thiết kế robot lau nhà ứng dụng vi điều khiển 8051

34 335 1
thiết kế robot lau nhà ứng dụng vi điều khiển 8051

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngày nay, việc ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới của chúng ta đã và đang ngày một phát triển, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao. Các bộ điều khiển sử dụng vi điều khiển tuy đơn giản nhưng để vận hành và sử dụng được lại là một điều rất phức tạp. Các bộ vi điều khiển theo thời gian cùng với sự phát triển của công nghệ bán dẫn đã tiến triển rất nhanh, từ các bộ vi điều khiển 4 bit đơn giản đến các bộ vi điều khiển 32 bit, rồi sau này là 64 bit. Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng từ các lĩnh vực công – nông – lâm – ngư nghiệp cho đến các nhu cầu cần thiết trong hoạt động đời sống hằng ngày. Một trong những ứng dụng thiết thực trong đó là ứng dụng về nhiệt kế điện tử. Qua những kiến thức đã học được ở môn Vi Điều Khiển, chúng em đã quyết định nhận làm đồ án môn học: Thiết kế, chế tạo robot lau nhà ứng dụng vi điều khiển. Mặc dù đã rất cố gắng thiết kế và hoàn thành đồ án đúng thời hạn nhưng do năng lực còn hạn chế nên vẫn còn những sai sót. Chúng em mong thầy giáo góp ý để việc học tập của chúng em được tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 24/04/2018, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ROBOT LAU NHÀ.

    • 1. Giới thiệu các loại robot lau nhà.

      • 1.1. Robot lau nhà ứng dụng cảm biến để dò đường.

      • 1.2. Robot lau nhà ứng dụng xử lý hình ảnh để dò đường.

      • 2. Các phương án thực hiện đề tài.

      • CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ LINH KIỆN SẼ DÙNG.

        • 2.1. Thiết kế sơ đồ khối và chức năng từng khối.

        • 2.2. Một số linh kiện sẽ dùng.

          • 2.2.1. Khối cảm biến.

          • 2.2.2. Khối điều khiển.

          • 2.2.3. Khối động lực.

          • 2.2.4. Khối nguồn.

          • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MẠCH.

            • 3.1. Thiết kế sơ đồ mạch cho từng khối.

              • 3.1.1. Thiết kế mạch điều khiển trung tâm.

              • 3.1.2. Thiết kế mạch cảm biến.

              • 3.1.3. Thiết kế mạch động lực.

              • 3.1.4. Thiết kế mạch nguồn.

              • 3.2. Thiết kế sơ đồ nguyên lý toàn mạch.

              • 3.3. Thiết kế sơ đồ mạch in.

              • 3.4. Lưu đồ thuật toán điều khiển.

              • 3.5. Chương trình điều khiển.

              • CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

                • 1. Những kết quả đạt được.

                • 2. Những hạn chế, khó khăn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan