Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại.. Được sự hỗ
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - -
THUYẾT MINH DỰ ÁN TRẠI HEO GIỐNG CÔNG NGHỆ CAO
VIỆT THẮNG AN GIANG 3
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - -
THUYẾT MINH DỰ ÁN
TRẠI HEO GIỐNG CÔNG NGHỆ CAO
VIỆT THẮNG AN GIANG 3
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH GIỐNG - CHĂN
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I Giới thiệu về chủ đầu tư 6
II Mô tả sơ bộ thông tin dự án 6
III Sự cần thiết xây dựng dự án 6
IV Các căn cứ pháp lý 7
V Mục tiêu dự án 8
V.1 Mục tiêu chung 8
V.2 Mục tiêu cụ thể 9
Chương II 10
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN 10
I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 10
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 10
I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án 16
II Quy mô sản xuất của dự án 17
II.1 Đánh giá nhu cầu thị trường thịt 17
II.2 Quy mô đầu tư của dự án 19
III Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án 19
III.1 Địa điểm xây dựng 19
III.2 Hình thức đầu tư 19
IV Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án 19
Trang 4I hương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng 26
II Phương án hiết kế xây dựng công tr nh và ựa chọn thiết bị ắp đặt 26
II.1 Danh mục các hạng mục công tr nh đầu tư xây dựng của dự án 26
II.2 Giải pháp xây dựng các công trình của dự án 28
II.2.1 Bố trí mặt bằng xây dựng 28
II.2.2 Nguyên tắc xây dựng công trình 29
II.2.3 Yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng Dự án 30
II.2.4 Các hạng mục công trình 30
III hương án tổ chức thực hiện 34
IV hân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án 35
Chương V 36
Đ NH GI C ĐỘNG MÔI RƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 36
I Đánh giá tác động môi trường 36
I.1 Giới thiệu chung 36
I.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 36
I.3 Các tác động của môi trường 37
I.3.1 Trong quá trình xây dựng 37
I.3.2 rong giai đoạn sản xuất 38
I.4 Kết luận 39
II Giải pháp phòng chống cháy nổ 39
Chương VI 40
TỔNG VỐN ĐẦU Ư – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 40
I Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án 40
II Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ 43
III Hiệu quả về mặt kinh tế của dự án 50
1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 50
Trang 52 hương án vay 51
3 Các thông số tài chính của dự án 51
3.1 Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn 51
3.2 Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu 52
3.4 Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 53
K T LUẬN 54
I Kết luận 54
II Đề xuất và kiến nghị 54
Trang 6CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I Giới thiệu về chủ đầu tư
Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH GIỐNG - CHĂN NUÔI VIỆT THẮNG AN
GIANG
Mã số doanh nghiệp: 1601984889 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang, cấp ngày 08/10/2015
Đại diện pháp luật: Võ Thanh Hùng - Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở: ấp Giồng Cát, xã Lương An rà, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
II Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án: TRẠI HEO GIỐNG CÔNG NGHỆ CAO VIỆT THẮNG AN GIANG 3
Địa điểm xây dựng : ấp Bà Đen, xã An Cư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản ý, điều hành và khai thác dự
án
Tổng mức đầu tư: 168.506.548.000 đồng rong đó:
Vốn tự có (tự huy động): 53.218.785.000 đồng
Vốn vay tín dụng : 115.287.763.000 đồng
III Sự cần thiết xây dựng dự án
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách mạnh mẻ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuy nhiên đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt những năm gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn nuôi bấp bênh Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, ương thực, thực phẩm đặc biệt là thịt heo không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh ương thực của đất nước Chính vì vậy, sản xuất nông
Trang 7vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng cao năng xuất Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu
tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại
Các sản phẩm nuôi của Việt Nam chủ yếu vẫn để tiêu thụ ở thị trường nội địa Với thị trường xuất khẩu, chúng ta thường hay không thành công là do chất ượng sản phẩm, an toàn thực phẩm không bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế Hơn nữa, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, mà cụ thể là thịt heo hiện đang đứng trước một thực tế khó khăn à giá bán khá cao so với một số nước khác, không cạnh tranh được mà nguyên nhân sâu xa cũng chính v h nh thức chăn nuôi ở nước ta vẫn là hình thức truyền thống và lạc hậu nên năng suất sản ượng thấp, chi phí cao
Hiện nay các cơ sở chăn nuôi kỹ thuật tiên tiến hiện đại vẫn còn ít Quy mô của các cơ sở vẫn còn nhỏ hẹp, chưa thể cung cấp ra thị trường cùng một lúc một ượng sản phẩm lớn rong khi đó nhu cầu về nông sản thực phẩm cụ thể là thịt heo của thị trường là rất cao, nhất à heo được chăn nuôi từ quy trình kỹ thuật hiện đại, đảm bảo chất ượng, an toàn và vệ sinh thực phẩm Bên cạnh thị trường trong nước còn rộng lớn thì thị trường xuất khẩu còn bỡ ngỡ
Được sự hỗ trợ về kỹ thuật và hợp tác chăn nuôi của tập đoàn ớn hiện đang rất thành công trên thế giới với các sản phẩm phục vụ phát triển nông nghiệp và chăn nuôi Việt Nam trong những năm gần đây, sản phẩm đã tạo ra tính đột phá
và góp phần àm cho ngành chăn nuôi dần phát triển theo hướng hiện đại hóa Những điều kiện trên, việc đầu tư xây dựng trang trại nuôi heo giống và heo thịt chất ượng cao là thật sự cần thiết
Hòa chung với sự phát triển kinh tế của đất nước với sức trẻ, trí tuệ, lòng nhiệt huyết khát vọng đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi heo tập trung với mô
Trang 8 Căn cứ Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2014
Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 18/06/2014
Căn cứ quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15 tháng 02 năm 2017 về về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng
Căn cứ nghị định số 59/2015/NĐ-C qui định về quản ý đầu tư xây dựng
Căn cứ nghị định số 32/2015/NĐ-C qui định về quản ý chi phí đầu tư xây dựng
Căn cứ nghị định số 118/2015/NĐ-C qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đầu tư
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính Phủ về chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;
Quyết định số 801/QĐ-TTg, ngày 27/6/2012 của Thủ ướng Chính phủ V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020
V Mục tiêu dự án
V.1 Mục tiêu chung
- Phát triển chăn nuôi heo và đặc biệt là heo giống để tăng hiệu quả sử dụng các nguồn nguyên liệu, phụ phế phẩm từ nông nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm có chất ượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội và xuất khẩu
- Phát triển chăn nuôi heo cần gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh An Giang
- Tạo sự chuyển dịch trong chăn nuôi heo theo hướng liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra sản phẩm an toàn, năng suất cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu thị trường và lợi nhuận của người chăn nuôi
- Ứng dụng và tiếp thu công nghệ chăn nuôi heo hiện đại của thế giới, từng bước thay đổi tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, phát triển ngành chăn nuôi heo địa phương có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn
Trang 9- Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh An Giang
- Hơn nữa, Dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho người dân, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại địa phương
V.2 Mục tiêu cụ thể
- Dự án tiến hành đầu tư xây dựng 1 trại heo nái sinh sản có quy mô là 5.000 nái sinh sản, hàng năm cung cấp ra thị trường khoảng 130.000 – 140.000 con heo giống, cung cấp cho nhu cầu nuôi heo thịt của thị trường trong nước
- Tạo mô hình sản xuất giống công nghệ cao, à điểm tham quan học hỏi và chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi cho người dân trong vùng
- Sản xuất ra đàn heo giống chất ượng cao
- Góp phần phát triển kinh tế của địa phương
Trang 10Chương II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
An Giang là tỉnh có dân số đông nhất và diện tích đứng thứ 4 (sau tỉnh Kiên Giang, tỉnh Cà Mau và tỉnh Long An) ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam Một phần diện tích của tỉnh An Giang nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên
Vị trí địa lý:
- hía Đông giáp inh Ba hê
- Phía Bắc giáp Cụm công nghiệp
- Phía Tây giáp Giáp Lộ
- hía Nam giáp ênh và Sườn núi
Địa hình:
Dự án nằm tại tại Cụm Công nghiệp Tân Thành huyện Thoại Sơn, ỉnh An Giang, một tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông cửu Long- vốn à nơi trồng nhiều úa nước của cả nước
Trang 11tháng 7 – 10 Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, ượng mưa không vượt quá 100mm/năm
ổng ượng mưa hàng năm b nh quân khoảng 1200mm/năm, giá trị cao nhất đạt 2.100 mm/năm và thấp nhất 900mm/năm Số ngày mưa b nh quân à
132 ngày/năm Cả số ngày mưa và tổng số ượng mưa đều tập trung vào bảy tháng mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11 với tỷ trọng khoảng 88% rong mùa mưa, sự phân bố ượng mưa trung b nh tháng tương đối đều nên cường độ mưa không ớn ắm, trong khi sự phân bố mưa theo ãnh thổ th không đáng kể Vào mùa mưa, nước sông Mêkông đổ về gây mùa nước nổi hàng năm ở vùng đồng bằng từ tháng 8 đến tháng 11 và gây rửa trôi xói mòn mạnh tại khu vực đồi núi Vào 5 tháng mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, xảy ra t nh trạng thiếu nước sản xuất và sinh hoạt, nhất à vùng đồi núi
Lượng bốc hơi và độ ẩm không khí
Lượng bốc hơi hàng năm ớn, từ 1.200–1.300 mm Lượng bốc hơi cao xảy
ra trong 5 tháng mùa khô với ẩm độ không khí trung bình của các tháng này khoảng 76% Bốc hơi mạnh xảy ra trong thời gian này làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu nước ở khu vực đồi núi Lượng bốc hơi trong 7 tháng mùa mưa xấp
xỉ ượng bốc hơi trong 5 tháng mùa khô Ẩm độ không khí của các tháng mùa mưa khoảng 80–85%
Nắng
- ổng số giờ nắng 2.346 giờ,
- ổng số giờ nắng thấp nhất 123,8 giờ / tháng 7
- ổng số giờ nắng cao nhất 234,2 giờ / tháng 12
Số giờ nắng b nh quân mỗi ngày ở các tháng mùa khô thường cao hơn khoảng 2 giờ so với các tháng mùa mưa
Trang 12Chế độ thuỷ văn ở An Giang phụ thuộc chủ yếu vào chế độ bán nhật triều
biển Đông và chịu ảnh hưởng của các yếu tố dòng chảy sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu), chế độ mưa, đặc điểm địa hình và hình thái kênh rạch
Sông Cửu Long chảy qua An Giang theo 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu Lưu ượng trung b nh năm à 13.500 m3/s, vào mùa ũ 24.000 m3
/s và mùa kiệt
là 5.020 m3/s Hệ thống sông nhánh, kênh rạch tự nhiên và kênh thuỷ lợi trong
tỉnh có tổng chiều dài hơn 5.500 km (mật độ 1,6 km/km 2 ), đủ sức chuyển tải nguồn nước mặt phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vận tải thuỷ
Hàng năm trùng vào mùa mưa, An Giang đón nhận con nước ũ và h nh thành mùa nước nổi với khoảng 70% diện tích tự nhiên bị ngập từ 1 mét đến 2,5 mét, thời gian ngập từ 2,5 đến 5 tháng, thông thường từ 15/8 đến 20/12
Đánh giá về mùa nước nổi, quan điểm hiện nay của tỉnh không xem đó à thiên tai mà là một hiện tượng thuỷ văn b nh thường theo chu kỳ mỗi năm, từ
âu đời đã gắn liền với cuộc sống và sản xuất của cư dân ĐBSCL Do vậy cần phải biết khai thác những mặt lợi, hạn chế mặt hại và cùng sống chung an toàn với mùa nước nổi
Về mặt lợi, mùa nước đã mang ại nguồn phù sa màu mỡ và vệ sinh đồng ruộng; cải thiện chất ượng đất, chất ượng nước, bổ sung nguồn nước ngầm; mang lại nguồn lợi thuỷ sản và tạo công ăn việc làm cho một bộ phận nông dân trong mùa nước nổi
Về mặt hại, mùa nước đã àm gián đoạn các hoạt động kinh tế - xã hội; tốn kém chi phí đầu tư và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng; gây ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng, thu hoạch và sản ượng nông - thuỷ sản; cản ngại cho việc phát triển các
mô hình sản xuất nhằm công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; Ngoài ra mức nước ngập sâu còn gây thiệt hại tính mạng và tài sản của nhân dân
Với tính hai mặt của mùa ũ - mùa nước nổi, 5 năm qua An Giang đã bố trí nhiều quỹ đất để đầu tư nhiều công tr nh như đê bao bảo vệ sản xuất nông nghiệp, cụm - tuyến dân cư cho dân vùng bị ngập và hàng loạt công trình phúc lợi có cao trình an toàn
Chế độ thuỷ văn ở An Giang phụ thuộc chủ yếu vào chế độ bán nhật triều
biển Đông và chịu ảnh hưởng của các yếu tố dòng chảy sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu), chế độ mưa, đặc điểm địa hình và hình thái kênh rạch
Trang 13Sông Cửu Long chảy qua An Giang theo 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu Lưu ượng trung b nh năm à 13.500 m3/s, vào mùa ũ 24.000 m3
/s và mùa kiệt
là 5.020 m3/s Hệ thống sông nhánh, kênh rạch tự nhiên và kênh thuỷ lợi trong
tỉnh có tổng chiều dài hơn 5.500 km (mật độ 1,6 km/km 2 ), đủ sức chuyển tải nguồn nước mặt phục vụ sản xuất, sinh hoạt và vận tải thuỷ
Hàng năm trùng vào mùa mưa, An Giang đón nhận con nước ũ và h nh thành mùa nước nổi với khoảng 70% diện tích tự nhiên bị ngập từ 1 mét đến 2,5 mét, thời gian ngập từ 2,5 đến 5 tháng, thông thường từ 15/8 đến 20/12
Đánh giá về mùa nước nổi, quan điểm hiện nay của tỉnh không xem đó à thiên tai mà là một hiện tượng thuỷ văn b nh thường theo chu kỳ mỗi năm, từ
âu đời đã gắn liền với cuộc sống và sản xuất của cư dân ĐBSCL Do vậy cần phải biết khai thác những mặt lợi, hạn chế mặt hại và cùng sống chung an toàn với mùa nước nổi
Về mặt lợi, mùa nước đã mang ại nguồn phù sa màu mỡ và vệ sinh đồng ruộng; cải thiện chất ượng đất, chất ượng nước, bổ sung nguồn nước ngầm; mang lại nguồn lợi thuỷ sản và tạo công ăn việc làm cho một bộ phận nông dân trong mùa nước nổi
Về mặt hại, mùa nước đã àm gián đoạn các hoạt động kinh tế - xã hội; tốn kém chi phí đầu tư và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng; gây ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng, thu hoạch và sản ượng nông - thuỷ sản; cản ngại cho việc phát triển các
mô hình sản xuất nhằm công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; Ngoài ra mức nước ngập sâu còn gây thiệt hại tính mạng và tài sản của nhân dân
Với tính hai mặt của mùa ũ - mùa nước nổi, 5 năm qua An Giang đã bố trí nhiều quỹ đất để đầu tư nhiều công tr nh như đê bao bảo vệ sản xuất nông nghiệp, cụm - tuyến dân cư cho dân vùng bị ngập và hàng loạt công trình phúc
Trang 14phù sa hoặc có nguồn gốc phù sa, địa hình bằng phẳng, độ thích nghi đối với các loại cây trồng khá rộng
Tài nguyên rừng:
Quỹ đất lâm nghiệp có trên 20.000 ha, đã khoanh ranh giới đất rừng 18.000
ha (trong đó đã có rừng 14.700 ha) và còn lại là quỹ đất đồi núi có khả năng
phát triển rừng
Rừng ở An Giang chủ yếu là rừng trồng, trong đó chỉ có trên 4,2% là rừng
tự nhiên (khoảng 580 ha) Rừng trồng chủ yếu là các loại cây mọc nhanh bạch
đàn, keo á tràm, tai tượng kết hợp với cây gỗ quý như sao, dầu, giáng hương, cây dó bầu (để tạo trầm hương) và các oại cây ăn quả âu năm Rừng tự nhiên hiện còn giữ được các cây gỗ quý như giáng hương, thao ao, dầu, căm xe Rừng đất ngập nước chủ yếu là cây tràm
Hiện nay tỉnh đã khoanh ranh giới cho 25 khu rừng để phấn đấu nâng độ
che phủ đạt 5% (hiện độ che phủ đạt 4,1%) Tốc độ che phủ rừng tăng nhanh đã giúp phục hồi hệ động vật rừng đa dạng (gồm các loài thú, các loài bò sát, thủy sản và các loài chim)
Tài nguyên rừng An Giang có diện tích không lớn nhưng có ý nghĩa quan trọng về mặt sinh thái và an ninh quốc phòng Hơn nữa việc khai thác hợp lý rừng sẽ đem ại hiệu quả kinh tế khá lớn cho nhân dân vùng đồi núi và vùng dân tộc Vì vậy trong những năm tới cần phủ xanh hết đất quy hoạch trồng rừng kết hợp với chăm sóc, bảo vệ rừng
Tài nguyên khoáng sản
An Giang tuy là tỉnh ở ĐBSCL nhưng ại có nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng với các loại đá xây dựng, đá ốp át, đá áp it, cát núi, cát sông, than bùn, kao in, nước khoáng
Hoạt động khoáng sản ở An Giang trong thời gian qua đã có những đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh như đóng góp cho ngân sách, tạo việc àm cho ao động người dân tộc, cung cấp nguồn nguyên liệu xây dựng cho các công trình xây dựng trong tỉnh, ngoài ra đá xây dựng còn cung ứng cho khoảng 30% - 50% thị phần vùng ĐBSCL
Theo các tài liệu thăm dò được phê duyệt, trữ ượng một số loại khoáng sản
ở An Giang gồm: Đá xây dựng 2.100 triệu m3, đá ốp lát 139 triệu m3
, kaolin 2,2 triệu m3, đá áp it 200 ngh n tấn, than bùn 16 triệu tấn, cát sông Hậu 67 triệu m3
,
Trang 15sông Tiền 50 triệu m3 và sét gạch ngói 39 triệu m3 Ngoài ra An Giang còn có
mỏ nước khoáng chuẩn bị đưa vào khai thác công nghiệp
Tài nguyên nước
Nước mưa
Mùa mưa ở An Giang tập trung từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 90% ượng mưa cả năm với tổng ượng mưa b nh quân năm khoảng 1.200mm Nước mưa à nguồn nước quan trọng tại các vùng gặp khó khăn nguồn nước mặt, nước ngầm như các vùng nông thôn xa, hẻo ánh và vùng đồi núi Đầu mùa mưa cũng à thời điểm vào vụ canh tác của đất ruộng trên và nương rẫy thuộc vùng đồi núi là các vùng không có nguồn nước tưới
Nước mặt
Sông Tiền, sông Hậu và các kênh rạch là nguồn nước mặt chủ yếu cấp nước cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt Lưu ượng của các sông khá lớn nên truyền nước theo các kênh rạch đến tận các vùng xa, đủ sức cung cấp nước kể cả trong mùa kiệt Nguồn nước mặt hiện phục vụ tưới cho hầu hết diện tích gieo trồng; đồng thời với việc sử dụng nguồn nước mặt cho sản xuất nông nghiệp và các ĩnh vực sản xuất khác, nguồn nước mặt còn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu cho các đô thị và khu dân cư tập trung, có tác dụng tích cực cho cải tạo đất đai, khai hoang - phục hoá, tháo chua rửa phèn ở vùng tứ giác Long Xuyên Tuy nhiên, nhiều năm qua tại một số khu vực, sông rạch đã bị ô nhiễm
do hoạt động của các nhà máy công nghiệp; nuôi trồng thuỷ sản ao hầm, lồng
bè, đăng quầng; một số khu vực cuối nguồn nước các kênh rạch bị cạn kiệt vào mùa khô do tình trạng bồi lắng, cần có giải pháp trước mắt và âu dài để xử lý nhằm đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt Mỗi năm An Giang có mùa nước nổi
do nước các sông, rạch tràn bờ và làm ngập 70% diện tích của tỉnh trong nhiều tháng, mùa nước nổi hiện nay đã được xem là một nguồn tài nguyên để khai thác
Trang 16heo đánh giá của các tài liệu địa chất - thuỷ văn, nước ngầm ở An Giang
có trữ ượng khá dồi dào nhưng việc quản ý khai thác trong các năm qua chưa được chặt chẽ do chưa xây dựng quy hoạch khai thác và bảo vệ tài nguyên nước ngầm Theo thống kê chưa đầy đủ, toàn tỉnh có trên 7.100 giếng khoan, phục vụ sinh hoạt 92,14%, phục vụ sản xuất 7,86% và qua khảo sát sơ bộ có khoảng 240 giếng bị ô nhiễm (nhiều nhất là nhiễm Asen) hoặc có nguy cơ nhiễm bẩn các loại cần phải xử lý trám lấp để bảo vệ nguồn nước
I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án
Dân số, lao động
ính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh à 2.151.000 người, mật độ dân số 608
người/km² Đây à tỉnh có dân số đông nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long
oàn tỉnh có 24.011 hộ dân tộc thiểu số, với 114.632 người, chiếm 5,17% tổng dân số toàn tỉnh
Dân tộc Khmer có 18.512 hộ, 86.592 người, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng
số người dân tộc thiểu số và chiếm 3,9% so tổng dân số toàn tỉnh; trong đó có 16.838 hộ với dân số khoảng 80.000 người (chiếm gần 92% tổng số dân tộc Khmer toàn tỉnh) sống tập trung ở 2 huyện miền núi: Tri Tôn và Tịnh Biên, số còn lại sống rải rác ở các huyện: Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn Hầu hết đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông, có mối quan hệ rộng rãi với đồng bào dân tộc Khmer các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và người Khmer ở Campuchia Nguồn thu nhập chủ yếu của đồng bào Khmer từ trồng trọt, chăn nuôi gia đ nh và àm thuê mướn theo thời vụ
Dân tộc Chăm có 2.660 hộ, 13.722 người, chiếm tỷ lệ gần 12% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 0,62% so tổng dân số toàn tỉnh, sống tập trung khá đông ở huyện An Phú và thị xã Tân Châu, số còn lại sống rải rác ở các huyện: Châu Phú và Châu Thành Hầu hết đồng bào Chăm theo đạo Hồi, có mối quan hệ với tín đồ Hồi giáo các nước Ả Rập, Malaysia, Indonesia, Campuchia Nguồn thu nhập chính bằng nghề chài ưới, buôn bán nhỏ và dệt thủ công truyền thống
Dân tộc Hoa có 2.839 hộ, 14.318 người, chiếm tỷ lệ 12,50% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 0,65% tổng dân số toàn tỉnh Đại bộ phận sống
ở thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, có mối quan hệ chặt chẽ với người Hoa trong vùng và nhiều nước trên thế giới Đồng bào người Hoa phần lớn theo Phật giáo Đại thừa, đạo Khổng và tín ngưỡng dân gian Một bộ phận lớn kinh doanh
Trang 17thương mại, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có cuộc sống ổn định, thu nhập khá hơn so với các dân tộc khác
Tình hình nông nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp b nh quân trên ha tăng dần theo từng năm, năm 2014 à 37,6 triệu đồng; năm 2015 ước đạt 39,4 triệu đồng Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp luôn chiếm chủ lực, đạt 91,09% giá trị trong khu vực I Lúa vẫn là cây ương thực chủ yếu, diện tích gieo trồng 644.258 ha, tăng 18.341 ha so năm 2014, sản ượng úa năm 2015 ước đạt 4,07 triệu tấn, tăng 51 ngàn tấn so năm 2014
Hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày có diện tích biến động qua từng năm nhưng không ớn, chủ yếu là do yếu tố thị trường, tổng diện tích gieo trồng
2016 khoảng 54.000 ha Nhóm cây rau, dưa, đậu thực phẩm và các cây trồng mùa nước nổi (sen, ấu ) có hiệu quả kinh tế cao (gấp 2 - 3 lần trồng úa) đang được khuyến khích phát triển thành vùng nguyên liệu tập trung gần các khu vực nhà máy chế biến xuất khẩu
Nhóm cây công nghiệp âu năm gồm 4 cây chính là dừa, hồ tiêu, điều và thốt lốt chủ yếu trồng phân tán, có tăng diện tích nhưng không đáng kể, không
có triển vọng mở rộng diện tích Nhóm cây ăn quả cũng phân bố rải rác do ảnh hưởng mùa nước nổi, hiện nay ở khu vực vùng núi đã h nh thành dạng vườn cây
ăn quả - rừng trên đất lâm nghiệp
II Quy mô sản xuất của dự án
II.1 Đánh giá nhu cầu thị trường thịt
Những báo cáo thị trường trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ các loại thịt tại Việt Nam; dự báo đến năm 2019, tổng sản ượng tiêu thụ thịt tại Việt Nam sẽ vượt mốc 4 triệu tấn Chiếm gần
Trang 18cho thịt heo ổn định và đáp ứng đủ nhu cầu nội địa, nguồn cung cho thịt bò và thịt gia cầm lại rơi vào t nh trạng thiếu hụt trầm trọng
Có nhiều nguyên nhân để lý giải cho sự thiếu hụt trong nguồn cung các loại thịt tại Việt Nam Đầu tiên phải kể đến diện tích chăn nuôi và đồng cỏ hạn chế tại Việt Nam; trong khi nước ta có 4.5 vạn hecta diện tích đồng cỏ để chăn nuôi
bò phát triển, nước Úc có đến 760 vạn hecta diện tích đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò Thứ hai, sự thiếu đầu tư của doanh nghiệp nội địa trong những ngành iên quan đến chuỗi giá trị chăn nuôi gia súc và gia cầm như thức ăn chăn nuôi hay giống vật nuôi dẫn dến sự lệ thuộc vào nguồn thức ăn chăn nuôi nhập khẩu vốn rất đắt đỏ Lý do cuối cùng được đề cập đến à mô h nh chăn nuôi nhỏ lẻ tại Việt Nam 85% gia súc ở nước ta được nuôi ở quy mô nhỏ hoặc hộ gia đ nh, điều này dẫn đến sự thiếu bền vững trong năng suất, giá bán, cũng như chất ượng gia súc
b Tiềm năng, thách thức và tầm nhìn cho ngành thịt
Dựa trên các báo cáo phân tích, Ipsos Business Consu ting nhận định triển vọng phát triển của ngành thịt Việt Nam à rất khả quan dựa trên một nền kinh tế
có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất châu , một cơ cấu dăn số trẻ và gia tăng trong chi tiêu dùng Bên cạnh đó, việc thiếu hụt nguồn cung trong thịt gia cầm và thịt bò tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa phát triển một mô
h nh kinh doanh bền vững
uy nhiên, để thành công trên chính sân nhà của m nh, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nên cân nhắc những thách thức tiềm ẩn trong ngành; điển h nh
Trang 19như những rào cản thuế quan bị dỡ bỏ sau khi các hiệp định thương mại được kí kết gây biến động về giá bán trên thị trường, hay thói quen chuộng hàng nhập khẩu, hàng có nguồn gốc xuất xứ từ nước ngoài của một bộ phận người tiêu dùng Việt Nam
Một vài chiến ược và hướng phát triển dành cho các doanh nghiệp nội địa trong ngành thịt như:
+ hát triển ngang: thiết kể quy mô doanh nghiệp ớn, chịu trách nhiệm nhiều khâu trong chuỗi giá trị với các hộ chăn nuôi gia đ nh à những đối tác vệ tinh
+ hát triển dọc: mô h nh chăn nuôi và phân phối kín nhằm giảm mức độ cạnh tranh về giá
+ ập trung phát triển mô h nh kinh doanh thức ăn chăn nuôi nhằm àm giảm mức độ ệ thuộc vào các sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhập khẩu
II.2 Quy mô đầu tư của dự án
Xây dựng trang trại nuôi heo sinh sản công nghệ cao vối quy mô đàn à 5.000 heo nái sinh sản
Tận dụng đất ao hồ chứa nước để nuôi cá trê lai
III Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án
III.1 Địa điểm xây dựng
Dự án Trại heo giống Công nghệ cao Việt Thắng An Giang 3 được đầu tư xây dựng tại ấp Bà Đen, xã An Cư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
III.2 Hình thức đầu tư
Dự án Trại heo giống Công nghệ cao Việt Thắng An Giang 3 được đầu tư
Trang 20STT Danh mục Diện tích
(m²)
Tỷ lệ (%)
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các vật tư đầu vào như: vật tư và xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án à tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Các trang thiết bị được nhập từ Đan Mạch
Đối với nguồn ao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử dụng nguồn ao động dồi dào tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án
Trang 21Chương III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT Ế, Ỹ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình
Bảng tổng hợp các hạng mục công trình xây dựng của dự án
2 Nhà heo nái phát triển dự bị m²
- Nhà heo nái phát triển dự bị 2b m² 1.288
Trang 22STT Nội dung ĐVT Quy mô
Mặt bằng tổng thể trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng An Giang 3
Trang 23II Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ
1 Chọn lọc và theo dõi heo nái hậu bị
a Lúc cai sữa:
Chọn lọc vào thời điểm này cần dựa vào gia phả, thành tích sinh sản của
bố mẹ, ông bà và ngoại hình của heo con Nên chọn những con bụ bẫm, tăng trưởng tốt, trội nhất trong đàn, không có những khuyết tật, dị hình, bộ phận sinh dục không bất thường, số vú từ 12 trở ên, các vú cách nhau đều Heo lanh lợi không ủ rũ, bệnh tật
b Lúc 60 – 70 ngày tuổi:
Tiếp tục chọn lựa trong số những con được tuyển của lần 1 dựa trên các chỉ tiêu về ngoại hình, sự tăng trưởng và sức khỏe để chuyển qua khu nuôi làm giống, những con còn lại không đạt sẽ chuyển sang nuôi bán thịt
c Lúc 4 – 6 tháng tuổi:
Thời kỳ này tuyển chọn cũng dựa vào sức sinh trưởng, sự phát triển tầm vóc Nếu có các dị tật sẽ dễ dàng nhận ra Ta có thể so sánh xếp cấp phê điểm theo tiêu chuẩn định sẵn bên dưới
Bảng tiêu chuẩn ngoại hình của heo nái hậu bị
Trang 24d Lúc 7 – 10 tháng tuổi:
Đây à giai đoạn quyết định sự chọn lọc cuối cùng Ngoài những yếu tố ngoại h nh đã được đề cập ở trên, thời điểm này cần chú ý đến những biểu hiện động dục lần đầu, cường độ động dục lần đầu mạnh hay yếu, lộ rõ hay âm thầm Điều này sẽ cho thấy khả năng phát dục của nái trong tương ai (nái quá mập, bộ
vú xấu, quá nhút nhát hay quá hung dữ, không biểu lộ động dục đến 10 tháng thì nên loại thải)
2 Dinh dưỡng
- Heo từ giai đoạn cai sữa đến 70 – 90 kg cho ăn tự do theo chương tr nh dinh dưỡng dành cho heo con hi đạt 70 – 90 kg trở lên thì chuyển qua sử dụng thức ăn cho heo nái nuôi con tới thời điểm phối giống thì dừng V đây à giai đoạn heo hậu bị phát triển khung xương, h nh dáng nên cần dinh dưỡng tối đa để tạo ra heo hậu bị đẹp, khung xương chậu phát triển tốt tránh tình trạng sau này heo khó đẻ do quá mập hoặc quá ốm
- Thức ăn phải đảm bảo đủ các dưỡng chất cho nhu cầu của heo trong giai đoạn này rước khi cho heo ăn cần phải kiểm tra thức ăn để tránh tình trạng nấm mốc, độc tố, hoocmon kích thích tăng trưởng, me anine Độc tố trong thức
ăn được coi là kẻ thù giấu mặt v thường không có những biểu hiện rõ rệt ra bên ngoài nhưng ại có ảnh hưởng tới việc phát dục của hậu bị như: chậm động dục, buồng trứng không phát triển, trường hợp nặng hơn à vô sinh, thậm chí làm heo
bị ngộ độc
3 Môi trường nuôi dưỡng
- Chuồng nuôi heo hậu bị phải thoáng mát, có độ dốc để thoát nước dễ dàng, có độ nhám vừa đủ, không trơn trợt hay gồ ghề vì sẽ àm hư móng Thiết
kế chuồng sao cho heo không bị lạnh vào mùa đông, không bị nóng vào mùa hè
- Không nuôi nhốt quá chật hẹp, nếu nuôi chung cần chú ý đến sự tương đương tầm vóc
- Thời gian chiếu sáng cần thiết trong ngày của chuồng nuôi heo hậu bị là
16 giờ
- Cho heo hậu bị tiếp xúc với nọc vào khoảng 150 ngày tuổi, nên chọn nọc
có kinh nghiệm và tính hăng cao và cho tiếp xúc 10 – 15 phút mỗi ngày
- Tuổi phối giống là 7.5 – 8 tháng sau lần lên giống thứ 2 Độ dày mỡ ưng 20 – 22 mm, trọng ượng là 120 – 130 kg
Trang 254 Công tác thú y
- rước khi phối giống 2 – 3 tuần cần phải thực hiện chương tr nh vaccine Chương tr nh tiêm phòng được khuyến cáo như sau: Dịch tả, Lở mồm long móng, Giả dại…
- Tẩy ký sinh trùng: Ivermectin, Doramectin
- háng sinh: để tránh ảnh hưởng về sau ta nên định kỳ sử dụng (trộn vào trong thức ăn) để phòng ngừa triệt để bệnh ho và viêm phổi
Trang 26Chương IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng
Dự án đã thỏa thuận với dân trong khu vực để tiến hành thương thảo và chuyển quyền sử dụng đất theo đúng quy định hiện hành
II Phương án Thiết kế xây dựng công trình và lựa chọn thiết bị l p đặt
II.1 Danh mục các hạng mục công trình đầu tư xây dựng của dự án
Danh mục công trình xây dựng và thiết bị ắp đặt:
2 Nhà heo nái phát triển dự bị m²
- Nhà heo nái phát triển dự bị 2b m² 1.288
Trang 27STT Nội dung ĐVT Số lượng
Các máy móc thiết bị được nhập từ Đan Mạch, hệ thống tự động theo công nghệ Đan Mạch
Trang 28II.2 Giải há xây dựng các công trình của dự án
II.2.1 Bố tr mặt bằng xây dựng
Mặt bằng tổng thể trại heo giống công nghệ cao Việt Thắng An Giang 3
Mặt bằng tổng thể của Dự án được chia thành các khu như sau:
+ Xây dựng hệ thống đường công vụ nội bộ cho toàn bộ khu vực nằm trong quy hoạch Dự án
Trang 29+ Xây dựng hệ thống công trình chuồng trại, nhà điều hành, khu bảo vệ, trạm điện, trạm xử ý nước thải phục vụ chăn nuôi
+ Trồng cây xanh tạo cảnh quan, tăng hiệu quả kinh tế và đặc biệt là bảo
vệ môi trường cho toàn bộ khu vực
+ Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, thoát nước và xử ý nước thải
để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường trong khu vực và vùng phụ cận
+ Xây dựng hệ thống phòng chống cháy, đảm bảo an toàn cho Dự án + Lập ranh giới bằng rào chắn phân định khu vực Dự án
II.2.2 Nguyên tắc xây dựng công trình
Các hạng mục công trình sẽ được bố trí theo những nguyên tắc sau:
+ Bố trí thuận tiện cho việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong khu vực Dự án
+ Thuận tiện cho việc phát triển, mở rộng sản xuất dự án sau này
+ Tiết kiệm đất xây dựng nhưng vẫn đảm bảo sự thông thoáng các khu trại chăn nuôi
+ Tuân thủ các quy định về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng của địa phương và Nhà Nước ban hành
+ Tạo dáng vẻ kiến trúc phù hợp với cảnh quan của khu chăn nuôi tập trung
Về mặt kiến trúc, các trại trong cơ sở sẽ được thiết kế như sau:
- Mái trại:
+ Tole cách nhiệt, dày 0.42mm, khổ 1.7m
Trang 30+Vữa láng nền tạo bề mặt nhám chống trượt
- Nền đan gang, nhựa ( chuồng đẻ, cai sữa) nhập từ Đan Mạch
II.2.3 Yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng Dự án
- Đối với trại heo: Chuồng trại phải cao ráo, sạch sẽ thoáng mát, ấm áp
trong mùa Đông và thoáng mát trong mùa Hè Hạn chế tối đa việc tắm heo và rửa chuồng, chuồng uôn khô ráo nhưng vẫn đảm bảo thoáng mát, để giảm tối đa các bệnh về hô hấp Cách ly với môi trường xung quanh để tránh lây lan dịch bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho người ao động nuôi dưỡng, chăm sóc đàn heo được tốt hơn
- Đảm bảo các quy định về an toàn trong hoạt động kinh doanh, ao động
và phòng cháy chữa cháy
Khoảng cách giữa các chuồng 8 – 13 m đảm bảo thông thoáng, vừa để có
đủ ánh sáng chiếu vào vừa giúp cho điều hoà nhiệt độ chuồng nuôi
3 Kết cấu chuồng và trang thiết bị trong chuồng
3.1 Nền chuồng:
Được gia cố nền đất cát và cao hơn mặt đất khoảng 30-45cm, có độ dốc phù hợp (3%) để tránh ẩm ướt, ngập úng Nền láng bằng xi măng để vệ sinh dễ dàng, nhanh khô
Trang 31Trong khi sử dụng nếu nền chuồng bị hư hỏng th được sửa ngay không
để lâu ngày vì không an toàn cho heo và khó sửa chửa cho sau này
Nền bê tông: là loại nền chắc chắn và đầu tư khá nhiều tiền Nền bê tông được kết cấu bởi nhiều lớp: Lớ đất nện: ở dưới cùng, có độ dốc 1 – 3% để làm
mặt thoát nước Lớp đá xanh kích thước đá 4 x 6 cm, dày khoảng 10-15cm được đầm chặt Lớp đá xanh kích thước 3 x 4 cm, dày khoảng 7-10cm, đầm chặt rồi
đổ vữa khô lấp kín các lỗ hổng của đá Nếu không dùng vữa khô thì có thể dùng cát lấp các lỗ hổng rồi đầm chặt, cũng có thể phun nước cho cát trôi vào các khe
hở của viên đá Lớp trên cùng: là hỗn hợp bê tông gồm: Đá xanh kích thước 1 x
2cm, vữa xi măng tỷ lệ 1 xi măng 2 cát, ớp hỗn hợp bê tông này dày khoảng 5cm
3-3.2 Tường
ường là bộ phận cơ cấu nên chuồng trại nuôi heo, có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả chăn nuôi hi xây dựng cần chú ý:
– Móng tường: rước khi xây tường phải xử ý móng chu đáo, móng vững
th tường mới bền Nếu đất làm chuồng yếu thì móng phải dày, chắc để tránh sụt nứt Móng có đá hoặc tận dụng gạch vỡ để xây sẽ làm giảm chi phí trong xây dựng chuồng nuôi
– hân tường được làm bằng tấm PU cách nhiệt dày 100 mm do trại được xây dựng khép kính và có sử dụng dàn lạnh để làm mát chuồng nuôi
3.3 Hành lang và cửa chuồng nuôi
– Cửa chuồng nuôi: cửa chuồng heo có chiều rộng khoảng 60cm, cao bằng tường vách Cửa cao hơn mặt nền 1-2cm để dễ thoát nước từ hành lang chăm sóc, nhưng không cao hơn v heo có thể dúi mõm vào đáy cửa để hất, gặm phá cửa
Trang 32Chốt gài cửa bố trí bên ngoài Không nên bố trí bất kỳ chướng ngại vật gì ngoài cửa chuồng (như rãnh đường mương sâu hoặc máng ăn) sẽ làm cho heo sợ hãi khó lùa qua cửa chuồng
– Hành lang: là lối đi dành cho người chăn nuôi đi ại cho ăn và chăm sóc heo Hành ang cũng à đường vận chuyển heo từ ô chuồng này đến ô chuồng khác, hoặc chuyển heo đi cân xuất bán Tất cả các dày chuồng được kết nối với một trục đường chính để tạo sự liên kết và dễ dàng di chuyển đàn hi xây dựng cần phải đáp ứng những yêu cầu: Rộng khoảng 3,4 m, dài 168 m; có độ dốc để nước không đọng, đảm bảo độ ma sát tránh trơn trợt, hướng thoát nước về phía cuối chuồng
3.4 Mái chuồng:
Mái chuồng ngoài tác dụng che mưa nắng còn có tác dụng điều hoà nhiệt
độ trong chuồng nuôi thông qua các vật liệu làm mái khác nhau Mái chuồng cao vừa phải để đảm bảo thông thoáng và tránh mưa tạt vào
– Mái tôn cách nhiệt: mái có độ bền cao, thời gian sử dụng dài, giá thành cao Mái tôn được làm cao và thông thoáng và có biện pháp chống nóng vào mùa hè cho heo
–Mái chuồng: Kiểu 2 mái đơn: tiết kiệm được diện tích so với chuồng mái
lỡ, nhưng hơi nóng và ẩm độ trong chuồng khó thoát ra khỏi 2 mái, có thể bố trí thêm quạt hút
3.6 Bể chứa nước
Trung bình nhu cầu nước cho tắm rửa, ăn uống một heo khoảng 50 lít nước/con/ngày Lượng nước này tăng vào mùa nóng và giảm vào ngày mưa dầm Vì vậy dự trù số ượng heo nuôi mà xây bể chứa Để giảm chi phí nên xây thành nhiều bể, các bể thông nhau bằng các van Các bể xây nổi trên mặt đất, có
lỗ thoát nước để dễ cọ rữa và loại bỏ rác, cặn bã phù sa Bể có nắp đậy bên trên tránh tạp chất rơi vào
Trang 333.7 Diện tích chuồng nuôi: Phù hợp với từng giai đoạn sản xuất và độ tuổi của
heo Tất cả heo được nuôi trên nền sàn
4 Các loại chuồng nuôi heo sinh sản
4.1 Chuồng nuôi heo cái hậu bị
Heo hậu bị được nuôi trên chuồng sàn với hệ thống làm lạnh Tuy nhiên vẫn phải ưu ý đến những yêu cầu về tiểu khí hậu chuồng nuôi, mật độ nhốt và diện tích nuôi cho 1 con
4.2 Chuồng nuôi nái chờ phối sau cai sữa con và nái mang thai
Chuồng thường được xây thành các dãy đối diện nhau, cùng một bên so với hành ang chung Máng ăn được đặt ở phía trước chuồng, máng uống ở phía sau nếu là chuồng nuôi chung nhiều heo hoặc máng uống ở phía trước nếu là chuồng cá thể
Heo nái được nhốt ở chuồng cá thể huynh hướng hiện nay là nhốt ở chuồng cá thể để dễ theo dõi và giảm stress cho heo
4.3 Chuồng nái nuôi con
Chuồng nái nuôi con hiện nay thường dùng chuồng lồng Chuồng gồm 3 ngăn: ngăn giữa dành cho heo mẹ và 2 ngăn ở hai bên dành cho heo con
Trang 345 Hệ thống xử lý chất thải
Chất thải được thu gom và xử ý đúng cách để có được ượng lớn phân bón cho trồng trọt, đồng thời không gây hôi, không làm ô nhiễm đất và nước xung quanh trại Hệ thống thu gom và xử lý chất thải (phân, nước rửa chuồng, nước tắm heo) gồm có đường mương, nhà ủ phân và các bể lắng gạn, hầm phân huỷ
Bể lắng phân: đường kính tuỳ thuộc vào khối ượng nước, phân chảy tới và khí hậu
Lượng phân hàng ngày có thể được ước tính theo cách đơn giản sau: 1m3
phân/50 nái và heo con; 1m3 phân/75 – 85 nái hậu bị, nái khô chờ phối; 1m3phân/220 – 260 heo sau cai sữa
5.3 Hầm phân huỷ và túi sinh học
Chất thải được xử lý bằng hệ thống Biogas Các hệ thống này giúp xử lý chất thải, giảm mùi hôi đồng thời tạo khí mêtan dùng để chạy máy phát điện phục vụ nhu cầu trại heo rong chăn nuôi trại quy mô lớn xây dựng hầm phân huỷ bằng HDPE
III Phương án tổ chức thực hiện
Chủ đầu tư trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều hành hoạt động của dự án theo mô hình sau:
Trang 35IV Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án
Lập và phê duyệt dự án trong năm 2017
Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và khai thác dự án
Trang 36Chương V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ
I Đánh giá tác động môi trường
I.1 Giới thiệu chung
Xây dựng Trại heo giống Công nghệ cao Việt Thắng An Giang 3 tại ấp Bà Đen, xã An Cư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Mục đích của đánh giá tác động môi trường à xem xét đánh giá những yếu
tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng trang trại và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất ượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường
và cho xây dựng trang trại khi dự án được thực thi, đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường
I.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường
Trang 37- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ
ài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Các văn bản pháp lý về bảo vệ môi trường của địa phương nơi thực hiện
- Các kết quả nghiên cứu đã có về chất thải vật nuôi;
I.3 Các tác động của môi trường
I.3.1 Trong quá trình xây dựng
Dự án nằm cách xa khu dân cư nên không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân Tuy nhiên trong quá trình thi công và xây lắp, bụi và tiếng ồn là hai yếu tố ảnh hưởng đáng kể nhất đến môi trường trong khu vực Để khắc phục các tác động này, chủ đầu tư và các đơn vị tham gia thi công dự án cần thực hiện các
Trang 38chuyên chở vào ban đêm để tránh gây tiếng ồn ảnh hưởng đến đời sống của dân
cư trong khu vực lân cận hương tiện thi công cần được lựa chọn tránh sử dụng thiết bị, máy móc lạc hậu sinh nhiều khói, bụi và tiếng ồn làm ô nhiễm môi trường
I.3.2 Trong giai đoạn sản xuất
Tác động và hiệu quả môi trường
Chăn nuôi heo theo quy mô ớn và tập trung sẽ tạo ra nguồn phân hữu cơ lớn Tuy nhiên nguồn phân này nếu không được xử lý hợp lý có thể sẽ gây ảnh hưởng bất lợi cho các hộ gia đ nh xung quanh, các cơ sở chăn nuôi, đặc biệt là
cơ sở lớn cần xây dựng hệ thống thu gom phân và xử ý nước thải, xây dựng hầm Biogas theo công nghệ Thái Lan, vừa xử ý nước thải, vừa xử lý chất thải
và tạo năng ượng cung cấp cho trại nuôi
Phát triển chăn nuôi góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, tạo ra nhiều vùng chuyên canh có năng suất cao, khai thác hợp lý và hiệu quả mọi tiềm năng, thế mạnh của địa phương, bảo đảm môi trường sinh thái bền vững
Tạo ra nguồn phân hữu cơ có chất ượng cao, tăng cao năng suất cây trồng
và độ phì nhiêu của đất
Phương án xử lý môi trường
Tất cả phân heo, nước tiểu,nước rửa chuồng được tập trung và đưa về hầm thu gom tiến hành xử lý qua hệ thống Biogas, sản phẩm sau khi xử lý bao gồm khí gas, bùn, nước Khí gas được đưa vào hệ thống máy phát điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong trại Phần bùn lắng được xử lý bằng phương pháp sinh học hoặc có thể sấy khô ép thành bánh để làm phân bón sinh học Nước sau khi được xử ý được tái sử dụng để rửa chuồng và vệ sinh chuồng trại hoặc lắng lọc qua hệ thống xử ý trước khi đưa ra ngoại môi trường
Để đảm bảo vệ sinh và an toàn sinh học trong khuôn viên trại, tất cả xác heo chết được tiêu hủy bằng hệ thống lò thiêu hoặc được nghiền nhỏ qua hệ thống máy nghiền và xử lý nhiệt làm thức ăn cho cá sấu
Hàng tuần tiến hành phun các chế phẩm vi sinh ở khu vực chuồng trại để khử mùi Định kỳ tiến hành phun thuốc khử trùng cho chuồng trại, cắt cỏ sạch sẽ tiêu diệt nơi sản sinh ra ruồi, muỗi
Trang 39Trồng cây xanh ở khu vực chuồng trại, vừa có tác dụng tạo bóng râm vừa
àm đẹp cảnh quan môi trường, sản sinh khí O2, hút khí CO2, ưu tiên các oại cây
có khả năng xử ý được mùi cao
I.4 ết luận
Việc h nh thành dự án từ giai đoạn xây dựng đến giai đoạn đưa dự án vào
sử dụng ít nhiều cũng àm ảnh hưởng đến môi trường khu vực Nhưng Công ty NHH Giống – Chăn nuôi Việt hắng An Giang chúng tôi đã cho phân tích nguồn gốc gây ô nhiễm và đưa ra các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, đảm bảo được chất ượng môi trường trang trại và môi trường xung quanh trong vùng dự án được ành mạnh, thông thoáng và khẳng định dự án mang tính khả thi về môi trường
II Giải pháp phòng chống cháy nổ
Sử dụng hệ thống chữa cháy vách tường Dự án trang bị thêm các thiết bị chữa cháy bằng tay (bình bọt) + chậu cát được bố trí một cách hợp lý theo tiêu chuẩn hiện hành
Trang 40Chương VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN
I Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án
Bảng tổng mức đầu tư của dự án