Đề, đáp Toán 8 kỳ 2 có ma trận . Số 06

3 384 2
Đề, đáp Toán 8 kỳ 2 có ma trận . Số 06

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút Ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Phương trình bậc nhất một ẩn.Giải BT bằng cách lập phương trình 1 0. 25 1 0.5 1 2 1 2.5 4 4.25 Bắt phương trình bậc nhất một ẩn 4 1 4 1 2 2 10 4 Diện tích tam giác,tam giác đồng dạng 1 0,25 1 0.5 1 1 3 1.75 Tổng 11 3 3 3 3 4 17 10 A. PHẦN CÂU HỎI I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3đ) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.(0.5đ) 1. 1(0.25đ) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. x – 1 = x + 2 B. (x-1).(x-2) = 0 C. 2x +1 = 3x+5 D. -3x+5 = 0 1.2 (0.25đ) Nếu ∆ABC ∞ ∆A’B’C’ theo tỉ số k thì ∆A’B’C’ ∞ ∆ABC theo tỉ số: A. k B. 1 C. k 1 D. cả ba câu trên đều sai. Câu 2(1đ) Điền dấu ( ≤ ≥ ) vào ô vuông. Nếu a ≥ b thì: A. 3a 3b B. -5a -5b C. 4a-5 4b – 5 D. 10 – 2 10 -2b Câu 3(0.5đ) Điền vào chỗ trống ( .) cụm từ thích hợp: A. Trong một phương trình,khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải B. Trong một phương trình ta thể nhân hai vế . Câu 4 (1đ) Ghép mỗi dòng ở cột A với các dòng ở cột b để được khẳng định đúng A Ghép B a. x=-2 là một nghiệm của b. x=-1 là một nghiệm của c.x=5 là một nghiệm của a 1 b 2 c 3 1. 2x+3 < 0 2. -3x+3 > 0 3. 4-2x ≤ 0 d.x=3 là một nghiệm của d 4 4. 3x-14 ≥ 0 II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Câu 5 ( 1đ ) Giải phương trình sau: x xxx −= + − 62 12 3 Câu 6 ( 1đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3(x+2) > -9 Câu 7 (2.5đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một máy kéo dự định mỗi ngày cày 40ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày được 52ha. Vì vậy đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày cón cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích đội phải cày theo kế hoạch đã định. Câu 8 (2.5đ) Cho ∆ABC vuông ở A AB=3cm: AC=4cm. Vẽ đường cao AE a. Tính độ dài BC? b. Chứng minh AB 2 = AE.BC Tính BE;EC? c. Tính diện tích ∆ABC ? B. PHẦN ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: 1.1 (0,25đ) D 1.2 (0,2đ) C Câu 2.Mỗi câu đúng 0,25 đ ( 0.25 x 4 = 1đ) A. ≥ B. ≤ C. ≥ D. ≤ Câu 3 . A. (0,25đ) đổi dấu của chúng. B. (0,25đ) của phương trình với một số khác ( ≠ ) 0 Câu 4 a→ 1 c→3 a→ 2 0,5đ c→4 0,5đ b→ 2 d→3 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Câu 5 Giải phương trình: )6( )1()3()2( 62 12 3 x xxx −= + − <=> 6 6 6 )12(32 xxxx − = +− (0.5đ) <=> 2x-3(2x+1)=x-6x <=> 2x-6x-3=x-6x <=> 2x-6x-x+6x=3 <=> x = 3 Vậy phương trình nghiệm S = 3 0.5đ Câu 6 (5đ) 3(x+2) > -9<=> 3x+6 > -9 <=> 3x > -9 – 6 <=> 3x > -15 <=> x > -5 Vậy nghiệm của bất phương trình x > -5 (0,5đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (0,5đ) Câu 7 : Gọi diện tích đội phải cày theo kế hoạch là x (ha) (x>0) Thì số ngày dự định cày là 40 x ( ngày) Số ngày thực tế cày là 52 4 + x (h) (1đ) Nên đội đã cày xong sớm 2 ngày .Ta phương trình: 2 52 4 40 = + − xx giải phương trình ta được x = 360 (TMĐK x > 0) (1đ) Vậy diện tích đội phải cày theo kế hoạch là 360 ha (0.5đ) Câu 8 GT: ∆ABC ( A = 90 0 ) AB = 3cm ; AC = 4cm AE ⊥ BC KL: a. Tính BC? b. c/m AB 2 = AE.BC Tính BE;EC? c. Tính S∆ABC ? (0,25đ) Chứng minh : a. (0.25đ) Tính BC = 5 cm (áp dụng định lý Pi ta go) b. (1đ) ∆ ABE ∞ ∆ CBA ( B chung ) => BC AB AB BE = => AB 2 = BE.BC + Tính BE = 5 9 2 = BC AB (cm) CE = BC - BE = 5- 5 16 5 9 = (cm) c. (1đ) Tính S ∆ABC = 64.3 2 1 . 2 1 == ACAB (cm 2 ) . trình: )6( )1()3( )2( 62 12 3 x xxx −= + − <=> 6 6 6 ) 12( 32 xxxx − = +− (0.5đ) <=> 2x-3(2x+1)=x-6x <=> 2x-6x-3=x-6x <=> 2x-6x-x+6x=3. PHẦN ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: 1.1 (0 ,25 đ) D 1 .2 (0 ,2 ) C Câu 2. Mỗi câu đúng 0 ,25 đ ( 0 .25 x 4 = 1đ) A. ≥ B. ≤ C. ≥ D. ≤ Câu 3 . A. (0 ,25 đ)

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan