Bản vẽ autocad công nghệ sản xuất dầm cầu nông thôn BTCT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦM CẦU NÔNG THÔN BÊ TÔNG CỐT THÉP Phương pháp tính :tính hệ số phân bố ngang theo phương pháp đòn bẩyChiều dài tính toán của dầm L=14.5mKhổ cầu B = 12.4 m, cầu gồm 3 nhịp, mỗi nhịp dùng 5 dầm I500L15Chiều rộng vỉa hè : 2x1.2 = 2.4mKhoảng cách giữa 2 dầm là 2.5mBề rộng mặt cầu B =10 m gồm 4 đoạn mỗi đoạn dài 2.5mTải trọng bao gồm tĩnh tải và hoạt tải : TT :+ Trọng lượng bản thân dầm dọc chủ (I50L15)+ Trọng lượng bản thân dầm ngang (toàn bộ cầu có 4 dầm ngang)+ phần cánh hẫng H f =( BBm)2 =1.2m+ Các trọng lượng lan can, lề đường đi, lớp phủ mặt cầu, bản mặt cầu. Tổ hợp = TT + HT
Trang 1CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦM CẦU NÔNG THÔN BÊ
TÔNG CỐT THÉP
Trang 11CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KẾT CẤU SẢN PHẨM
2.1 Giới Thiệu Sơ Lược Về Sản Phẩm
Dầm I tiền áp là một loại dầm cầu ứng suất trước được sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại và tiên tiến, được sản xuất, dưỡng hộ tại chỗ làm cho cấu trúc của bê tông đặc sít, phát triển sớm cường độ và đạt chất lượng cao Bê tông dùng để sản suất dầm I là loại bê tông nặng cường độ cao có sử dụng phụ gia làm tăng cường độ, tăng tính dẻo cho bê tông và thúc đẩy nhanh quá trình đông kết Ngoài ra, cốt thép sử dụng trong dầm là loại thép cuộn có cường độ cao và được căng trước làm tăng thêm khả năng chịu tải cho dầm, giúp cho bê tông tiềm tàng 1 thế năng chịu kéo Dầm I tiền áp được sử dụng nhiều các công trình cầu giao thông nông thôn tại khu vực ĐBSCL
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà máy sản xuất các cấu kiện bêtông và bêtông cốt thép đúc sẵn, bêtông cốt thép dự ứng lực Tuy nhiên do nhu cầu của xã hội và ưu điểm của dầm I nên sự cần thiết phải xây dựng các nhà máy, polygone sản xuất dầm I phục vụ giao thông nông thôn là nhu cầu tất yếu cần phải có để phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Trang 12HÌNH 2.1 THI CÔNG DẦM CẦU NÔNG THÔN
2 2 Các Thông Số Thiết Kế Dầm
Sơ đồ ,vị trí dầm trong công trình cầu nông thôn
-đối với dầm I-15m
+cách bố trí dầm trên cầu:dầm được đặt tựa lên hai mố
cầu và có tấm lót đệm bằng cao su như hình vẽ
+ sơ đồ tính dầm: có thể xem dầm là loại dầm giản đơn gối trên 2 gối như sơ đồ tính dưới nay
L tt = L tk -2 x a =15000-2x250=14500(mm)
Với a là khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối
Trang 13Các số liệu ban đầu:
Do cầu nông thôn chỉ thiết kế theo dạng cầu nhỏ nên ta có thể bỏ qua tác dụng của một số loại tải trọng bất bình thường:tải trọng do gió,tải trọng do
+hoạt tải thiết kế :xe 2 trục và xe 3 trục
xe 2 trục :2 trục 110 kN cách nhau 1200 mm và khoảng cách 2 bánh xe trong 1 trục là 1800 mm
xe 3 trục được thiết kế và kí hiệu dưới dạng hoạt tải HL-93 2 trục trước cách nhau 4300mm và 2 trục sau
cách nhau khoảng từ 4300-9000 mm tải trọng tác dụng lên 2 cặp trục sau là 145 kN tải trọng tác dụng lên trục trước là 35 kN
Trang 144300 4300-9000
Sơ đồ tác dụng của hoạt tải
Hình 2.5 – Tải trọng trên dầm I50- L 15Chiều dài tính toán của dầm L=15m
Khổ cầu B = 2,52 m, cầu gồm 3 nhịp, mỗi nhịp dùng 5 dầmI50-L15
Chiều rộng vỉa hè : 2x0,15 = 0,3m
Tải trọng bao gồm tĩnh tải và hoạt tải :
TT :
Trang 15+ Trọng lượng bản thân dầm dọc chủ (I50-L15)
+ Các trọng lượng lan can, lề đường đi, lớp phủ mặt cầu, bản mặt cầu
-cấu tạo bản mặt cầu
2 3 Thiết Kế Dầm
2.3.1 dầm I 500-L15m
a/Phương pháp tính :tính hệ số phân bố ngang theo phương phápđòn bẩy
- Chiều dài tính toán của dầm L=14.5m
- Khổ cầu B = 12.4 m, cầu gồm 3 nhịp, mỗi nhịp dùng 5 dầm I500-L15
- Chiều rộng vỉa hè : 2x1.2 = 2.4m
- Khoảng cách giữa 2 dầm là 2.5m
- Bề rộng mặt cầu B =10 m gồm 4 đoạn mỗi đoạn dài 2.5m
- Tải trọng bao gồm tĩnh tải và hoạt tải :
TT :
+ Trọng lượng bản thân dầm dọc chủ (I50-L15)
+ Trọng lượng bản thân dầm ngang (toàn bộ cầu có 4 dầm ngang)
Trang 16+ phần cánh hẫng H f =( B-Bm)/2 =1.2m
+ Các trọng lượng lan can, lề đường đi, lớp phủ mặt cầu, bản mặt cầu
Tổ hợp = TT + HT
-sơ đồ đường ảnh hưởng đối với dầm giữa
- phân bố tải trọng theo phương ngang cầu đối với dầm giữa và dầm biên
mặt cầu
đường ảnh hưởng dầm giữa
đường ảnh hưởng dầm biên
Trang 17-số làn thiết kế
Vậy số làn thiết kế là 3
-hệ số làn
khiN khiN
Các mặt cắt đặc trưng :
+mặt cắt tại gối
+mặt cắt tại vị trí 0.72h=0.36(m)
+mặt cắt tại vị trí thay đổi tiết diện dầm
+mặt cắt tại L/4
+mặt cắt tại L/2
-Vec tơ tọa độ các mặt cắt đặc trưng
b/xác định đường ảnh hưởng nội lực tại các mặt cắt
-đường ảnh hưởng moment và lực cắt tại gối X = 0 m
Đường ả nh hưở ng moment
Trang 18-đương ảnh hưởng moment và lực cắt tại vị trí X = 0.36 m
-đường ảnh hưởng moment và lực cắt tại vị trí X = 0.52 m
-đường ảnh hưởng moment và lực cắt tại vị trí X = 3.625 m=L/4
Đườ ng ả nh hưở ng moment
Đườ ng ả nh hưở ng lực cắ t
Đường ả nh hưở ng moment
Đường ả nh hưở ng lực cắt
Đường ả nh hưở ng moment
Đường ả nh hưở ng lực cắt
Trang 19- đường ảnh hưởng moment và lực cắt tại vị trí X = 7.25 m=L/2
c/ chất tải tại các vị trí mặt cắt đặc trưng của dầm
-mặt cắt gối X = 0m
-mặt cắt X = 072h=0.36m
-mặt cắt X =0.52m
Đường ả nh hưở ng moment
Đường ả nh hưở ng lực cắt
Trang 20-mặt cắt X =3.625m
-mặt cắt X =7.25 m
Trang 21Kết Quả Tổ Hợp Nội Lực Đối Với Sơ Đồ Tải Trọng Trên Được
Cho Trong Bảng Sau
d/ tính toán cốt thép cho dầm
-chọn loại tao có độ chùng thấp Dps =12.7mm
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn f pu=1.86x109 Pa
Cấp của thép là 270
Hệ số qui đổi ứng suất : φ =0.9
Giới hạn chảy theo TCN 5.9.4.4.1
Fpy=0.9xf pu =0.85x1.86x109 =1.581.109
-ứng suất trong cáp dự ứng lực khi căng :
Fpj=0.75xf pu =0.7x1.86x109 =1.302.109
-diện tích 1 tao thép Aps1= 98.71mm2
Diện tích cốt thép cần bố trí
Apsg =
8
2 max
3
3.0338 10
426.43( )0.85 pu 0.9 0.85 1.86 10 0.9 500
Trang 222.3.2 đối với dầm I400-l12m và I28-L6m
Chọn phương pháp tính và thục hiện các bước như tính dối với dầm I500-L15m ta được kết quả cho dầm I400-l12m và I28-L6m
2 4 tính toán các đặc trưng hình học của dầm
Kích 2.4.1 Các đặt trưng hình học của dầm I50-L15 sau khi tính
toán kết cấu :
thươc măt căt ngang tính đổi
HÌNH 2.2 Kích thước dầm I50- L 15
Trang 24FT = 6,33 cm2
Itd = 176009 cm4
Ftd = b.h + (bc-b).hc + (b1-b).h1 + nT(F’T + FT)
= 50.10 + 2(22-10).55,45 + 1(6,33+3,53) = 643 cm22.4.2 Các đặt trưng hình học của dầm I40-L12:
Kích thươc măt căt ngang tính đổi
Hình 2.3 – Kích thước dầm I40- L 12
Trang 25Yc = x i i
i
F y S
Kích thươc măt căt ngang tính đổi
Trang 26Hình 2.4 – Kích thước dầm I28- L 6, I28- L 9
* Thanh cánh trên:
F = ∑F
Sx = 160.55(280-55/2) + 166,7.80.140 + 180.58,3.(58,13/2)
Sx = 4394940,1 mm3
Trang 27Kết quả tính được thể hiện trong bảng sau
Bảng 2.1 các đặt trưng hình học của
Trang 282.5.1 Hao hụt ứng suất do ma sát σ5:
- Do chỉ căng thẳng cáp ứng lực trước cho nên σ5 = 0 2.5.2 Hao hụt ứng suất do chênh lệch nhiệt độ σ6 :
σ6 = 20.Tt (kG/cm 2)
Trong đó : Tt = 0,5 ∆T
∆T : chênh lệch nhiệt độ bên trong bêtông khi bảo dưỡng và nhiệt độ bên ngoài, do ta chọn cách bảo dưỡng cấu kiện bêtông sau khi tạo hình, ta chọn nhiệt độ chênh lệch bên trong và bên ngoài trung bình là ∆T = 50
⇒σ6 = 20.Tt = 20.0,5.50 = 500 (kG/cm 2)
2.5.3 Hao hụt ứng suất do cốt thép tự chùng σ3 :
d tc
d
d
R27,0
Trang 29d
d tc
♦ Ed : modun đàn hồi của cốt thép, Ed=1,8.106 (kG/cm2)
♦ Itb : chiều dài trung bình của cốt thép
Với dầm I28 L6(m) có Itb = 600 (cm) :
o 1,8.10 1200
600
4,
2.5.5 Hao hụt ứng suất do co ngót bêtông σ1 và từ biến
σ2:
φ ϕ σ
+ ε
= σ
+
σ ( Ed Ed ). (kG/cm2)
Trang 30N
td 2
td d
σ
Nd = (σKT - σ3 - σ4 - σ5 - σ6).FT
y : khoảng cách từ trọng tâm cáp đến trục quán tính chính
Với dầm I28 L6(m) có Ftd = 331,98 (cm2), Itd=27327, FT = 3,32 (cm2) :
Trang 32- Đối với dầm I40 L12(m) và I50 L15(m) L12(m) không khác
nhau nhiều, chỉ có σb lệch nhau nhưng ta làm tròn trị số của nó là
150(KG/cm2), ta tính theo dầm I50 L15.
Trang 33Đối với dầm I28 L6(m) :
Lực căng là Fkéo = (σKT - σ1 - σ2 - σ3 - σ4 - σ5 - σ6).ft
= (8100 – 1008 – 648 – 1200 – 0 – 500 ).0,908 =4307 (kG)
= 43,07(KN)
Đối với dầm I28 L6(m) :
Lực căng là Fkéo = (σKT - σ1 - σ2 - σ3 - σ4 - σ5 - σ6).ft
= (8100 – 1008 – 648 – 800 – 0 – 500).0,908
= 4670 (kG) = 46,7 (KN)
Đối với dầm I40 L12(m) :
Lực căng là Fkéo = (σKT - σ1 - σ2 - σ3 - σ4 - σ5 - σ6).ft
= (8100 – 1104 – 648 – 600 – 0 – 500).0,908
= 4765 (kG) = 47,65 (KN)
Đối với dầm I50 L15(m) :
Lực căng là Fkéo = (σKT - σ1 - σ2 - σ3 - σ4 - σ5 - σ6).ft
= (8100 – 1104 – 648 – 480 – 0 – 500).0,908
= 4874 (kG) = 48,74 (KN)
Trang 34CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẤP PHỐI BÊ TƠNG
3.1 tiêu chuẩn kĩ thuật của các loại nguyên vật liệu dùng để sản xuất bê tông
3.1.1 chỉ tiêu kĩ thuật của cốt liệu
-Cốt liệu sử dụng sản xuât bê tông để sản xuât cáccấu kiện dự ứng lực phải đảm bảo theo TCVN 7570 :2006-yêu cầu kĩ thuật cho cốt liệu sản xuất bê tông dùngsản xuất bê tông
3.1.2 chỉ tiêu kĩ thuật của chất kết dính
-TCVN 6260 – 1997 Xi măng poolang hỗn hợp (PCB) – Yêu cầu kĩ thuật
3.1.3 chỉ tiêu kĩ thuật của nươc sử dụng chế tạo bê tơng
Chất lượng nước, được đánh giá bằng phân tích hóa họcphù hợp với TCVN 4506 – 1987 Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kĩ thuật
3.1.5 yêu cầu kĩ thuật và chon loại phụ gia sử dụng chohỗn hợp bê tông
Phụ gia : thỏa mãn yêu cầu TCXDVN 325 : 2004 và ASTM C494
3.2 chọn vật liệu sử dụng cho bê tong và các kết quả thí nghiệm chỉ tiêu kĩ thuật của chúng
3.2.1 cốt liệu lơn : đá chọn để sản xuất là đá mỏ Hĩa An vơi các đăc trưng sau
- D max = 20 mm
-D min = 5 mm
-modun đdộ lơn M >2
3.2.3 xi măng pooclang hỗn hợp PCB -400 của HÀ TIÊN
3.2.4 phụ gia sử dụng : phụ gia sử dụng là phụ gia họ F lọai sử dung là ICT-SUPER_N
Trang 35Sử dụng loại phụ gia này có thể giảm 24% lượng nướcmà vãn giữ nguyên độ sụt hoặc giảm 20% lượng xi măng mà vẫn giữ nguyên cường độ
3.2.5 nước sử dụng là nguồn nước ngầm được bơm ở đọ sâu 25m
3.3 tính toán cấp phối cho hỗn hợp bê tông
3.3.1 bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu
kĩ thuật của các thành phần vật liệu
3.3.2 tính toán cấp phối không sử dụng phụ gia
Bảng 3.1 Xác định lượng nước sơ bộ dựa vào module độ lớn của cát và độ sụt
-hoặc tra hình 5.8 lượng nước dùng cho bê tông xi măng pooclang theo D max và độ sụt (sách giáo trình
loại vậtliệu
các chỉ tiêu kĩ thuật
Trang 36công nghệ bê tông xi măng nhà xuất bản giáo
dục)
-Từ độ sụt ta có lượng nước sơ bộ cần dùng là 195 lít
Ta dùng công thức Bolemey – Skramtaev :(với X/N<2.5)
+ b = 0.5
+ A : hệ số phụ thuộc phương pháp xác định mác
ximăng và chất lượng của cốt liệu, được cho theo bảng sau
Bảng3.2 xác định hệ số AChất
0.650.60.55
0.330.300.27
0.430.40.37
Ở đây ta sử dụng cốt liệu có chất lượng tốt và
A = 0.65
500
0.5 2.420.65*400
X
bR.A
RN
X
x
b +
=
Trang 37BẢNG 3.7 - Tra lượng xi măng tối thiểu:
Điều kiện làm việc của kết cấu
công trình
Phương phápđầm chặtBằng
Bị ảnh hưởng của mưa gió không
Trong đó :
bêtông theo bảng sau:
a d d o
r
1000D
γ
+γα
=
)1
(
a
d o d
Trang 38X=430 kg do đó α =1.58
1000
1056.41.58*0.496 1
Trang 39có thể chấp nhận được vì trong thực tế thường thì chỉ
số naỳ khoảng 0.38-0.42
3.3.3 tính toán cấp phối sử dụng phụ gia
Với hàm lượng phụ gia sử dụng là 0.7% X lượng nước
giảm 15 %
a/lượng nước thực tế dùng là
N = 195 - 15%*195 = 166(lít)
Ta dùng công thức Bolemey – Skramtaev :(với X/N<2.5) (do nước giảm 15% mà mác bê tông không giảm nên
lượng xi măng cũn giảm khoảng 15%)
Trong đó :
+ b = 0.5
ximăng và chất lượng của cốt liệu, được cho theo bảng sau
Bảng 3.1 xác định hệ số AChất
RN
X
x
b +
=
Trang 400.330.300.27
0.430.40.37
Ở đây ta sử dụng cốt liệu có chất lượng tốt và
mác ximăng được xác định bằng phương pháp dẻo
nên : A = 0.65
500
0.5 2.420.65*400
bêtông theo bảng sau:
Bảng 3.2 tra hệ sốα
a d d o
r
1000D
γ
+γα
=
)1
(
a
d o d
Trang 41X=402 kg do đó α =1.481
1000
10981.481*0.496 1
a
d a
PG N X D
−
=
Trang 42tế thường thì chỉ số naỳ khoảng 0.38-0.42
Trong thực tế với cấp phối trên thí nghiệm nén cường độ nhỏ hơn thiết kế thí nghiệm cho thấy để giữ nguyêncường độ của bê tông thì chỉ nên giảm khoảng 7-10%
xi măng
3.3.3 cấp phối sử dụng thực tế cho quá trình sản xuất a/lượng nước thực tế dùng là
N = 195 - 15%*195 = 166(lít)
Ta dùng công thức Bolemey – Skramtaev :(với X/N<2.5) (do nước giảm 15% mà mác bê tông không giảm nên lượng xi măng cũn giảm khoảng 10%)
X tt = X thiêt kế – 10% * X thiêt kế = 472 – 10% *472 = 425(kg)
Trong đó :
bêtông theo bảng sau:
Bảng 3.2 - Bảng tra hệ sốα
a d d o
r
1000D
γ
+γα
=
)1
(
a
d o d
Trang 43X=425 kg do đó α =1.51
1000
1086( )1.51*0.496 1
a
d a
PG N X D
−
=
Trang 45CHƯƠNG 4:TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO NHÀ MÁY
4.1 Chế Độ Làm Việc Của Nhà Máy
- Thời gian làm việc của Polygone :
- Số ngày làm việc trong năm của Polygone là :
365 – (52 + 8 + 5) = 300 ngày
-Thời gian làm việc trong một ngày của Polygone :
§ Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30
§ Buổi chiều từ 13h đến 17h
4.2 Tính Toán Khối Lượng Bê Tông Cần Sản Xuất
-bảng khối lượng khi chưa tính đến hao hụt
Trang 464.3 tính toán khối lượng các loại vật liệu sử dụng theo khối lựơng
4.3.1 tính lượng xi măng sử dụng
- bảng khối lượng xi măng khi chưa tính đến hao hụt
thời gian khối lượng xi măng(tấn)
- bảng khối lượng xi măng khi tính đến hao hụt 2%
thời gian khối lượng xi măng(tấn)
4.3.2 tính lượng đá sử dụng
- bảng khối lượng đá khi chưa tính đến hao hụt
- bảng khối lượng đá khi tính đến hao hụt 4%
Trang 47giờ 7.202 4.3.3 tính lượng cát sử dụng
- bảng khối lượng cátù khi chưa tính đến hao hụt
- bảng khối lượng cát khi tính đến hao hụt 4%
4.3.4 tính lượng nước sử dụng
- bảng khối lượng nước khi chưa tính đến hao hụt
- bảng khối lượng nứơc khi tính đến hao hụt 2%
Trang 48giờ 0.67575
4.3.5 tính lượng phụ gia sử dụng
- bảng khối lượng phụ gia khi chưa tính đến hao hụt
- bảng khối lượng phụ gia khi tính đến hao hụt 1%
4.4 tính toán theo thể tích
4.4.1 thể tích cát sử dụng
-chưa kể hao hụt
Trang 49- đã tính đến hao hụt
4.4.1 thể tích đá sử dụng
-chưa kể hao hụt
4.5 Tính Toán Số Lượng Dầm Sản Xuất
4.5.1 tính thể tích cho từng loại dầm
Loại dầm I500-L15m
- Diện tích riêng phần.
Trang 50Loại dầm I400-L12m
- Diện tích riêng phần
Trang 51Loại dầm I28-L6m.
- Diện tích riêng phần
Bảng tổng kết thể tích của từng loại dầm
4.5.2 lượng bê tông dùng cho từng loại dầm và số lượngdầm sản xuất theo kế hoạch
-dầm I500 l15m chiếm 40% khối lương bê tông
-dầm I400 l12m chiếm 40% khối lương bê tông
-dầm I280 l6m chiếm 20% khối lương bê tông
Trang 52a) bảng thể tích bê tông dùng sản xuất dầm L15m
sốlượngdầm
Trang 53Hiện nay người ta sử dụng 2 quy trình trộn hỗn hợpbêtông là sơ đồ đứng (sơ đồ 1 bậc) và sơ đồ Pakte (sơđồ 2 bậc bêtông).
Sơ đồ 1 bậc :
Theo dây chuyền này thì nguyên liệu ban đầu củahỗn hợp bêtông được nâng lên một lần rồi đưa vàobunke chứa, qua cân định lượng, đến bunke hỗn hợp, vàomáy trộn, rồi qua bunke phối liệu vào xe chở bêtông.ï
7
1 BUNKE PHÂ N PHỐ I
2 MÁ Y TRỘ N BÊ TÔ NG
3 BUNKE TỔ NG HỢP
4.BUNKE CHỨ A VÀ ĐỊNH LƯỢNG
5 KHO XI MĂNG
6 KHO CÁ T, ĐÁ
7 NƯỚ C VÀ PHỤ GIA.
SƠ ĐỒ ĐỨ NG (MỘ T BẬ C)
Hình 7.1
Theo sơ đồ đứng thì hỗn hợp nguyên liệu một phầnđược chuyển nhờ trọng lực vì thế nó có ưu điểm là gọnnhẹ, tạo điều kiện thi công cơ giới hóa tự động hóatoàn bộ quy trình công nghệ, diện tích sử dụng củatrạm cũng không chiếm nhiều diện tích mặt bằng của
Trang 54Polygon Tuy nhiên do dùng phương pháp trọng lực nênchiều cao của trạm sẽ lớn, chi phí đầu tư cao, chỉ dùngcho nhà máy có công suất lớn.
Sơ đồ Pakte :
Trong sơ đồ này, thiết bị được xếp đặt theo hai nhómriêng
lượng, bunke tổng hợp
liệu, các nguyên liệu như nước, xi măng, phụ gia
6 6
5 3
1 BUNK E P HÂ N P HỐ I
2 MÁ Y TR Ộ N BE Â TÔ NG
3 BUNK E TỔ NG HỢP
4.BUNKE CHỨ A VÀ ĐỊ NH LƯỢNG
5 KHO XI MĂ NG
6 KHO C Á T, ĐÁ
7 NƯỚ C VÀ P HỤ GIA.
S Ơ ĐỒ P AKTE (HAI BẬ C)
5
7 7
2 3
Hình 7.2
Theo dây chuyền này vật liệu được nâng chuyển
hai lần:
+ Lần 1 : Các nguyên vật liệu được vân
chuyển vào các bun ke cấp liệu, sau đóchuyển động hướng xuống, vào các thiết
bị tương ứng bằng phương pháp trọng lực
Trang 55+ Lần 2 : Các nguyên vật liệu được nâng
chuyển lên máy trộn nhờ máy nâng xekích hoặc bằng băng tải
So với sơ đồ đứng, sơ đồ Pakte có những ưu điểm :Nhà thấp hơn, giá thành xây dựng và thi công lắp đặtthiết bị nhỏ
Tuy nhiên có nhược điểm là: Diện tích sử dụng lớn,phải trang bị thêm các thiết bị nâng chuyển, gâynhiều bụi Do vậy sơ đồ này chỉ ứng dụng cho nhữngnhà máy có công suất nhỏ, vận hành liên tục
Ưu điểm của sơ đồ pakte là chiều cao của trạmthấp hơn và giá thành chi phí xây dựng ít
Nhưng diện tích sử dụng lớn, phải thêm các thiết
bị lưu chuyển, gây nhiều bụi, chỉ sử dụng cho cácxưởng bêtông có công suất nhỏ vận hành liên tục
Do đặc điểm của 2 sơ đồ trên và đặc điểm của polygone nên ta chọn dây chuyền sản xuất theo sơ đồ bậc 1 vì :
-sản xuất theo sơ đồ bậc một giúp ta tiết kiệm được diện tích của polygone
-dây chuyền ít phức tạp thuận lợi cho việc lắp dặt và tháo gỡ, di chuyển polygone
-giảm chi phí cho việc thiết kế và xây dựng móng cho trạm trộn cũng như giảm chi phí cho toàn bộ công tác lắp đặt
5.1.2 phương pháp thi công căng thép ưu nhược của từng loại và chọn phương pháp cho dây chuyền
-phương pháp căng trước :cốt thép dự ứng lực sẽ được neo vào đầu của bệ căng ,nhờ kích thủy lực và hệ thông neo cáp ,nhũng sợi cấp sẽ được kéo căng đến cường độ cho phép =75%giới hạn bền của loại cốt
thép đã chọn