Phần mềm Activinspire không chỉ hỗ trợ tốt cho môn Tiếng Anh, tất cả các môn học trong nhà trường đều có thể nghiên cứu ứng dụng phần mềm này vào trong quá trình dạy học. Vậy, môn Ngữ văn có ứng dụng phần mềm Activinspire vào thiết kế bài lên lớp được hay không? Giáo viên có thể ứng dụng được những gì? Và cách dùng phần mềm Activinspire để thiết kế cho ý tưởng giảng dạy như thế nào?...Trong bài viết này, tôi trình bày những suy nghĩ, những tìm tòi, và chủ yếu là cách thiết kế cho các ý tưởng giảng dạy môn Ngữ văn bậc Trung học cơ sở từ phần mềm Activinspire. Nhằm mục đích trao đổi với bạn bè đồng nghiệp những kinh nghiệm trong việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và việc sử dụng phần mềm Activinspire nói riêng. Tạo ra môi trường học tập thân thiện, tích cực, phát huy tối đa sự sáng tạo của giáo viên và học sinh, giúp các em chủ động, tích cực và hào hứng hơn trong việc tiếp nhận kiến thức. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined
I Lí do chọn đề tài Error! Bookmark not defined
II Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined III Phương pháp, phương tiện nghiên cứu Error! Bookmark not defined
1 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1 Nghiên cứu lí luận Error! Bookmark not defined 1.2 Nghiên cứu thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.3 Xử lí số liệu Error! Bookmark not defined
2 Phương tiện nghiên cứu Error! Bookmark not defined
IV Thời gian nghiên cứu và áp dụng thử nghiệm: Error! Bookmark not defined
V Cơ sở lí luận Error! Bookmark not defined
1 Vấn đề dạy học tương tác Error! Bookmark not defined
2 ệ thống dạy học tương tác ctivInspire Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương 1 THUYẾT MINH CHI TIẾT CÁCH THIẾT KẾ NHỮNG Ý TƯỞNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN BẬC TRUNG
HỌC CƠ SỞ 4
I Phân tích khả năng ứng dụng phần mềm ctivInspire vào từng phân môn trong môn Ngữ văn 4
II Một số ví dụ chi tiết về cách thiết kế các ý tưởng ứng dụng phầm mềm ActivInspire trong dạy học Ngữ văn 5
1 Các ví dụ phần Tiếng Việt: 5
1.1 Ứng dụng cho khai thác ngữ liệu hình thành kiến thức Từ ghép (Ngữ văn 7): 5
1.2 Ứng dụng trong việc khai thác ngữ liệu hình thành kiến thức về cấu tạo của phép so sánh (Ngữ văn 6) 6
1.3 Ứng dụng trong việc khai thác ngữ liệu hình thành khái niệm “Từ tượng hình, từ tượng thanh” (Ngữ văn 8) 7
1.4 Ứng dụng làm bài tập bài Từ trái nghĩa (Ngữ văn 7) 8
1.5 Ứng dụng làm bài tập “Từ đồng âm” (Ngữ văn 7): 12
1.6 Ứng dụng làm bài tập cho bài “Động từ” (Ngữ văn 6) 16
1.7 Ứng dụng làm bài tập “Các thành phần biệt lập (tiếp theo) (Ngữ văn 9) 17
1.8 Ứng dụng chơi trò chơi củng cố kiến thức về “Tính từ” (Ngữ văn 6) 18
1.9 Ứng dụng ôn tập về “Từ tượng hình, từ tượng thanh” ở tiết “TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG” (Ngữ văn 9) 21
Trang 21.10 Ứng dụng củng cố kiến thức về “Từ láy” (Ngữ văn 7) 24
2 Các ví dụ phần Tập làm văn: 26 2.1 Ứng dụng phần mềm ctivinpire cho phần luyện tập bài “LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN” - Ngữ văn 7 26 2.2 Ứng dụng phần mềm ctivinspire cho phần luyện tập bài “QU N SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁN , N ẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ” - Ngữ văn 6 26 2.3 Ứng dụng phần mềm ctivispire trong khai thác ngữ liệu hình thành khái niệm liên kết trong bài “LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN” 27 2.4 Ứng dụng phần mềm Activinspire chèn video clip cho tiết tập làm văn “LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI” - Ngữ văn 7 35
3 Các ví dụ phần Đọc hiểu văn bản: 38 3.1 Vận dụng Actinvinspire thiết kế trò chơi “ i là triệu phú” cho tiết “TỔNG KẾT VỀ VĂN ỌC” - Ngữ văn 9 (tập 2) 38 3.2 Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế trò chơi ô chữ cho phần tổng kết nội dung của văn bản “Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)” (Ngữ văn 8) 54 3.3 Vận dụng phần mềm Activinspire thiết kế trò chơi “Trúc xanh” cho tiết “ÔN TẬP
T Ơ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI” (Ngữ văn 9 - Tập 1) 63 3.4 Vận dụng phần mềm Activinspire thiết kế nội dung cho tiết “ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT N M” - Ngữ văn 8 74 3.5 Vận dụng phần mềm ActivInspire trong việc chèn các đoạn phim tư liệu phục vụ giảng dạy: 79
Chương 2 MINH HỌA MỘT SỐ TIẾT HỌC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE THIẾT KẾ BÀI LÊN LỚP MÔN NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 81
1 Minh họa ứng dụng phần mềm ActivInspire thiết kế giảng dạy Ngữ văn phần văn bản bài
“TỨC CẢN PÁC BÓ” - Hồ Chí Minh (Ngữ văn 8) 82
2 Minh họa ứng dụng phần mềm Activinspire thiết kế giảng dạy Ngữ văn phần Tiếng Việt bài “TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Từ tượng hình, từ tượng thanh, một số phép tu từ từ vựng)” - Ngữ văn 9 96
3 Minh họa ứng dụng phần mềm Activinspire giảng dạy Ngữ văn phần Tập làm văn bài
“LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN” - Ngữ văn 8 107
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined
I Mục đích thực nghiệm: Error! Bookmark not defined
II Đối tượng thực nghiệm: Error! Bookmark not defined
Trang 3PHẦN I Điều tra ý kiến của lớp thực nghiệm (lớp 92) khi đƣợc học các tiết Ngữ văn có
ứng dụng phần mềm ActivInspire Error! Bookmark not defined
PHẦN 2 Tìm hiểu “Việc ứng dụng phần mềm Activinspire thiết kế bài lên lớp môn Ngữ
văn 9 có nâng cao kết quả học tập của học sinh không?” Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined
1 Kết luận Error! Bookmark not defined
2 Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined
Trang 4Chương 1 THUYẾT MINH CHI TIẾT CÁCH THIẾT KẾ NHỮNG Ý TƯỞNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
I Phân tích khả năng ứng dụng phần mềm ActivInspire vào từng phân môn trong môn Ngữ văn
Đối với phần văn bản:
Dạy học văn không đơn thuần chỉ là cung cấp kiến thức, kĩ năng cần thiết mà còn dạy cách tiếp nhận tác phẩm, bồi dưỡng năng lực cảm thụ và năng lực ngôn ngữ oạt động này đòi hỏi người thầy phải vận dụng nhiều phương pháp, phương tiện dạy học khác nhau một cách linh hoạt, phù hợp
Trong giờ đọc - hiểu, giáo viên có thể đưa ra những minh họa sống động, cụ thể như:
âm thanh, hình ảnh, video clip…; dùng các sơ đồ, bảng biểu khái quát hóa nội dung các bài học, nhất là phần ôn tập; các câu hỏi trắc nghiệm khách quan, các trò chơi…Nhờ đó mà tiết học trở nên sinh động và khơi gợi sự hứng thú của học sinh, giúp các em cảm nhận tốt hơn nội dung của văn bản Phần mềm ctivInspire sẽ là một công cụ hỗ trợ rất đắc lực cho giáo viên trong việc thực hiện những nội dung thiết kế nêu trên, hơn thế nữa, với đặc điểm của một phần mềm dạy học tương tác, ActivIspire sẽ giúp cho người dạy linh hoạt trong việc xử lí các tình huống giảng dạy, đồng thời tạo mội trường dạy học tương tác giữa học sinh với kiến thức, học sinh trở thành trung tâm của hoạt động dạy học
Đối với phân môn Tập làm văn
Đây là một phân môn có mối quan hệ khăng khít với Văn học và Tiếng Việt đồng thời phân môn cũng có tính độc lập tương đối Có ba nội dung cơ bản: Kiến thức và kĩ năng viết một bài văn, kiến thức, kĩ năng giao tiếp khẩu ngữ, kiến thức, kĩ năng, tóm tắt văn bản Những tiết luyện tập, trả bài, tổng kết kiến thức thay bằng sử dụng bảng phụ thì việc hỗ trợ công nghệ thông tin sẽ vô cùng hiệu quả Và ActivInspire cũng sẽ là công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy phân môn tập làm văn
Đối với phân môn Tiếng Việt
Loại bài hình thành kiến thức mới: Những bài này kiến thức hình thành thông qua con đường S phân tích ngữ liệu theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa dưới sự hướng dẫn của GV, kiến thức được mở rộng, nâng cao và củng cố qua hoạt động luyện tập, sau đó được diễn đạt cô đọng và tường minh trong phần ghi nhớ
Loại bài luyện tập: Loại bài này tập trung rèn luyện kĩ năng lĩnh hội và sử dụng một số phương tiện, biện pháp, hay một số qui tắc nào đó Mỗi bài gắn với một hiện tượng ngôn ngữ
Trang 5Như vậy, có thể khẳng định rằng, trong 3 phân môn: Giảng văn, Tiếng Việt và Tập làm văn thì phân môn Tiếng Việt là phân môn mà Activinspire có thể hỗ trợ hiệu quả nhất, đắc lực nhất Giáo viên sẽ trình chiếu các ngữ liệu, nội dung các bài tập, các trò chơi…học sinh trực tiếp tương tác trên bảng Actiboard Các em trực tiếp chiếm lĩnh tri thức Giờ học nhẹ nhàng, sinh động, học sinh hứng thú, GV tiết kiệm thời gian, và tăng cường nhiều bài tập ngoài sách giáo khoa
II Một số ví dụ chi tiết về cách thiết kế các ý tưởng ứng dụng phầm mềm ActivInspire
trong dạy học Ngữ văn
Trước tiên, tôi trình bày nội dung bài nghiên cứu của mình theo hướng ActivInspire có thể ứng dụng như thế nào trong từng phân môn của môn Ngữ văn bậc Trung học cơ sở, tức đi vào phần trọng tâm những ứng dụng của ActivInspire trong từng ví dụ cụ thể, chưa đi theo giáo án hoàn chỉnh của từng đơn vị tiết học Kết thúc phần trình bày chi tiết ứng dụng ActivInspire này, tôi sẽ trình bày một vài giáo án cho một tiết dạy sử dụng phần mềm ActivInspire
1 Các ví dụ phần Tiếng Việt:
ActivInspire hỗ trợ giáo viên trong khai thác ngữ liệu hình thành kiến thức mới, hình thức tổ chức luyện tập đa dạng, củng cố kiến thức…Sau đây là ví dụ cho một số phần trong 1 tiết dạy Tiếng Việt ứng dụng ActivInspire để soạn giảng
1.1 Ứng dụng cho khai thác ngữ liệu hình thành kiến thức Từ ghép (Ngữ văn 7):
Trang 6thực
hiện
di chuyển các tiếng này xuống các cột tương ứng trong bảng phân loại
- Sau khi học sinh di chuyển đúng vị trí, giáo viên nhận xét và hình thành cho học sinh kiến thức về từ ghép chính phụ
- Nếu học sinh đặt 1 tập hợp từ nào đó không đúng vị trí, tập hợp từ đó ngay lập tức
sẽ quay trở lại vị trí ban đầu của nó (Tức học sinh điền vào bảng cấu tạo chưa đúng)
- Từ sự sắp xếp này, GV khái quát lại cho S về mô hình cấu tạo của một phép so sánh
Cách
thiết
kế
- Tạo bảng bằng công cụ ình dạng - Chèn văn bản
- Chọn nền tùy theo ý của người thiết kế (Trong Trình duyệt tài nguyên – Tài nguyên dùng chung)
- Các từ hay tập hợp từ nào thuộc vế , phương diện so sánh, từ so sánh, vế B thì
GV tách chúng thành những đối tượng văn bản riêng lẻ (Mục đích là để di chuyển từng đối tượng sắp xếp vào bảng)
Trang 7tượng được chứa là các từ và tập hợp từ đã cho, và sẽ cần 4 thùng chứa, 4 thùng chứa này phải nằm ngay tại vị trí của bảng tương ứng với 4 cột của bảng cấu tạo Đặt 4 thùng chứa này vào 4 cột của bảng phân loại và lần lượt làm mờ chúng bằng các chọn biểu tượng trên thanh công cụ
- Sau đó, GV dùng thuộc tính chứa (thuộc tính này có hướng dẫn rất rõ trong tài liệu hướng dẫn sử dụng phầm mềm Activinspire)
1.3 Ứng dụng trong việc khai thác ngữ liệu hình thành khái niệm “Từ tượng hình, từ tượng thanh” (Ngữ văn 8)
- GV yêu cầu S di chuyển những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, những
từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người vào bảng phân loại Nếu S không sắp xếp đúng thì từ đó sẽ về vị trí ban đầu, nếu đúng thì từ sẽ đứng yên ở vị trí sắp xếp
- Sau khi học sinh điền xong các từ vào bảng phân loại, GV khái quát khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh và dùng bút nhấn vào vị trí hai đối tượng chậu hoa góc dưới trang để xuất hiện cụm từ “Từ tượng hình, từ tượng thanh”
- Dùng thuộc tính chứa (đã trình bày chi tiết ở ví dụ trước)
- Chèn thêm 2 cụm từ “Từ tượng hình”, “Từ tượng thanh” (Mục đích khái quát hình thành khái niệm sau khi học sinh sắp xếp các từ đã cho vào bảng phân loại)
- Chèn 2 chậu hoa (Lấy từ Trình duyệt tài nguyên- tài nguyên dùng chung), gán
Trang 8thuộc tính ẩn cho hai chậu hoa này, chậu hoa để ở vị trí góc trái sẽ ẩn với cụm từ
“Từ tượng hình”, chậu hoa góc phải sẽ ẩn với cụm từ “Từ tượng thanh”
- Khai thác xong, trang bảng lật có hình ảnh như sau:
1.4 Ứng dụng làm bài tập bài Từ trái nghĩa (Ngữ văn 7)
- Luật chơi như sau:
+ Mỗi đội có 6 người lần lượt lên tìm từ trái nghĩa
+ Người đầu tiên chơi có nhiệm vụ nhấn vào bảng hiển thị đồng hồ tính giờ của đội
Trang 9- Người chơi thứ 2, lên dùng bút nhấn vào chữ “trẻ”, “non” và di chuyển vòng tròn theo chiều kim đồng hồ để nhìn thấy từ mà mình phải tìm từ trái nghĩa, sau đó tiếp tục ghi từ tìm được đối xứng qua tâm hình tròn
- Tiếp tục người chơi thứ 3, 4, và 5 cũng như thế
- Riêng người chơi thứ 6 (người cuối cùng) sau khi tìm xong từ trái nghĩa phải ngay
- Tạo hình tròn, hình ngôi sao từ công cụ hình dạng
- Sắp xếp bên dưới hai hình tròn mỗi bên 6 tính từ, nằm trong diện tích của 2 hình tròn này (Mục đích là hình tròn sẽ che các từ mà các em tìm từ trái nghĩa với nó, đến khi các em lên chơi thì mới nhìn thấy từ, không có thời gian suy nghĩ trước, việc này nhằm đánh giá kiến thức của các em.)
- Đối tượng ngôi sao ở tâm hình tròn màu đỏ được gán thuộc tính hidden
với từ đầu tiên là từ “trẻ”, và ngôi sao ở hình tròn màu vàng được gán thuộc tính hidden với từ đầu tiên là từ “non” ình ảnh sau khi gán thuộc tính như sau:
Khi S chưa nhấn chọn vào ngôi sao
giữa tâm hình tròn
Khi S đã nhấn chọn ngôi sao giữa tâm mỗi hình tròn, xuất hiện
từ để các em tìm từ trái nghĩa
- Tương tự, GV gán thuộc tính hidden cho từ thứ 1 với từ thứ 2, từ thứ 2 với từ thứ 3,
từ thứ 3 với từ thứ 4, từ thứ 4 với từ thứ 5, từ thứ 5 cho từ thứ 6 (Cả hai hình tròn đều như vậy)
- Để cho 2 hình tròn này có thể xoay tại 1 điểm (Tức xoay quanh tâm của nó, trong quá trình chơi, học sinh xoay hình tròn theo chiều kim đồng hồ để nhìn thấy từ của
Trang 10mình) thì GV gán thuộc tính xoay cho chúng
Minh họa bằng hình ảnh cho thao tác gán thuộc tính xoay nhƣ sau:
Một số hình ảnh của trang bảng lật trong quá trình thực hiện trò chơi
Trang 121.5 Ứng dụng làm bài tập “Từ đồng âm” (Ngữ văn 7):
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “ i nhanh hơn”
- GV gợi dẫn: 4 hình tròn trên tƣợng trƣng cho 4 mùa trong 1 năm, em hãy đoán xem từng hình ảnh ứng với mùa nào?
- S trả lời, GV chốt đáp án cho các em bằng cách nhấn chọn từng hình ảnh trên
Trang 13- GV yêu cầu S tìm hiện tƣợng đồng âm với các từ vừa tìm đƣợc (GV dùng bút nhấn chọn vào khoảng trống thuộc tâm chính giữa của trang bảng lật để làm xuất hiện yêu cầu tìm từ đồng âm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, 4 nhóm tiến hành thảo luận
- Sau thời gian thảo luận, giáo viên chốt đáp án Giáo viên nhấn chọn icon ở góc trái trang bảng lật để làm xuất hiện đáp án thứ nhất, đó là hiện tƣợng đồng nghĩa với từ
“xuân”
Hình ảnh nhƣ sau:
Trang 15- Sau khi học sinh thực hiện xong yêu cầu bài tập, GV có thể liên hệ hiện tượng đồng
âm của những từ ngữ trên trong bài ca dao sau:
“Mùa xuân em đi chợ ạ, Mua cá thu về chợ hãy còn đông
- GV chèn hình ảnh, hình ảnh biểu tượng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đông người thiết
kế đã chia sẻ với tài nguyên của Promethan
- GV chèn các đối tượng văn bản
- Gán thuộc tính idden cho đối tượng là hình ảnh của mùa xuân với từ
“Xuân”, tương tự như thế với các hình ảnh còn lại
- Gán thuộc tính idden cho icon ở góc trái trang bảng lật với đáp án thứ nhất là hiện tượng đồng âm với từ “xuân”, tương tự, gán thuộc tính hidden cho đáp án thứ nhất với đáp án thứ 2, đáp án thứ 2 với đáp án thứ 3, đáp án thứ 3 với đáp án thứ
4
Trang 161.6 Ứng dụng làm bài tập cho bài “Động từ” (Ngữ văn 6)
- GV yêu cầu S tìm động từ trong truyện “Lợn cưới áo mới”
- S lên bảng dùng bút để tô đậm từ nào là động từ
- Sau khi học sinh thực hiện xong yêu cầu bài tập, GV chốt đáp án bằng cách dùng kính lúp soi đáp án
Cách
thiết
kế
- GV chèn văn bản, chèn một số shapes từ thanh công cụ
- Tạo hai đối tượng có chứa văn bản “Lợn cưới áo mới” giống nhau, trong đó có 1 văn bản đã được chuyển sang màu đỏ các từ nào là động từ (Mục đích là khi dùng kính lúp để soi, sẽ nhìn thấy các từ màu đỏ chính là động từ)
Trang 171.7 Ứng dụng làm bài tập “Các thành phần biệt lập (tiếp theo) (Ngữ văn 9)
- GV yêu cầu S tìm thành phần gọi-đáp trong đoạn trích
- S dùng bút để gạch chân những thành phần gọi-đáp và cho biết mối quan hệ giữa người gọi và người đáp
- GV chốt đáp án bằng cách di chuyển đối tượng hình ảnh tác phẩm “Tắt đèn” Sau khi di chuyển, hình ảnh của trang bảng lật sẽ như sau:
Trang 18Minh họa cho thao tác này nhƣ sau:
1.8 Ứng dụng chơi trò chơi củng cố kiến thức về “Tính từ” (Ngữ văn 6)
Trang 19xuất hiện thêm 1 chữ cái nữa, và di chuyển chữ cái vừa mới xuất hiện sang bảng tính
từ bên cạnh)
Ví dụ học sinh chọn chữ “T”, khi ấy hình ảnh bảng lật như sau:
- S di chuyển các từ vừa chọn sang bảng tính từ và ghép thành chữ “C O” chẳng hạn ình ảnh trang bảng lật sẽ như sau:
- Tương tự, học sinh chọn chữ cái phù hợp để tìm ra tính từ có 2 âm tiết từ những chữ cái đã cho
- Sau khi học sinh thực hiện xong, giáo viên đưa ra đáp án gợi ý bằng cách di chuyển sang trái hình ảnh tờ báo
ình ảnh trang bảng lật sẽ như sau:
Trang 20Cách
thiết
kế
- Giáo viên chèn các shape, chèn các văn bản
- Chèn từng chữ cái là từng đối tượng riêng lẻ nằm trên các ô vuông Ở đây, tôi thiết
kế có 9 chữ cái gồm: “T, Ư, N, G, H, Ơ, C, O, ”
- Với từng chữ cái, gán thuộc tính thao tác : “Đối tượng văn bản mới” Chọn đối tượng thao tác văn bản, đánh vào ô “văn bản” chữ cái mà mình muốn xuất hiện Ý tưởng của tôi là khi dùng bút nhấn vào chữ cái nào, thì chữ cái đó sẽ được nhân đôi,
và tôi di chuyển chữ cái đó sang bảng tính từ bên cạnh Do đó, khi tạo thuộc tính “đối tượng văn bản mới”, trong ô văn bản, sẽ đánh vào chữ cái mà chúng ta vừa chọn ướng dẫn cụ thể cho thao tác này như sau:
+ Dùng bút chọn chữ cái đầu tiên, tôi chọn chữ “T” (Có 9 chữ cái, sẽ có 9 thao tác gán thuộc tính “Đối tượng văn bản mới”)
duyệt thao tác
+ Trong « Lựa chọn hiện tại » chọn
« Các thao tác trên đối tượng »
+ Chọn « Đối tượng văn bản mới » + Trong thuộc tính thao tác văn bản đánh chữ « T »
+ Chọn « Áp dụng các thay đổi »
Trang 21- Tương tự các thao tác trên với các chữ cái còn lại và các dấu thanh (Ngoài ra, giáo viên còn có thể sử dụng thao tác “nhân đôi” với bước này)
- Chèn hình ảnh để che đi các gợi ý đáp án Chọn đối tượng là hình ảnh, vào “Trình duyệt thuộc tính, chọn “Bộ hạn chế”, chọn “Có thể di chuyển” → “Nằm ngang” (Mục đích khi di chuyển hình ảnh, sẽ nhìn thấy gợi ý đáp án)
1.9 Ứng dụng ôn tập về “Từ tượng hình, từ tượng thanh” ở tiết “TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG” (Ngữ văn 9)
Trang 22- Phản hồi đáp án của học sinh, giáo viên dùng kính lúp để soi
- Rút ra nội dung kiến thức
sẽ phát ra)
- Giáo viên tạo kính lúp (Trong sách hướng dẫn sử dụng phần mềm ctivinspire, có hướng dẫn tạo kính lúp, ở đây tôi không trình bày thêm Kính lúp thì chỉ tạo 1 lần, sau đó lưu kính lúp vào trong Tài nguyên, để khi cần, lấy ra dùng, không phải thiết kế nhiều lần)
ình ảnh của trang bảng lật khi giáo viên nhấn vào bức tranh thứ nhất (âm thanh sẽ được phát) như sau
Trang 23- Dùng kính lúp soi đáp án:
Tương tự với các hình ảnh còn lại:
Trang 241.10 Ứng dụng củng cố kiến thức về “Từ láy” (Ngữ văn 7)
- Giáo viên khai thác để học sinh phát hiện từ loại của những từ còn lại này
- Nhấn vào chữ “ ” để hiển thị từ loại là từ ghép
Cách
thiết
kế
- Chèn các shape, các văn bản như hình ảnh
duyệt đối tượng (Object Browser) Trong trình duyệt đối tượng, sắp xếp những từ nào không phải là “từ láy” nằm phía dưới shape là ô chứa từ láy (cột B) (Mục đích: khi học sinh di chuyển những từ này sang cột B thì sẽ không nhìn thấy chúng - tức những
từ này không phải là từ láy)
- Ngược lại, những từ nào là từ láy, trong trình duyệt đối tượng, chúng nằm trên ô shape chứa từ láy (Mục đích: Khi học sinh di chuyển những từ này sang cột B, sẽ nhìn thấy chúng - tức việc các em xác định từ loại này là đúng)
- Tạo ra 1 shape chứa đối tượng là các từ không phải từ láy còn lại
- Tạo ra 1 đối tượng icon ở góc trái, gán thuộc tính hidden và đối tượng được ẩn chính
là shape chứa đối tượng không phải là từ láy ở trên (Mục đích: Giảng giải để học sinh phân biệt từ láy với những từ ghép mà hình thức của nó giống hình thức cấu tạo của
Trang 25(Sắp xếp chữ “Từ ghép” nằm ở vị trí trên cột A)
Trang 26- HS thực hiện yêu cầu bài tập
- HS lên bảng dùng bút ghi trình tự sắp xếp hợp lí cho các câu văn
Cách
thiết
kế
- Cách thiết kế tương đối đơn giản
- GV chèn văn bản, đưa công cụ “bút” và “cục tẩy” ra trang bảng lật
2.2 Ứng dụng phần mềm Activinspire cho phần luyện tập bài “QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ” - Ngữ văn 6
Hình
ảnh
trang
Trang 27Tiến
trình
thực
hiện
- GV cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- HS di chuyển các từ (màu xanh) đến các vị trí (1), (2), (3), (4), (5)
- GV yêu cầu HS xác định chủ đề của đoạn văn –
GV dùng bút nhấn vào đoạn
xuất hiện
Trang 28chủ đề
- GV yêu cầu HS xác định nội dung từng câu trong đoạn văn
- GV nhấn vào biểu tƣợng ngôi sao ở góc trái trang bảng lật → xuất hiện các shape để tìm hiểu nội dung của từng câu văn
- HS trình bày câu trả lời, GV nhấn vào vị trí các cụm từ “Câu 1”, “câu 2”,
“câu 3” → hiển thị nội dung của từng câu
- GV hỏi về mối quan hệ giữa các câu với chủ đề đoạn văn
Trang 29- GV chốt nội dung bài học: “Khi các đoạn văn phục vụ chủ đề chung của
văn bản và các câu phục vụ chủ đề của đoạn văn, đó chính là liên kết chủ đề Liên kết chủ đề là hình thức thứ nhất của liên kết về nội dung”
- GV nhấn vào biểu tượng ngôi sao phía dưới góc phải trang bảng lật → xuất hiện kiến thức chốt lại
Cách
thiết
kế
- Chèn văn bản, chèn các shape như hình ảnh trang
- Gán thuộc tính ẩn cho đối tượng văn bản là toàn bộ nội dung đoạn văn, đối tượng ẩn chính là dòng văn bản (màu đỏ) nội dung chủ đề
- Gán thuộc tính ẩn cho cụm từ “câu 1” với đối tượng văn bản là “nội dung
Trang 30của câu 1 Tương tự, gán thuộc tính ẩn cho cụm từ “câu 2” với đối tượng văn bản là “nội dung của câu 2”; gán thuộc tính ẩn cho cụm từ “Câu 3” với đối tượng văn bản là “nội dung của câu 3”
- Sau khi gán thuộc tính ẩn cho nội dung của 3 câu trên, GV group chúng lại với nhau
- Gán thuộc tính ẩn cho đối tượng ngôi sau phía dưới góc trái trang bảng lật, đối tượng ẩn chính là “các shape chứa nội dung của từng câu” (Group mà
GV vừa tạo trong bước trên)
- Gán thuộc tính ẩn cho đối tượng văn bản “chủ đề” (câu màu đỏ), đối tượng
ẩn chính là group các shape mũi tên biểu hiện mối quan hệ với chủ đề (có 3 mũi tên được group lại với nhau)
- Gán thuộc tính ẩn cho đối tượng ngôi sao phía dưới góc phải trang bảng lật, đối tượng ẩn chính là group shape “liên kết chủ đề”
- HS chọn cách sắp xếp trong đoạn văn của Nguyễn Đình Thi
- GV nhấn vào từng đoạn văn của cách 1 và cách 2 → 2 đoạn văn này mất
Trang 31- GV diễn giảng để chốt vấn đề “Khi các đoạn văn, các câu đƣợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí, đó là liên kết về logic Liên kết logic là hình thức thứ 2 của liên kết về nội dung
- GV nhấn vào đoạn văn → xuất hiện lời nhận xét “Các câu đƣợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí”
- GV nhấn vào dòng chữ “Các câu đƣợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí” → xuất hiện kiến thức chốt lại
Trang 32và khai thác những nội dung tiếp theo
- Gán thuộc tính ẩn cho đối tƣợng là văn bản của Nguyễn Đình Thi, đối tƣợng ẩn chính là đối tƣợng văn bản “Câu đƣợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí”
- Gán thuộc tính ẩn cho đối tƣợng “Câu đƣợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí”, đối tƣợng ẩn chính là đối tƣợng văn bản “Liên kến logic”
Trang 33- GV đƣa ra những gợi ý đáp án từ câu hỏi thảo luận
- Để xác định phép liên kết cho từng kết quả của mỗi nhóm, GV dùng bút
nhấn vào các đối tƣợng sau đây:
+ Trong dòng chứa gợi ý đáp án của Nhóm 1:
▪ Dùng bút nhấn vào đối tƣợng văn bản từ
“nhƣng” → Phép thế
Trang 34▪ Dùng bút nhấn vào đối tƣợng văn bản “cái đã có rồi” → xuất hiện cụm từ
“Phép đồng nghĩa”
+ Trong dòng chứa gợi ý đáp án của Nhóm 2: Dùng bút nhấn vào đối tƣợng
văn bản “nghệ sĩ” → xuất hiện cụm từ “phép thế”
+ Trong dòng chứa gợi ý của đáp án Nhóm 3: Dùng bút nhấn vào đối tƣợng
văn bản “tác phẩm” → xuất hiện cụm từ “phép lặp”
Trang 35+ Trong dòng chứa đáp án của Nhóm 4: Dùng bút nhấn vào đối tượng “tác phẩm, nghệ sĩ” → xuất hiện cụm từ “Phép liên tưởng”
Trang 36biểu cảm nghĩ khác, ví dụ: phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật lịch sử, về những hành động cao đẹp trong đời sống thường ngày…
Trong ý tưởng của mình với tiết học này, tôi ứng dụng phần mềm Activinspire chèn đoạn phim tư liệu về Đại Tướng Võ Nguyên Giáp (Chọn đoạn phim thời lượng ngắn hoặc sử dụng phần mềm cắt phim để lấy một đoạn phim phù hợp với mục đích giảng dạy) Từ đoạn phim, yêu cầu học sinh thực hành trình bày : “Cảm nghĩ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp” Hình ảnh thiết kế như sau:
Trang 37kế
+ Nhấp chuột vào trên để mở trình duyệt thao tác
- Trong « Lựa chọn hiện tại » chọn «Tài
liệu/các thao tác phương tiện
- Chọn « Mở tài liêu, tệp tin hoặc âm
Trang 383 Các ví dụ phần Đọc hiểu văn bản:
Như đã phân tích ở trên, Activinspire có thể hỗ trợ rất đắc lực cho giáo viên cho phần giảng dạy các văn bản Tuy nhiên, giáo viên cần phải rất linh hoạt, bởi học văn là dạy cho người học sự cảm thụ cái hay, cái đẹp của văn chương Công nghệ thông tin phải được sử dụng với vai trò hỗ trợ để người học thâm nhập tốt hơn vào văn bản, chứ không thay thế được tất cả các phương pháp dạy học Các tiết ôn tập, tổng kết văn học là những tiết lợi thế hơn cả cho việc ứng dụng công nghệ thông tin Khi nghiên cứu về activinspire, tôi có suy nghĩ và đưa
ra một số ứng dụng mà activinspire có thể mang lại như sau:
3.1 Vận dụng Actinvinspire thiết kế trò chơi “Ai là triệu phú” cho tiết “TỔNG KẾT VỀ VĂN HỌC” - Ngữ văn 9 (tập 2)
Trò chơi “ i là triệu phú” là trò chơi khá quen thuộc với chúng ta Đây là phiên
bản tiếng Việt của trò chơi truyền hình nổi tiếng của Anh Who Wants to Be a Millionaire?,
do Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện Mục đích chính của trò chơi là giành chiến thắng bằng cách trả lời chính xác 15 câu hỏi của chương trình
Trò chơi này đòi hỏi phải có nhiều thời gian, vì thế cho nên không phải tiết học nào cũng có thể sử dụng Thích hợp nhất vẫn là các tiết ôn tập và tổng kết, lựa chọn để ứng dụng phần mềm activinspire vào thiết kế trò chơi “ i là triệu phú”, tôi thiết kế hệ thống câu hỏi ứng dụng cho bài “Tổng kết về văn học” Ngữ văn 9 - Tập 2 Đây là tiết học ôn lại kiến thức các văn bản đã học từ lớp 6, 7, 8, 9 Theo phân phối chương trình, bài này giáo viên có 4 tiết để giảng dạy, nghiên cứu để thực hiện trò chơi “ i là Triệu phú” trong bài học này là hoàn toàn
Trang 39được tiền thưởng của chương trình Trên đây là thể lệ khi chơi, phần tiền thưởng là “lí thuyết” của luật chơi, còn trong giảng dạy, đưa trò chơi vào tiết học mục đích là tạo sự hứng thú cho các em, vì thế, với kết quả mà học sinh tham gia trò chơi, giáo viên có thể linh hoạt cộng điểm thưởng để khuyến khích, động viên học sinh
Hệ thống câu hỏi: Gồm 15 câu hỏi như sau:
Câu 1: Lựa chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống:
“Thân em như trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.”
Câu 2: Thể loại nào sau đây không thuộc thể kí?
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng thành công nhất trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài?
Câu 4: Tác giả nào sau đây còn có tên là Tam Nguyên Yên Đổ?
Câu 5: Có bao nhiêu chủ đề về ca dao được học trong chương trình Ngữ văn 7?
Câu 6: Tác phẩm nào được xem là bản Tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc Việt Nam?
Câu 7: Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được Hồ Chí Minh viết ở đâu?
Câu 8: Cuốn tiểu thuyết “Hoàng Lê nhất thống chí” (Ngô Gia văn phái) có bao nhiêu hồi?
Trang 40a Miêu tả tâm lí nhân vật b Sử dụng ngôi kể
c Sử dụng ngôn ngữ d Xây dựng tình huống truyện
Câu 11: Từ ngữ nào không là từ ngữ miêu tả cái chết của Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao?
Câu 12: Sau năm 1975, những sáng tác của ông (đặc biệt là truyện ngắn) đã thể hiện những tìm tòi, đổi mới về tư tưởng và nghệ thuật…” Ông là ai?
Câu 13: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”
Là quan điểm sáng tác của tác giả nào sau đây?
Câu 14: Nét đặc trưng nào của mùa thu không có trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh?
Câu 15: “Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”
Tố Như ở đây là ai?
Phần thiết kế trò chơi “Ai là triệu phú” bằng phầm mềm Activinspire