Xét duyệt 1 Bổ sung hồ sơ Ký hợ p đồ ng Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục Kiểm soát hợp đồng, văn bản Kiểm soát hồ sơ giải ngân Kiểm tra tình hình khách hàng, chấm điểm tín dụng Ký giải n
Trang 1Quy trình nghiệp vụ Cho vay khách hàng cá nhân - MUA XÂY DỰNG VÀ SỬA
CHỮA NHÀ ĐẤT tại ngân hàng MB Bank
1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp:
Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) chính thức được thành lập và đi vào hoạt động ngày 4/11/1994 Trụ sở chính của MB tọa lạc tại Số 3 Đường Liễu Giai, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 14 năm qua MB liên tục giữ vững vị thế là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam
Cổ đông chính của MB
• Tổng Công ty Viễn thông Quân Đội Viettel
• Công ty vật tư công nghiệp Bộ quốc phòng (GAET)
• Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam
• Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
• Công ty Tân Cảng
• Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
Mạng lưới chi nhánh
• 99 điểm giao dịch tại hầu hết các tỉnh Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam
Công ty thành viên
• Công ty Cổ phần chứng khoán Thăng long (TSC)
• Công ty Quản lý quĩ đầu tư Chứng khoán Hà nội (HFM)
Trang 2• Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản(AMC)
• Công ty Cổ phần Địa ốc MB (MB Land)
Các sản phẩm dịch vụ:
• Khách hàng cá nhân
• Khách hàng doanh nghiệp
• Khách hàng định chế
• Ngân hàng điện tử
2 Quy trình nghiệp vụ: Cho vay khách hàng cá nhân - MUA XÂY DỰNG VÀ
SỬA CHỮA NHÀ ĐẤT
Giải thích từ ngữ:
- MB : Ngân hàng TMCP Quân Đội
- NVQHKH : Nhân viên quan hệ khách hàng
- NVHTQHKH : Nhân viên hỗ trợ quan hệ khách hàng
- KTTV : Nhân viên hỗ trợ làm kế toán tiền vay
- Kho quỹ : Cán bộ kho quỹ
- TPĐVCV :Trưởng/Phó phòng khách hàng cá nhân; Trưởng/Phó phòng giao dịch
- QLTDCN : Quản lý tín dụng tại đơn vị cho vay
- GĐĐVCV : Giám đốc/Phó Giám đốc đơn vị cho vay
Trang 3- QLTDHS : Quản lý tín dụng Hội sở.
- PTHT : Cán bộ phụ trách bộ phận hỗ trợ/Phó phòng khách hàng cá nhân phụ trách bộ phận hỗ trợ
- Ban TGĐ : Ban Tổng Giám Đốc
- CTHĐQT : Chủ tịch Hội đồng quản trị
- TSBĐ : Tài sản bảo đảm
1.1 Lưu đồ thực hiện
Khách
hàng
NVQH KH
NVHTQ HKH KTTV
Kho quỹ
TPĐVCV/
PTHT
QLTDC N QLTDH S
GĐĐVC V Ban TGĐ CTHĐQ T
Trang 4
Định giá
TSBĐ, kiểm
tra hồ sơ, hỗ
trợ xếp hạng
tín dụng
Kiể
m
tra
hồ
sơ
Bổ
sung
hồ sơ
Tái
thẩm
định
Thẩm
định, lập
tờ trình,
xếp hạng
tín dụng
Xét
duyệt
1
Bổ
sung
hồ sơ
Ký
hợ
p
đồ
ng
Hoàn
thiện hồ
sơ, thủ
tục
Kiểm soát
hợp đồng,
văn bản
Kiểm soát
hồ sơ
giải ngân
Kiểm tra
tình hình
khách hàng,
chấm điểm
tín dụng
Ký
giải
ngâ
n
Bổ
sung
hồ sơ
Kiểm tra
điều kiện
giải ngân
Thông
báo và
thu nợ
định kỳ
Đề
nghị
giải
ngân
N
N
Y N
Y
Y
N
Y
Nhận
văn
bản,
hợp
đồng
Lưu hồ sơ
tín dụng
Nhập
kho
TSBĐ
Tiếp thị,
hướng dẫn
thủ tục
Kiể
m
soá
t 1
N
Kiể
m
soá
t 2
N
Xét
duyệt
2
Trang 52.2.1 Tiếp thị và hướng dẫn thủ tục:
NVQHKH thực hiện các thủ tục sau:
- Tìm kiếm, tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu khách hàng
- Hướng dẫn các điều kiện, thủ tục, hồ sơ vay vốn cho khách hàng
- Tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ vay vốn
- Từ chối cho vay (nêu rõ lý do) hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ vay vốn 2.2.2.Thẩm định, xét duyệt khoản vay:
NVQHKH thực hiện:
- Thẩm định khách hàng, thẩm định TSBĐ, Xếp hạng tín dụng, Lập tờ trình thẩm định
- Chuyển hồ sơ vay vốn đến các cấp có thẩm quyền xét duyệt khoản vay
NVHTQHKH thực hiện:
- Phối hợp với NVQHKH hoặc với AMC/bên thứ ba có uy tín định giá TSBĐ
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn, hỗ trợ xếp hạng tín dụng hoặc xếp hạng tín dụng theo quy định của MB
QLTDCN/QLTDHS: Thực hiện tái thẩm định khoản vay theo quy định của MB.
Nhận
TSBĐ
Tất toán
thanh lý
hợp đồng
Xuất
kho
TSB
Đ
Trang 6TPĐVCV/GĐĐVCV/Ban TGĐ/CTHĐQT thực hiện kiểm soát các điều kiện vay
vốn và phê duyệt khoản vay theo hạn mức phán quyết
2.2.3 Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn
NVHTQHKH thực hiện:
- Lập thông báo gửi khách hàng về việc chấp thuận/từ chối cho vay, các điều kiện cần bổ sung trong trường hợp chấp thuận cho vay
- Soạn thảo các Hợp đồng, văn bản theo mẫu của Ngân hàng phù hợp với nội dung
đã được phê duyệt
- Thực hiện và hoàn tất thủ tục bảo đảm tiền vay theo trình tự như sau:
+ Soạn thảo Hợp đồng bảo đảm, Đơn Đăng ký Giao dịch bảo đảm (nếu có) và chuyển khách hàng ký
+ Chuyển các Hợp đồng, văn bản cần thiết cho các cấp có thẩm quyền kiểm soát và ký các văn bản
+ Hoàn tất thủ tục phong tỏa tài sản đảm bảo, đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan có thẩm quyền
- Lưu hồ sơ tín dụng và bàn giao hồ sơ TSBĐ cho KTTV thực hiện nhập kho TSBĐ
KTTV thực hiện:
- Lập hạn mức tín dụng (nếu có) cho khách hàng trên hệ thống T24
- Hạch toán TSBĐ theo nội dung phiếu nhập kho và nhập kho hồ sơ gốc TSBĐ
PTHT hoặc TPĐVCV (trường hợp không tách riêng bộ phận hỗ trợ) thực hiện:
Trang 7- Kiểm soát nội dung các Hợp đồng, văn bản và ký nháy vào cuối các trang tài liệu.
- Kiểm soát việc lập hạn mức tín dụng (nếu có) cho khách hàng
TPĐVCV/GĐĐVCV: Ký các Hợp đồng, văn bản liên quan đến khoản vay theo
đúng thẩm quyền
Kho quỹ thực hiện quản lý hồ sơ gốc TSBĐ theo quy định.
2.2.4 Giải ngân
NVHTQHKH thực hiện:
- Kiểm tra các điều kiện giải ngân của khách hàng theo Tờ trình đã được phê duyệt
và yêu cầu khách hàng bổ sung (nếu có)
- Lập khế ước nhận nợ khi nhận được Giấy đề nghị giải ngân của khách hàng
- Trình các cấp có thẩm quyền ký phê duyệt giải ngân
- Trả lại cho khách hàng văn bản liên quan đến khoản vay như Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng cầm cố/thế chấp, Khế ước nhận nợ, Lịch trả nợ
PTHT hoặc TPĐVCV (trường hợp không tách riêng bộ phận hỗ trợ): kiểm soát hồ
sơ giải ngân và hồ sơ khách hàng cam kết bổ sung sau thời điểm giải ngân
KTTV kiểm tra các chứng từ giải ngân, giải ngân khoản vay và lưu hồ sơ giải ngân theo quy
định
2.2.5 Giám sát khoản vay
NVQHKH thực hiện:
- Kiểm tra định kỳ/ đột xuất tình hình tài chính, tình trạng TSBĐ và tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng
Trang 8- Định kỳ xếp hạng tín dụng khách hàng theo quy định của MB
NVHTQHKH thực hiện:
- Thông báo nợ đến hạn, quá hạn cho khách hàng
- Thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn và xử lý nợ quá hạn theo quy định của MB
- Hỗ trợ chấm điểm tín dụng khách hàng định kỳ
KTTV thực hiện:
- Hạch toán cơ cấu nợ (nếu có), thu nợ trước hạn theo đề nghị của khách hàng
- Định kỳ thu gốc, lãi, phí khoản vay theo quy định
KTTV thực hiện:
- Thu tất toán khoản vay
- Hạch toán xuất TSBĐ
Kho quỹ xuất kho hồ sơ gốc TSBĐ.
NVHTQHKH thực hiện:
- Thông báo giải chấp TSBĐ và Xóa đăng ký giao dịch bảo đảm
- Làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng và hoàn trả hồ sơ TSBĐ cho khách hàng
- Lưu trữ hồ sơ khách hàng theo quy định
3 Những bất cập và giải pháp khắc phục trong quy trình tác nghiệp
Trang 9 Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) là một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu của Việt Nam, toàn bộ các quy trình nghiệp vụ của MB đều được tư vấn và chuyển giao từ những ngân hàng hàng đầu trên thế giới như City Bank, HSBC…
vì vậy Quy trình cho vay khách hàng cá nhân mua, xây dựng và sửa chữa nhà đất của MB đã được xây dựng tương đối khoa học, hợp lý, tạo mối quan hệ mật thiết
và ràng buộc giữa các bộ phận tác nghiệp với nhau nhằm đảm bảo tiêu chí: An toàn, hiệu quả Tuy nhiên, ở các nước cứ một NVQHKH có một NVHTQHKH thì NVHTQHKH mới có thể làm hết các công việc được giao theo đúng qui trình, còn thực trạng tại MB, cứ 2-3 NHQHKH mới có 1 NVHTQHKH vì vậy công việc của NVHTQHKH bị quá tải dẫn kiểm soát hồ sơ vay vốn không đảm bảo Rủi ro
Giải pháp khắc phục: Giảm bớt công việc của NVHTQHKH bằng: Máy móc, cài đặt các chương trình quản lý thông tin khách hàng, trong trường hợp chưa làm được ngay thì phải cải tiến:
Mục 2.1.2: Thẩm định, xét duyệt khoản vay:
NVQHKH thực hiện việc:
- Phối hợp với NVQHKH hoặc với AMC/bên thứ ba có uy tín định giá TSBĐ
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn, hỗ trợ xếp hạng tín dụng hoặc xếp hạng tín dụng theo quy định của MB
Mục 2.1.3 Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn
NVQHKH thực hiện việc:
Trang 10- Lập thông báo gửi khách hàng về việc chấp thuận/từ chối cho vay, các điều kiện cần bổ sung trong trường hợp chấp thuận cho vay
4 7 loại lãng phí khi thực hiện tác nghiệp theo mô hình Lean và cách loại bỏ.
Phương pháp sản xuất Lean (Lean Manufacturing – Lean Production) là một phương pháp sản xuất được xem là mang lại hiệu quả nhất hiện nay Phương thức sản xuất Lean cũng có nhiều tên gọi và cách nhìn nhận khác nhau, chẳng hạn có thể còn được gọi là phương thức sản xuất Toyota (TPS), phương thức Just In Time (JIT), phương thức sản xuất không dự trữ (Zero Inventory) Mục tiêu của phương thức sản xuất Lean là hoàn toàn loại bỏ các lãng phí xảy ra trong quá trình sản xuất từ đó cho phép cải thiện hệ thống sản xuất tối ưu, tinh gọn (theo đúng nghĩa của từ Lean) Với phương pháp Lean, doanh nghiệp sản xuất có thể giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng đầu ra, và rút ngắn thời gian sản xuất
Khi chúng ta đề cập về 7 loại lãng phí chính được liệt kê theo mô hình Lean rất nhiều người nghĩ rằng lãng phí chỉ xẩy ra trong hệ thống sản xuất Nhưng trong thực tế, có rất các loại lãng phí trong công tác phối hợp công việc và các hoạt động dịch vụ hàng ngày của chúng ta Lãng phí sẽ tác động tới hiệu quả công việc của bản thân mỗi người, mỗi doanh nghiệp bất kì dù trong sản xuất hay trong công việc hàng ngày Với Quy trình cho vay khách hàng cá nhân mua, xây dựng và sửa chữa nhà đất, MB cần phải chú ý đến một số điểm sau để tiết kiệm chi phí:
1 Khuyết tật (Defects) – Hoạt động cho vay phần nhiều vẫn dựa trên yếu tố cảm tính
vì vậy khả năng xảy ra rủi ro rất cao
Trang 112 Di chuyển (Transportation) - Các cấp phê duyệt khoản vay của MB Hà Nội chủ
yếu nằm tại trụ sở chính (Số 3 Liễu Giai) trong khi các đơn vị kinh doanh nằm ở 50 điểm giao dịch trong thành phố, việc phê duyệt khoản vay phải dựa trên hồ sơ gốc nên bắt buộc NVQHKH và NVHTQHKH phải di chuyển rất nhiều để có thể phê duyệt được khoản vay Các cấp phê duyệt của MB có thể phê duyệt trên hệ thống máy tính nhằm giảm thiểu thời gian đi lại của NV
3 Chờ đợi (Waiting) – Việc có quá nhiều khâu thẩm định và kiểm soát nhằm giảm
thiểu rủi ro cho ngân hàng khiến cho khách hàng cũng phải chờ đợi, MB cần qui định thêm về thời gian tối đa giải quyết cho một khoản vay là bao lâu để khách hàng
có thể chủ động trong công việc của mình
4 Sửa sai (Correction) - Trong các khâu thẩm định phải tuân thủ quy trình, kiểm tra
giám sát chất lượng từng khâu nhằm giảm thiểu nhưng sai sót để có thể giảm chi phí sửa chữa, thời gian chờ đợi