẾT TẮT BLHS : Bộ Luật Hình Sự HĐXX : Hội Đồng Xét Xử HNGĐ : Hơn Nhân Gia Đình HTND : Hội Thẩm Nhân Dân TAND : Tòa Án Nhân Dân TANDTC : Tòa Án Nhân Dân Tối Cao VKS : Viện Kiểm Sát XHCN : Xã Hội Chủ Nghĩa MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .7 Tình hình nghiên cứu đề tài .8 Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu niên luận .11 B PHẦN NỘI DUNG .12 Chương LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 12 1.1 Khái niệm quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam .12 1.2 Q trình hình thành phát triển chế định quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam 13 1.3 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo 15 Chương THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 18 2.1 Những kết đạt việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo.19 2.2 Những bất cập việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo .24 2.3 Thực tiễn thực quyền bào chữa tỉnh Hà Tĩnh 35 2.3.1.Thực trạng thực quyền bào chữa bị can bị cáo địa bàn tỉnh hà tĩnh (các vụ án hình sự) 36 2.3.2 Những vi phạm việc bảo đảm quyền bào chữa bị can,bị cáo địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 39 2.4 Ngun nhân dẫn đến vi phạm .43 2.5 Những kiến ngị hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo 46 2.5.1 kiến nghị mang tính định hướng 46 2.5.2 Những kiến nghị cụ thể 48 C KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển đất nước sau năm đổi theo đường lối sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam trị, xã hội, đặc biệt thành tựu đáng trân trọng đời sống kinh tế Song song với thành tựu đạt năm vừa qua, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật tranh chấp diễn ngày đa dạng phức tạp Tội phạm khơng diễn lĩnh vực xâm phạm an ninh quốc gia; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền sở hữu tài sản cơng dân; xâm phạm trật tự an tồn xã hội mà diễn lĩnh vực quản lý kinh tế, bảo vệ mơi trường, ma túy, tham nhũng Bên cạnh cơng tác xét xử nhiều bất cập Vai trò Người bào chữa,các quan cơng an, hệ thống quan tư pháp bao gồm VKS nhân dân Tòa án nhân dân cấp quan chịu trách nhiệm khởi tố xét xử theo pháp luật bảo vệ pháp luật, đảm bảo xét xử người, tội ngày gia tăng Đặc biệt hoạt động đội ngũ người bào chữa, nhân tố có vai trò vơ quan trọng cơng tác xét xử, áp dụng pháp luật Pháp luật dù có hồn thiện đến đâu khơng tổ chức thực tốt khơng có ý nghĩa, hoạt động xét xử tòa án nhân dân cấp có ý nghĩa vơ quan trọng việc đưa pháp luật vào sống góp phần phát triển đất nước cơng tác xét xử tốt khơng thể khơng nhắc đến vai trò đội ngũ người bào chữa việt nam Những năm gần đây, tình hình thực pháp luật nói chung áp dụng pháp luật vào q trình xét xử nói riêng Việt Nam địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ngày đổi tăng cường, có nhiều kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, bước nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Tuy nhiên, hiệu việc áp dụng pháp luật thời gian qua chưa cao, bộc lộ hạn chế, yếu kém, vướng mắc mặt lý luận thực tiễn Nhất việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử ngành Tòa án nhân dân nước nói chung Tòa án tỉnh Hà Tĩnh nói riêng đặt u cầu giải pháp cấp bách Nhiều vụ án áp dụng pháp luật xét xử khơng xác, khơng đầy đủ khơng thẩm quyền xét xử Dẫn đến nhiều án oan sai, gây nhiều tác hại lớn cho xã hội, ảnh hưởng đến uy tín ngành Tư pháp lòng tin, tín nhiệm nhân dân vào quan thực thi cơng lý Chính ý nghĩa lý luận thực tiễn nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Ngun tắc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo - thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh ” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền có người bào chữa bị can, bị cáo đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học pháp lý Đặc biệt, thời kỳ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; phát huy dân chủ đơi với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa thực cải cách tư pháp số lượng viết, cơng trình nghiên cứu cải cách tư pháp, hoạt động áp dụng pháp luật nói chung việc xét xử Tòa án nhân dân nói riêng’ tăng lên rõ rệt Tuy nhiên vấn đề quyền bào chữa bị can, bị cáo tỉnh Hà Tĩnh cơng trình nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử, vai trò người bào chữa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo tỉnh Hà Tĩnh để từ Tòa án góp phần vào cơng đấu tranh, phòng chống tội phạm, trì trật tự an tồn xã hội cách có hiệu Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích đề tài nghiên cứu để làm rõ sở lý luận quyền bào chữa bị can, bị cáo theo pháp luật việt nam - Phân tích thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quyền bào chữa bị can, bị cáo địa bàn tỉnh Hà Tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề “quyền bào chữa bị can, bị cáo” Tổng hợp gốc nhìn nghiên cứu khác Thực trạng pháp luật - Kiến nghị hồn thiện, nghiên cứu nhiều gốc độ, khoa học, pháp luật xu phát triển đất nước - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Ngun tắc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo ” phương diện lý luận lồng ghép thực tiễn Xem xét phân tích quy định đưa giải pháp “đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo ” Thực tiễn “quyền bào chữa bị can, bị cáo” địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận thực tiễn để tìm mối liên hệ tượng để đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học.Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, diễn giải, tổng hợp, chứng minh … sử dụng q trình thực đề tài Phương pháp phân tích sử dụng chương 1, chương 2; phương pháp diễn giải sử dụng chương 1, chương 2; phương pháp tổng hợp sử dụng chương 1, chương 2,; phuơng pháp chứng minh sử dụng chương 1, chương 10 định chị Ngọc Anh bị thương tích 13%.Sau anh Hiếu bị truy tố trước pháp luật chuyến hố sơ sang tòa án để xét xử.Trong vụ án Nguyễn Hữu Hiếu có nhờ luật sư Nguyễn Khắc Tuấn văn phòng luật sư An Phát thuộc đồn luật sư tỉnh Hà Tĩnh bào chữa cho hành vi Tại phiên tòa luật sư Nguyễn Khắc Tuấn vắng mặt tòa án huyện Thạch Hà khơng gửi giấy chứng nhận quyền bào chữa cho luật sư Nguyễn Khắc Tuấn Nhưng phiên tòa tiến hành xét xử bình thường Nguyễn Hữu Hiếu bị tòa án nhân dân huyện Thạch Hà áp dụng khoản điều 109 BLHS xử phạt Nguyễn Hữu Hiếu 24 tháng tù giam tội cố ý gây thương tích Như tòa án huyện Thạch Hà coi thường quyền bào chữa bị cáo, khơng cho bị cáo thực quyền mà pháp luật dành cho họ là: tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, để hủy án sơ thẩm để xét xử lại - Vụ án Nguyễn Anh Tuấn trú thơn xã cẩm dương, huyện Cẩm Xun, tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Anh Tuấn xuất lao động Trung Quốc năm Tuấn quen với người Trung Quốc khơng rõ tên Tuấn thường gọi sư phụ sư phụ đường cho tuấn cách đưa người qua biên giới Lạng Sơn hứa tạo việc lam cho người Tuấn đưa từ Việt Nam sang Năm 2013 Tuấn nước rủ thêm 12 người xã để sang Trung Quốc làm việc đường vượt biên.Sau Tuấn 11 người co quyền lợi ngĩa vụ có liên quan bị bắt.tháng năm 2014 Tòa án huyện cẩm xun mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Anh Tuấn tội đưa người qua biên giới trái pháp luật.Kiểm sát viên Hồng Xn Thủy giữ quyền cơng tố phiên tòa Trong q trình xét hỏi Bị cáo quanh co khơng nhận tội cho khơng đủ buộc tội, ơng Hồng Xn Thủy qt tháo bị cáo “đã vi phạm khơng biết nhận lỗi ăn năn hối cải ah, dám chối ah ” Hành vi qt tháo ơng Thủy làm cho Hội trường xét xử im thin thít Bị cáo mặt tái ngét, sợ hãi, nhìn xuống đất Hành vi qt tháo Kiểm sát viên thể việc khơng tơn trọng 41 quyền đua chứng bị cáo bị cáo có chối quanh co Kiểm sát viên khơng qt tháo mà phải bình đẵng người buộc tội người gỡ tội theo quy định pháp luật Như phiên tòa Kiểm sát viên vi phạm quyền bào chữa bị cáo - Đối với vụ án mà luật sư tham gia bào chữa theo định(khoản điều 37 Bộ Luật TTHS ) quan tiến hành tố tụng, phần lớn vụ án luật sư tham gia hồ sơ chuyển sang tòa án Chúng ta lấy vụ án để dẫn chứng: Vụ án trộm cắp tài sản bị cáo Nguyễn Đình Thắng sinh ngày 08/05/1990 xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.bị cáo Thắng lấy trộm xe máy địa bàn huyện kỳ anh điện thoại hiệu samsung cửa hàng cầm đồ Vui Hà thị trấn Kỳ Anh.Tại biên hỏi cung bị cáo ngày 27/05/2014 điều tra viên Nguyễn Văn Huấn thực lại khơng có người giám hộ cho Thắng.Khi tồn hồ sơ chuyển sang cho tòa án chờ ngày xét xử Tòa án u cầu đồn luật sư tỉnh Hà Tĩnh cử người bào chữa cho Thắng Luật sư Nguyễn Dỗn Hồng thuộc đồn luật sư tỉnh Hà Tĩnh tham gia bào chữa cho bị cáo Thắng phiên tòa.như giai đoạn điều tra giai đoạn truy tố quan điều tra Viện kiếm sát khơng u cầu đồn luật sư cử người bào chữa cho Thắng.Như vi phạm quyền bào chữa bị cáo trái với khoản điều 36 luật TTHS người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can - Tiếp theo người viết xin đưa vụ án để dẫn chứng cho thực trang quyền bào chữa phản ánh tượng “Bức cung”, “Mớm cung”, “Nhục hình” phổ biến hoạt đọng hỏi cung nay.Điều tra viên chuawngs để buộc tội nên ln ln áp đặt bị can la trả lời có hay khơng mà thơi khơng để bị can trưng bày Cụ thể mơt hỏi cung vụ án trộm cắp tài sản: Hỏi: a có lấy xe máy chị “sinh” khơng ? 42 Đáp: Dạ, hơm em có ngang qua nhà chị “sinh” giúp chị khiêng tủ quần áo đến khoảng 11h30 trưa xong.sau chị ‘sinh’ mời máy anh em lại ăn cơm.nhưng anh em lại uống nước sau tưng người có việc riêng mà chào hết.Tơi về đến nhà tơi nhớ tơi bỏ qn điện thoại nhà chị “sinh” nên tơi quay lại nhà chị “sinh” Hỏi: Tơi cần hỏi anh anh có lấy cắp xe máy chị “sinh”hay khơng? Đáp: Dạ, Đây cách hỏi cung phổ biến nhiều quan điều tra có tỉnh Hà Tĩnh Câu trả lời mà quan điều tra cần có hay khơng tức nhận tội hay khơng mà thơi khơng trọng đến việc trình bày bị can.Nếu bị can trình bày tỉ mỉ, dài dòng bị trấn áp ngay.Hành vi thể khơng tơn trọng quyền đưa chứng vi phạm quyền bào chữa bị can 2.4 Ngun nhân dẫn đến vi phạm Trên thực tiễn cho thấy ngun nhân làm hạn chế vai trò người bào chữa việc bảo vệ quyền lợi ích bị can, bị cáo, cơng tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm quy định pháp luật địa vị pháp lý bị can, bị cáo chưa rõ ràng.Một số cán làm cơng tác pháp luật khơng người tham gia tố tụng voeis tư cách người tiến hành tố tụng khơng thừa nhận ngun tắc suy đốn vơ tội TTHS.Những người đồng quan điểm khái niệm người bị khởi tố hình (bị can), người bị tạm giữ ( Người bị bắt trường hợp phạm tội tang trường hợp khẩn cấp), người phạm tội( người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội) với khái niệm người có tội( người bị kết tội án có hiệu lực tòa án) Từ nhận thức sai lầm nêu dẫn đến vi phạm người tiến hành tố tụng làm hạn chế quyền bào chữa bị can, bị cáo khơng bảo đảm cho họ thực quyền bào chữa Bộ luật tố tụng hình quy định Viện kiểm sát phải tạo điều kiện thuận 43 lợi cho người bào chữa gặp bị can bị tạm giam để đảm bảo quyền bào chữa bị cáo Nhưng thực tế quan điều tra viện kiểm sát ln có lí đáng để trì hỗn gặp gỡ bị can người bào chữa Trình độ chun mơn số cán quan điều tra, Viện kiếm sát thấp nên chưa nhận thức đắn vai trò, vị trí người bào chữa vụ án hình sự, chưa nhận thức đắn vai trò việc buộc tội gỡ tội nên họ trọng đến hành vi buộc tội, đề cao khía cạnh khơng để loạt tội phạm mà qn hành vi để gở tội bị can, người bào chữa, việc khơng làm oan người vơ tội Tình trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn cách khơng có chí khơng đối tượng hậu nhận thức chưa đắn dẫn đến việc vi phạm quyền bào chữa bị can, bị cáo Tỉnh Hà Tĩnh tỉnh ngèo nằm miền trung nước ta.Do đặc điểm tự nhiên miền trung nên Hà Tĩnh quanh năm ln chống chọi với bão, lũ lụt, kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, sỡ vật chất,hạ tầng lạc hậu,trình độ dân trí thấp.Một số vùng Hà Tĩnh lạc hậu nhiều đồng bào khơng biết chữ Hương sơn, Vũ Quang ngun nhân nên trình độ am hiểu pháp luật người dân Hà Tĩnh thấp, có lúc họ phạm tội mà khơng biết họ phạm tội chưa nói đến việc bảo đảm quyền bào chữa cho Đồng thời, Hà Tĩnh đồn luật sư trợ giúp pháp lý phát triển chưa mạnh tỉnh thành khác, đội ngũ luật sư thiếu, luật sư co kinh ngiệm bào chữa nên vụ án nhờ luật sư bào chữa thấp hiệu số vụ án có luật sư bào chữa chưa cao, niềm tin bị can, bị cáo vào luật sư thấp - Đánh giá chung: Ngồi thành tích đạt cơng tác xét 44 xử ngành thời gian qua số hạn chế, khuyết điểm định phải khắc phục Đó là, tình trạng số vụ án bị hủy, cải sửa cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm Các án, định bị hủy, sửa hầu hết khơng phải lỗi chủ quan thẩm phán mà chủ yếu có phát sinh chứng cứ, tài liệu chuẩn bị đưa vụ án xét xử phúc thẩm Cá biệt tình trạng có án, định thiếu kiểm tra, chứng đưa phiên tòa chưa thuyết phục, người bào chữa bị giới hạn quyền, giai đoạn xét hỏi, thẩm phán ln chủ động đê hỏi người bị cáo hạn chế quyền người bào chữa q trinh tranh tung phiên tòa, khơng thể đảm bảo cho án, định tòa án pháp luật thi hành nghiêm chỉnh Những hạn chế, khuyết điểm nêu ngành nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm đến cá nhân, đơn vị Qua đặt u cầu cần phải tiếp tục nâng cao chất lượng trách nhiệm đội ngũ luật sư, người bào chữa Bên cạnh cần có phối hợp tăng cường chặt chẽ, đồng ngành Cơng an- viện kiểm sát-Tòa án- Đồn luật sư cơng tác điều tra, truy tố, xét xử, để hạn chế thấp đến mức sai sót xảy tiếp tục nâng cao chất lượng giải loại án, đặc biệt án hình Tóm lại, phải giải số lượng tương đối lớn loại vụ án nhìn chung chất lượng cơng tác xét xử đảm bảo; nội dung tranh tụng phiên tòa ngày nâng cao, vai trò người bào chữa khơng thể phũ nhận, hình phạt áp dụng pháp luật, tương xứng với tính chất, mức độ, hành vi phạm tội nhân thân bị cáo Các trường hợp xử phạt tù áp dụng biện pháp cho hưởng án treo đảm bảo quy định pháp luật Với kết đạt năm qua khẳng định, ngành Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh hồn thành tốt nhiệm vụ, góp phần vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo điều 45 kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh 2.5 Những kiến ngị hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo 2.5.1 kiến nghị mang tính định hướng a, Mở rộng hoạt động tranh tụng ghi nhận ngun tắc tranh tụng ngun tắc tranh tụng ngun tắc bản,quan trọng tố tụng hình sự: Thực tế cho thấy TTHS Việt Nam phải tập trung vào việc kiểm sốt tội phạm Nhà nước trọng vào việc để tội phạm bị xử lý ngiêm minh Các biện pháp phòng ngừa tội phạm mang tính trừng trị, răn đe giáo dục cải tạo.Điều dẫn đến tiêu cực xử lý tội phạm, tạo tình trạng quyền lợi ích đáng nhà nước cơng dân bị thiệt hại, tình hình phạm tội gia tăng.Chính vậy, cần phải nhìn nhận vấn đề “Bảo đảm quyền người” TTHS tảng tư pháp tiến bộ, quyền người chưa đảm bảo trình tự thủ tục TTHS đơn mang tính hình thức.Người viết cho vấn đề cần phải làm hồn thiện chế pháp lý theo hướng mở rộng hoạt động tranh tụng q trình giải vụ án Theo cần tiếp tục tăng cường vai trò người bào chữa TTHS, đặc biệt hoạt động xét xử phiên tòa, kết hợp phương pháp thẩm vấn truyền thống giai đoạn điều tra tiền xét xử sỡ xem xét cơng hội quyền lợi bên việc thu thập trình bày chứng Chính lần nữa, việc thay đổi nhận thức tranh tụng nói chung, đánh giá vai trò người bào chữa nói riêng thực cấp thiết Cần phải thay đổi quan điểm cho hoạt động tranh tụng hoạt động diễn phiên tòa xét xử.Thực chất phiên tòa xét xử thời điểm mấu chốt để tòa án đưa phán cuối bị cáo Tuy nhiên 46 thiếu tranh tụng cơng giai đoạn tố tụng tiền xét xử(hoạt động điều tra), khó bảo đảm tính khách quan cơng án.Do việc mở rộng phạm vi tranh tụng giai đoạn điều tra mở rộng phạm vi bảo đảm quyền có người bào chữa bị can, bị cáo.Sự diện người bào chữa q trình điều tra vụ án góp phần bảo đảm tính khách quan cơng cho phán tòa án b Nâng cao nhận thức lực quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng: Người viết cho để góp phần vào việc nâng cao kiến thức chun mơn kiến thức đội ngũ người tiến hành tố tụng cần phải tập trung số vấn đề sau: Một là, thường xun đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho người tiến hành tố tụng, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ cơng tác chun mơn, kinh ngiệm thực tiễn phát động phong trào thi đua, trau dồi đạo đức lối sống va xem sỡ để đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm Hai là, thay đổi nhận thức người tiến hành tố tụng vai trò người bào chữa tố tụng hình sự, phải xem tham gia người bào chữa yếu tố khách quan để vụ án giải đắn, khơng gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng mà bác bỏ việc buộc tội thiếu khơng phải “đối thủ” quan tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng phai tạo điều kiện cho người bào chữa thực tốt chức bào chữa họ Ba là,trang bị đầy đủ phương tiện, kinh phí phục vụ cơng tác cho đội ngũ hững người tiến hành tố tụng c Tun truyền nâng cao ý thức pháp luật người dân Điều mặt giúp người dân tự ý thức tn thủ pháp luật, tự bảo vệ lợi ích đáng thân lợi ích chung xã 47 hội Phải thay đổi nhận thức người dân cho tham gia người bào chữa khơng cần thiết tốn kém.Đối với người bào chữa việc bồi dưỡng,nâng cao kỹ hành ngề, kiến thức pháp luật việc cần thiết.Người bào chữa phải nâng cao trách nhiệm tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ,bị can, bị cáo.Người bào chữa cần phải thường xun cập nhật kiến thức pháp luật để đáp ứng u cầu thực tiễn thực quyền bào chữa cách có hiệu 2.5.2 Những kiến nghị cụ thể 2.5.2.1 Để phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp nâng cao tính tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình người viết đề nghị nên sửa đổi điều 10 BLHS hành theo hướng “ trách nhiệm chứng minh tội phạm nên thuộc quan điều tra viện kiểm sát; tòa án thực chức xét xử; bị can, bị cáo có nghĩa vụ khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội” Hiện với quy định hành trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng bao gồm tòa án Quy định cho thấy tòa án đồng thời thực hai chức năng, vừa chứng minh tội phạm, vừa xét xử Cần phải thống quan điểm tòa án tham gia hoạt động chứng minh bảo vệ cơng pháp luật thơng qua chức xét xử, quy định vơ hình chung ràng buộc tòa án phải làm thay chức truy tố buộc tội viện kiểm sát Nếu chức tố tụng khơng phân định rõ ràng, ngun tắc tranh tụng khó bảo dảm thực tế 2.5.2.2 Theo quy định điều 57 BLTTHS hành bị can, bị cáo trường hợp định người bào chữa có ba quyền: quyền lựa chọn người bào chữa, quyền u cầu thay đổi người bào chữa quyền từ chối người bào chữa Tuy nhiên, việc quy dịnh quyền chưa rõ ràng chưa hợp lý gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, Do đó, người viết kiến nghị nên sữa đổi, bổ sung điều 57 BLTTHS nội dung: 48 Thứ nhất, với trường hợp người bào chữa bị can, bị cáo th cần quy định theo hướng phân định rõ ràng quyền lựa chọn người bào chữa bị can, bị cáo người thành niên với bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tinh thần thể chất Với trường hợp người bào chữa quan tiến hành tố tụng định người viết kiến nghị cần bổ sung vào khoản điều 57 theo hướng:” trường hợp định người bào chữa, bị can, bị cáo có quyền lựa chọn người bào chữa dựa danh sách luật sư mà quan tiến hành tố tụng cung cấp Cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ tập hợp cung cấp cho bị can, bị cáo danh sách luật sư có đủ lực từ đồn luật sư” Thứ hai, sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan đến quyền từ chối người bào chữa Người viết nhận thấy rằng, quy định điều 57 BLTTHS hành chưa hợp lý, nên xây dựng điều luật quyền từ chối người bào chữa theo hướng: - Bị can, bị cáo có quyền từ chối quyền có người bào chữa, trừ trường hợp người người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất - Cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ giải thích hậu việc từ chối quyền cóa người bào chữa - Việc từ chối người bào chữa phải bảo đảm điều kiện người từ chối bào chữa minh mẫn, tự nguyện - Việc từ chối phải lập thành văn có chữ kí người từ chối xác nhận quan tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, người viết có số đề xuất việc cử người bào chữa dự bị cho bị can, bị cáo trường hợp họ gặp khó khăn việc tự bào chữa trước từ chối người bào chữa Quy định mở rộng giải thực trạng mà bị cáo từ chối người bào chữa giai đoạn điều tra, sau lại đề nghị, định người bào chữa phiên 49 tòa Người viết cho rằng, pháp luật quy định bị can, bị cáo có quyền có người bào chữa để nhằm hổ trợ bảo vệ quyền lợi họ q trình giải vụ án Trong trường hợp họ cần hổ trợ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải bảo đảm cho họ thực quyền pháp lý Sự tham gia người bào chữa bảo đảm tính cơng tố tụng hình Theo đó, quan tiến hành tố tụng cần nắm danh sách luật sư đồn luật sư trung tâm trợ giúp pháp lý để dự trù việc cung cấp tạm thời người bào chữa dự bị cho bị can, bị cáo tất giai đoạn tố tụng Thứ ba, cần quy định mở rộng đối tượng định người bào chữa Theo quy định khoản điều 57 BLTTHS đối tượng người bị cáo buộc tội phạm ngiêm trọng, chưa có chế bảo đảm cho họ quyền có người bào chữa Chính vậy, nên bổ sung quy định khoản điều 57 BLTTHS theo hướng quy định thêm trường hợp bào chữa định, bao gồm tội theo khung hình phạt có mức cao 20 năm, tù chung thân tử hình Nên sửa đổi, bổ sung khoản điều 58 BLTTHS hành theo hướng cho phép người bào chữa tham gia từ khởi tố bị can tội xâm phạm an ninh quốc gia Nhằm phù hợp với ngun tắc “ bảo đảm bình đẳng cơng dân trước pháp luật” Bởi vì, bị can, bị cáo chủ thể trường hợp lại khơng hưởng trọn vẹn quyền bào chữa theo quy định pháp luật chưa hợp lý Vì vậy, quy định điều 58 BLTTHS nên sửa đổi theo hướng mở rộng cho phép người bào chữa có quyền tham gia từ khởi tố bị can tội xâm phạm an ninh quốc gia Nên sửa đổi, bổ sung điều 190 BLTTHS 2004 việc có mặt người bào chữa phiên tòa Hiện nay, quy định cho phép tòa án tiến hành phiên tòa người bào chữa vắng mặt Điều vơ hình chung tạo 50 điều kiện cho người bào chữa quyền thiếu trách nhiệm việc bào chữa Vì vậy, nên quy định có mặt người bào chữa bắt buộc Mọi trương hợp vắng mặt người bào chữa, hội đồng xét xử phải hỗn phiên tòa Nên quy định bổ sung điều luật ghi nhận bị can, bị cáo có quyền im lặng Đồng thời, quy định điều tra viên có nghĩa vụ phải thơng báo giải thích cho bị can, bị cáo quyền có mặt người bào chữa họ mời quan tiến hành tố tụng định Điều tra viên tiến hành lấy lời khai bị can, bị cáo trừ họ từ chối quyền có người bào chữa 51 C KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế thị trường kéo theo gia tăng loại tội phạm, bên cạnh khơng vụ án thiếu sót,thiếu trách nhiệm quan có thẩm quyền tạo án oan, gây bất hạnh cho nhiều bị cáo, nhiều gia đình, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển đất nước việc nâng cao vị trí vai trò người bao chữa, trách nhiệm quan tiến hành tố tung cấp thiết để thống quản lý đất nước, bảo vệ trật tự xã hội, đảm bảo cơng nhân dân Quan hệ pháp luật tố tụng hình có đặc điểm thuộc quan tiến hành tố tụng; bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng mà tiêu biểu quan Tồ án dựa kết xét xử cơng khai, dân chủ phiên tồ khơng thể thiếu vị trí người bào chữa phiên tòa với tư cách người hiểu biết chun sâu pháp luật đứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Tồ án thực chức xét xử, giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng hình ; giai đoạn này, Tồ án với tư cách quan tiến hành tố tụng thực chức xét xử vụ án, làm rõ bị cáo có tội hay khơng có tội, có tội tội gì, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình nhân thân người phạm tội tình tiết khác liên quan đến vụ án, làm rõ tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội người phạm tội họ phải tơn chứng lí lẽ mà người bào chữa đưa để áp dụng pháp luật cách chuẩn mực khơng thể dựa vào ý chí thẩm phán mà phải sở tranh tụng phiên tòa nơi mà người bào chữa phát huy hết vai trò mình…để từ có đủ sở áp dụng trách nhiệm hình hình phạt bị cáo 52 cách cơng minh, có pháp luật Vai trò người bào chữa tỉnh Hà Tĩnh năm gần góp phần quan trọng việc xét xử tòa án, trì trật tự xã hội địa phương Tuy nhiên, số khơng án định Tòa án cấp có sai lầm gây hậu định cho xã hội, làm suy giảm uy tín ngành Tòa án quan bảo vệ pháp luật có khơng vụ án ý thức chủ quan thẩm phán khơng dựa vào q trình tranh tung, khơng đề cao vai trò ý chí người bào chữa dẫn đến án khơng làm hài lòng nhân dân Hoạt động xét xử tòa án có ý nghĩa vơ quan trọng việc xét xử người, tội Bên cạnh đó, hoạt động người bào chữa khơng thể khơng nhắc đến cơng tác xét xử để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cao, đẩm bảo xét xử người, tội, phòng ngừa tội phạm cách có hiệu Thơng qua hoạt động người bào chữa việc áp dụng chế tài hình người phạm tội có tác dụng răn đe người phạm tội, thức tỉnh họ nhận tính chất sai trái hành vi mình, tự giác từ bỏ đường phạm tội; cảnh tỉnh người khơng vững vàng xã hội, từ có tác dụng ngăn ngừa tội phạm Để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thực nhân dân, nhân dân, nhân dân cần đẩy mạnh đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, cải cách thủ tục hành chính, tố tụng tư pháp; đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ HĐXX, người bào chữa, có đạo đức tốt trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng nhằm đáp ứng tốt u cầu nhiệm vụ đất nước tình hình mới.Đặc biệt quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng phát huy lĩnh trị, đạo đức cách mạng, kỹ nghề nghiệp đội ngũ người bào chữa; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tiến hành xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm 53 pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật vào cơng tác xét xử Tòa án Trước tình hình tội phạm nước ta nói chung tội phạm tỉnh Hà Tĩnh nói riêng ngày gia tăng việc nghiên cứu đề tài “Ngun tắc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo ”trong giai đoạn phối hợp với hoạt động quan khác địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cần thiết lý luận thực tiễn Nhà nước ngành Tư pháp cần có bước thích hợp, thực nhiều giải pháp đồng bảo đảm hiệu việc xét xử tỉnh Hà Tĩnh Vì “người bào chữa” trình độ, lực hạn chế, sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động thiếu thốn chế độ lương bất cập, số lượng vụ án ngày tăng, vai trò người bào chữa ngày mở rộng; chất lượng hoạt động “người bào chữa” ngày xã hội đòi hỏi cao đặc biệt quan tâm Do phức tạp hoạt động xét xử,sự biến đổi thường xun quan hệ xã hội, đề tài đưa quan điểm, giải pháp phù hợp giai đoạn định Để đạt mục tiêu chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền phải xây dựng tư pháp vững mạnh có hiệu có vai trò to lớn người bào chữa Người bào chữa phải xem quan đại diện cho bị can, bị cáo cơng lý Hoạt động người bào chữa phải phát huy tối đa hiệu cơng tác xét xử xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời tập trung xây dựng hệ thống pháp luật ngày hồn thiện hơn, để pháp luật thực cơng cụ pháp lý hiệu việc ngăn chặn tội phạm, để Nhà nước ta thực Nhà nước dân, dân, dân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tòa án nhân dân tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010-2014 Báo cáo tổng kết TAND tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 Báo cáo tổng kết TAND tỉnh Hà Tĩnh năm 2014 Báo cáo kết hoạt động đồn luật sư tỉnh hà tĩnh năm 2013, năm 2014 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 NXB Chính trị Quốc gia Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2003 Ban Chỉ đạo thi hành Bộ Luật hình năm 1999, Tài liệu Hội nghị tập huấn chun sâu Bộ Luật hình năm 1999 (Tài liệu dùng cho Báo cáo viên), Nhà in Bộ Cơng an, Hà Nội, 2000 Đào Trí Úc, Tình hình nghiên cứu tội phạm học Việt Nam nay, Trong sách: Tội phạm học Việt Nam -Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tập thể tác giả PGS.TS Luật sư Phạm Hồng Hải chủ biên, 10.NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2000 11.Hiến pháp Việt Nam năm 2013 12 http://cafeluat.vn 13.http:// luatvietvn.wordpress.com 14.Luật sư Bùi Quang Nghiêm 15.Tạp chí nghề luật – Học Viện Tư Pháp 16.Thanh Lê, Xã hội học pháp luật xã hội học tội phạm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 17.Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, 1999 18.w.w.w://phapluat.tuoitre.com.vn 19.w.w.w://tintuc 20.X.X A-lếch-xây-ép, Pháp luật sống (người dịch: Đồng Ánh Quang, người hiệu đính: Nguyễn Đình Lộc), NXB Pháp lý, Hà Nội, 1986 55 [...]... “tòa án bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo ”.Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 một lần nữa khẳng định việc bảo đảm quyền bào chữa là một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự đồng thời mở rộng đối tượng được hưởng quyền bào chữa là người bị tạm giữ chứ không chỉ bị can ,bị cáo như 14 quy định trước đó 1.3 Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo Cơ... Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, viện kiểm sát,tòa án có ngĩa vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của bộ luật này “ Quyền bào chữa là một quyền tố tụng cơ bản của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Ngày nay quyền này được ghi nhận trong hầu hết các văn bản pháp lí quốc tế về quyền. .. chủ thể thực hiện tốt quyền của mình b Trách nhiệm của Viện Kiểm Sát: Viện Kiểm Sát bảo đảm cho người bị tạm giam, tạm giữ, bị can bị cáo thực hiện quyền bào chữa là một bộ phận hợp thành nội dung nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của bị can bị cáo, người bị tạm giam, tạm giữ Viện Kiểm Sát phải ngăn ngừa, hạn chế và xử lí kịp thời các hành vi gây cản trở hoặc xâm hại đến quyền bào chữa của người bị tạm... quả hơn Tòa án đảm bảo cho bị cáo thực hiện quyền tự bào chữa và nhờ người khác bào chữa Theo khoản 2 điều 217 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 thì "bị cáo trình bày lời bào chữa, nếu bị cáo có người bão chữa tì người này bào chữa cho bị cáo Bị cáo có quyền bổ sung ý kiến cho người bào chữa" Tại điều 218 cũng có quy đinh '' bị cáo, người bào chữa Có quyền trình bày ý kiến về luận tội của Kiểm sát viên... thật, bảo vệ pháp luật ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giam, tạm giữ, bị can, bị cáo Chính những biện pháp bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo sẽ tạo điều kiện cho người tiến hành tố tụng, người tụng thực sự là một quá trình đi tìm sự công bằng trên cơ sở tôn trọng quyền cơ bản của con người Chương 2 THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, 18 BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT... trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo a Những bất cập về mặt quy phạm: Mặc dù Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã có những ghi nhận và bổ sung tiến bộ về bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những vướng mắc nhất định Điều này dẫn đến việc quyền bào chữa của bị can, bị cáo chưa được đảm bảo trọn vẹn đồng thời ảnh hưởng đến hậu quả trong việc thực thi nhiệm... chuẩn bị cho việc bào chữa, do đó quyền và lợi ích hợp pháp của họ không được bảo đảm Thậm chí còn bị vi phạm là điều không thể tránh khỏi 32 Tóm lại, Ý thức trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm quyền của bị can ,bị cáo và bảo đảm quyền của người bào chữa tham gia tố tụng đóng vai trò hết sức quan trọng Qua việc tìm hiểu thực tiễn người vi phạm nhận thấy quyền bào chữa của bị can,. .. 1959 quy định: quyền bào chữa của người bị cáo được bảo đảm .Nhiều văn bản pháp luật khác cụ thể hóa nhằm khẳng định trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tố tụng của người bị buộc tội .quyền bào chữa đã được cụ thể hóa trong điều 7 luật tổ chức tòa án năm 1960 với nội dung: “ quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. ngoài việc tự bào chữa ra bị cáo có thể nhờ luật sư bào chữa cho mình”.Nhìn... sự.Theo đó điều 12 bộ luật đã ghi nhận một nguyên tắc cơ bản với tên gọi “ Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo .Hiến pháp năm 1992 ra đời là hiến pháp của thời kì đổi mới và mở rộng dân chủ đã khẳng định tại điều 132: “ quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. bị cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình Tổ chức luật sư được thành lập để giúp bị cáo ” Bên cạnh đó điều 9 luật tổ chức... giảiquyết: cáo/ 369 Ngành TAND tỉnh 135 bị vụ án TAND Hà Tĩnh: cáo/ 97 tỉnh Hà + Thụ lý: vụ Tĩnh: 748 bị - Kết quả + Thụ lý: cáo/ 426 vụ đình chỉ 866 bị + Giải xét xử cáo/ 461 quyết: 753 phúc vụ bị cáo/ 421 thẩm: 33 + Giải vụ vụ, 46 bị quyết: - Tòa án cáo 844 bị tỉnh Hà - Y án: cáo/ 456 Tĩnh: 29 vụ, 43 vụ + Thụ lý: bị cáo - Tòa án 42 bị - Án cải tỉnh Hà cáo/ 25 vụ sửa: 35 Tĩnh: + Giải vụ, 46 bị + Thụ lý: ... “Ngun tắc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo - thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh ” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền có người bào chữa bị can, bị cáo đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa... CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 18 2.1 Những kết đạt việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo. 19 2.2 Những bất cập việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo .24 2.3 Thực. .. Thực tiễn thực quyền bào chữa tỉnh Hà Tĩnh 35 2.3.1 .Thực trạng thực quyền bào chữa bị can bị cáo địa bàn tỉnh hà tĩnh (các vụ án hình sự) 36 2.3.2 Những vi phạm việc bảo đảm quyền

Ngày đăng: 21/04/2016, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sổ bộ của tòa án nhân dân tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010-2014 2. Báo cáo tổng kết của TAND tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 Khác
3. Báo cáo tổng kết của TAND tỉnh Hà Tĩnh năm 2014 Khác
4. Báo cáo kết quả hoạt động của đoàn luật sư tỉnh hà tĩnh năm 2013, năm 2014 Khác
5. Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 của NXB Chính trị Quốc gia Khác
6. Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2003 Khác
7. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ Luật hình sự năm 1999 Khác
8. Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ Luật hình sự năm 1999 (Tài liệu dùng cho Báo cáo viên), Nhà in Bộ Công an, Hà Nội, 2000 Khác
10.NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000 Khác
11.Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Khác
15.Tạp chí nghề luật – Học Viện Tư Pháp Khác
16.Thanh Lê, Xã hội học pháp luật và xã hội học tội phạm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Khác
17.Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, 1999 Khác
18.w.w.w://phapluat.tuoitre.com.vn.19.w.w.w://tintuc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w