ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN : TOÁN7 Thời gian : 90 phút Matrận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL -Chương 3: Thồng kê Số trung bình cộng của dấu hiệu 1 1.5 1 1.5 Chương VI: Đon thứ ,đa thức- Bậc của đơn thức, đa thức,nghiệm của đa thức một biến 2 1 1 0.5 1 0.5 1 1 1 1 6 4 Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 2 1 1 0.5 1 1 22 6 4.5 Tổng 5 2.5 4 3 4 4.5 13 10 A. PHẦN CÂU HỎI I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3đ) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.(3đ) 1. 1(0.5đ) Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x 2 y 3 là: A. -3x 3 y 2 B. 2 )( 2 1 xy C. 3xy 2 (-5xy) D. 4(xy) 3 1.2 (0.5đ) Bậc của đa thức x 4 – 3x + 2x 2 – x 4 – 5x 3 + 1 là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 0 1.3(0.5đ) Đa thức P (x) = 2x + 2 1 có nghiệm là: A. 4 1 B. 2 1 C. 4 1 − D. 2 1 − 1.4 (0.5đ)Độ dài 3 cạnh của một tam giác là: A. ( 3cm;5cm;1cm) B. (2cm;4cm;2cm) C. (4cm;4cm;9cm) D. (3cm;4cm;5cm) 1.5(0.5đ) Cho ∆ ABC có AB = AC và A = 50 0 .So sánh nào sau đây là đúng? A. B < C < A B. B = C > A C. B = C > A D. A < B < C 1.6 (0.5đ) Số tam giác cân ở hình bên là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ) Câu 1(1,5đ ) Thời gian giải một bài toán ( tính bằng phút ) của các bạn học sinh lớp 7 được ghi lại như sau: 8 9 10 9 10 8 7 9 8 9 10 7 10 9 10 8 9 8 8 8 7 9 10 10 9 9 9 8 7 10 8 8 9 9 10 10 9 9 9 8 Hãy tính giá trị trung bình của thời gian giải bài toán trên? Câu 2 (2,5đ) Cho đa thức f(x) = 3x 2 + 2x 2 – 2x 3 – 5x + 3x 2 – 2 g(x) = (3x 3 – 3x -1 )- (x 3 – 5x 2 +3x +1) a. Thu gọn f(x); g(x) b. Tính f(x) – g(x) c. Tìm bậc của đa thức f(x) – g(x) Câu 3 ( 3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. đường phân giác BE từ E kẻ EH vuông góc Với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của HE và BA. Chứng minh rằng: a. ∆ABE = ∆HBE b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c. ∆ KEC là tam giác cân B. PHẦN ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,5đ ( 6x 0.5 = 3đ) 1.1 (0,5) C 1.2 (0,5) B 1.3 (0,5) C 1.4 (0,5) D 1.5 (0,5) B 1.6 (0.5) A II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Câu 1 . (1.5đ) Lập bảng tính X (Tính đúng tần số ,các tích: 1đ. Tính đúng X : 0.5đ) Thời gian giải toán (phút) tần số (n) Các tích 7 8 9 10 4 11 15 10 28 88 135 100 X = 40 351 N = 40 351 ≈ 8,8 Câu 2 a. Thu gọn đúng (1đ) mỗi ý đúng 0.5đ f(x) = x 3 + 5x 2 – 5x – 2 g(x) = 2x 3 + 5x 2 + 6x – 2 b. Tính f(x) – g(x) = - x 3 + x (1đ) c. Bậc của đa thức f(x) – g(x) là 3 (0,5đ) Câu 3 (2đ) + Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận chính xác (0.5đ) Chứng minh: a. 2 ∆ vuông ABE và HBE có: Cạnh huyền BE chung. ABE = HBE ( vì BE là phân giác của B ) Do đó ∆ABE = ∆ HBE ( cạnh huyền – góc nhọn)(1đ) b. Từ câu a, suy ra AB = HB và AE = HE theo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng ta có BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. (0.5đ) c. Do AE = HE (câu b) AEK = HEC ( đối đỉnh) Nên ∆AEK =∆ HEC => EK = EC do đó ∆KEC cân tại E (1đ) . đồng dạng với đơn thức 2x 2 y 3 là: A. -3x 3 y 2 B. 2 )( 2 1 xy C. 3xy 2 (-5xy) D. 4(xy) 3 1 .2 (0.5đ) Bậc của đa thức x 4 – 3x + 2x 2 – x 4 – 5x 3 + 1 là:. thức P (x) = 2x + 2 1 có nghiệm là: A. 4 1 B. 2 1 C. 4 1 − D. 2 1 − 1.4 (0.5đ)Độ dài 3 cạnh của một tam giác là: A. ( 3cm;5cm;1cm) B. (2cm;4cm;2cm) C. (4cm;4cm;9cm)