BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN_ĐIỆN TỬ
BO MON TU DONG HOA
LUAN VAN TOT NGHIEP
ĐỀ TÀI :
Trang 2Z LOI CAM ON
Trong suốt khóa học (2002-2007) tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, với sự giúp đỡ của Thầy Cô và Giáo
Viên hướng dẫn về mọi mặt từ nhiều phía và nhất là trong thời gian
thực hiện để tài, nên em đã hoàn thành đúng thời gian qui định Em
xin chân thành cảm ơn đến :
Khoa Điện - Điện tử cùng tất cả qúi Thầy Cô đã giảng dạy những kiến thức cơ bản cũng như chuyên môn làm cơ sở để thực
hiện tốt luận văn tốt nghiệp và đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn tất khóa học
Đặt biệt là thây TKẨN VIẾT THẮNG ~ Giáo viên hướng dẫn để
tài đã tận tình giúp đỡ và cho em những lời chỉ dạy qúi báu, giúp em
định hướng tốt trơng thời gian thực hiện luận văn
Trang 5GVHD : TH.S TRẦN VIẾT THẮNG
MỤC LỤC
Chương I:GIỚI THIỆU VỀ PL/C S7-200 -: -222222EEZErecreee Trang 10
1.1/ Cấu trúc phần cứng của PLC S7-200 CPU224 - Trang 11
Ni 0 29.02 1h e Trang 11
1.1.2/ Mô tả các thông báo trên CPU 224 - S5 << sscee Trang 12
1.1.3/ Cổng truyền thông - ¿2-6-6 SsS2 2332 cxv xxx rsrereree Trang 12
1.1.4/ Công tắc chọn chế độ làm việc của PLC - - Trang 14
N00) 0i.)0 i01 Trang 14
1.1.6/ Bộ điều khiển PL/C .- - 5-5 x2 xx+xeErxerererrereree Trang 14
1.2/ Cấu trúc bộ nhổ - 2 22 +s+x+Sz cư xxx 9111.1313 3.1 cxrkrerxvrre Trang 15
IV F03 0v 0 in Trang 15
1.2.2/ Vilrng dit LGU an Trang 16
1.2.3/ Ving G61 tUOng 0n Trang 18
1.2.4/ Mở rộng ngõ VàO/Ta - - (Gà 9223 1 00351 gengsre Trang 19
1.3/ Thực hiện chương trình G- GSnn HS ns SH se Trang 21
1.4/ Cấu trúc chương trình: . - 5-55 csczcscscececseseeceee Trang 21
1.4.1/ Phương pháp lập trình dạng LAID 55 Ă 5S, Trang 22
IE Và: óc y0 0n Trang 22
1.4.3/ Các toán hạng giới han cho phép của CPU 224 Trang 23
1.4.4/ Các lệnh ghi xóa tiếp điểm - 22 Seo ccceccererereree Trang 25
1.4.5/ Các lệnh so sánh G1 g1 ke Trang 25 1.4.6/ Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con . - < Trang 27
1.4.7/ Các lệnh đi chuyển nội đung ô nhớ .- 5-5555c5¿ Trang 29
1.5/ BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO 2 222222 Ererirrrrrrrrrererer Trang 32
1.5.1/ Các lệnh điều khiển counter . 2-2-5225 se=esez<csca Trang 33
1.5.2/ Bộ đếm tốc độ cao se ssg sa ve x ce xeece reeveezerezeeee Trang 35-39
1.6/ TRUYEN THÔNG NỐI TIẾP TRONG S7-200 Trang 42
1.6.1/ Truyền thông nối tiếp trong PLC S7-200 - 25-5: Trang 43
1.6.2/ Các lệnh đọc ,ghi dữ liệu lên mạng trong chuẩn truyền thông Freeport
-HI t0 0109.0906101 th HT TT TT 0 0 6 Trang 44
Trang 6GVHD : TH.S TRẦN VIẾT THẮNG
Chương II : GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ VÀ CẢM BIẾN Trang 57
2.1/ Giới thiệu vế bộ mã hóa vong quay(rotary encoder) Trang 58
"ANH 2 voi ca 8n Trang 58 2.1.2/ Encoder tiẾP XÚC - - +5 tt *x E111 111111 kesrsrke Trang 58
2.1.3/ Encoder từ trường - Ác c9 go nh Trang 58 2.1.4/ Encoder quang, - - - << «s0 1 HH nh Trang 58 2.1.5/ Encoder quang tương đỐÍi «+ «sex 1 sesszsersre Trang 58
2.1.6/ Encoder tuyệt đốt + +5 Sexx 2x xxx errrsrxrsrke Trang 60 2.2/ Cảm biến phát hiện giấy .- - ¿5 +s*+zsxstvetrtrrrrrrr Trang 61 2.3/ Motor cuốn giấy . 2+ + v.v xxx gen ryghryc Trang 62 2.4/ Dao cắt và solenoid cắt giấy -scct St nnkerrersrrsrxre Trang63 2.5/ Bang Gi€u KhiGn oo ccesscsessssssessscesescesescsessssesessesesesseseesenenees Trang 64
2.6/ Ro le diéu khién hé thOng o c.cccccccccsssscssssssssessesssescsescssesescscaees Trang 65
Chương HI : THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2+ Trang 68
3.1/ Giải thuật điểu khiển máy cắt giấy -si se Trang 69
3.2/ Nguyên lý hoạt động của máy cắT - scscccxsrssersrsrs Trang 70
3.3/ Sơ đồ kết nối giữa PLC và thiết bị . 5 5555 cs<sc<cs Trang 70
KỔ AP) hy 0À c0 Trang 71
3.4.1/ Giới thiệu phần mềm Visual Basic 6.0 trong truyền thông nối tiếp
— Trang 71
3.4.2/ Điều khiển truyén thong ccccccesscsssssssessecesseseesesseseeecseeees Trang 71
3.4 3/ Các đặt tính của thành phần Mscomm Trang 73
3.4.3.1/ Settings “ Trang 74 KV/A®vo oan Trang 76 K5 xi nnn Trang 77
k6 04 (6g 8N nnnnnẽ Trang 79
Khê na Trang 80
3.5/ Lập trình giao diện - 2S cerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrsrsrree Trang 82 3.5.1/ Giao diện điều khiỂn 5-2 secvetkckersrrkrrerkrree Trang 82 3.5.2/ Bảng điều khiển 2 + - 52 Ss S2 crxErrvsrrxrrrrrrrrrrree Trang 83
3.5.3/ Lập trình cho bảng giao diện - 55c S se seererrsseeee Trang 83
3.5.3/ Lập trình cho bảng điều khiỂn - 2 555552 se Ss2 Trang 85-97
Kết luận và Hướng phát triển đề tài <1 TH cưng ưệc
Trang 8Chương I GVHD : TH.S TRAN VIET THẮNG
1.1/ CAU TRUC PHAN CUNG CUA S7 - 200 CPU 224
- PLC viét tét cha Programmable Logic Control, 14 thiét bi diéu khién logic
lập trình được, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật tốn điều khiển thơng qua một ngôn ngữ lập trình
- §7 — 200 thiết bị điều khiển khả trình loại nhỏ của hãng Siemens, có cấu
trúc theo kiểu modul và có các modul mở rộng.Các modul này sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác nhau.Thành phần cơ bản của 57 - 200 là khối vi xử lý
CPU222 hoặc CPU 224 Về hình thức bên ngoài, sự khác nhau của hai loại CPU này
nhận biết đđược nhờ số đầu vào/ra và nguồn cung cấp
CPU 222 có 8 cổng vào, 6 cổng ra và có khả năng được mở rộng thêm bằng 2 modul mở rộng | CPU 224 có 14 cổng vào, 10 cổng ra và có khả năng được mở rộng thêm bằng 7 modul mở rộng S7 — 200 có nhiễu loại modul mở rộng khác nhau 1.1.1/ CPU 224 bao gồm:
-2048 từ đơn (4K byte) thuộc miền nhớ doc/ghi non-volatile để lưu chương
trình (vùng nhớ có giao diện với EEPROM)
-2048 từ đơn (4K byte) kiểu đọc/ghi để lưu dữ liệu, trong đó 512 từ đầu
thuộc miền nhớ non-volatile
-14 cổng vào và 10 cổng ra logic
-C6 7 modul để mở rộng thêm cổng vào/ra bao gồm luôn cả modul analog
Tổng số cổng vào/ra cực đại là 64 cổng vào và 64 cổng ra
-128 Timer chia làm 3 loại theo độ phân giải khác nhau: 4 Timer Ims, 16
Timer 10ms va 108 Timer 100ms
-128 bộ đếm chia làm 2 loại : chỉ đếm tiến và vừa đếm tiến vừa đếm lùi -688 bit nhớ đặc biệt dùng để thông báo trạng thái và đặt chế độ làm việc
Trang 9Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG OUTPUT 000000000000000000 OA®M 1 RUN [10.0 h Q0 Dai SIEMENS Bsr Bio1 Bit® BƠ h aN atop Dig2 Hà D Q0 H 10.3 H12 D 1Q0 SIMATIC Pig = h 311.4 H 2Q 0.3 S7-200 h 10.5 4k h Q0 ins A 4Q0 OD0000000000000000 Lo INPUT Céng truyén théng
Hinh 1.1/ Bộ điều khiển lập trình được S7 — 200, CPU 224
1.1.2/ Mô tả các thông báo trên S7 - 200, CPU 224
- SF (đèn đỏ): báo hiệu hệ thống bị hỏng Đèn khi PLC bị hỏng hóc
- RUN (đèn xanh) : đèn xanh RUN chi ddinh PLC dang ở chế độ làm việc
và thực hiện chương trình đđược nạp trong máy
- §TOP (đèn vàng) : đèn STOP chỉ định PLC đang ở chế độ dừng Dừng
chương trình đang thực hiện lại
- Ix.x (đèn xanh) : đèn xanh ở cổng vào chỉ định trạng thái tức thời của cổng Ix.x (x.x = 0.0 + 1.5) Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic của
cổng
- Qy.y (đèn xanh): đèn xanh ở cổng ra báo hiệu trạng thái tức thời của cổng
Qy.y (y.y = 0.0 + 1.1) đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trị logic của
cổng
1.1.3/ Cổng truyền thơng
- §7 ~ 200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 với phích nối 9 chân
để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc với các trạm PLC khác Tốc
Trang 10Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THANG Chân Giải thích 1 Đắt 2 24 VDC 3 Truyền và nhận dữ liệu 4 Không sử dụng 5 Dat 6 5 VDC (điện trở trong 100Q 7 24 VDC (120mA tối đa) 8 Truyền và nhận dữ liệu 9 Không sử dụng Table7-1 — Baud Rates Supporled by the S7-200 Standard Network 96kbaudio 1675kbaud |
Using an EM 277 9.6 kbaud to 12 Mbaud
Freeport Mode $200 baud to 115.2 kbaud
Hình 1.3/ Tốc độ baud của S7-200
Hình 1.4/ Kết nối giữa PLC và PC dùng cáp PC/PPI
- Để ghép nối $7 — 200 với máy lập trình PG702 hoặc với các loại máy lập
trình thuộc họ PG7xx có thể sử dụng một cáp nối thắng MPI Cáp đó đi kèm theo theo
máy lập trình
- Ghép nối S7 - 200 với máy tính PC qua công RS-232 cần có cấp nối
PC/PPI với bộ chuyển đổi RS232/RS485
Trang 11
Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THANG
1.1.4/ Công tắc chọn chế độ làm việc của PLC _
- Công tắc chọn chế độ làm việc nằm phía trên, bên cạnh các cổng ra cỦa S7— 200 có ba vị trí cho phép chọn các chế độ làm việc khác nhau cho PLC
- RUN cho phép PLC thực hiện chương trình trong bộ nhớ PLC 57 — 200 sẽ rời khỏi chế độ RUN và chuyển sang chế độ STOP nếu trong máy có sự cố hoặc
trong chương trình gặp lệnh STOP, thậm chí ngay cả khi công tắc ở chế độ RUN Nên
quan sát trạng thái thực tại của PLC theo đèn báo
- STOP cưỡng bức PLC dừng thực hiện chương trình đang chạy và chuyển
sang chế độ STOP Ở chế độ STOP PLC cho phép hiệu chỉnh lại chương trình hoặc
nạp một chương trình mới
- TERM cho phép máy lập trình tự quyết định một trong các chế độ làm việc cho PLC hoặc ở chế độ RUN hoặc ở chế độ STOP
1.1.5 /Chỉnh đỉnh tương tự
Trang 12Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG Hình 4.10 : PLC S7-200 CPU 224 CPU 224 có 14 ngõ vào và 10 ngõ ra Chân chung 1M và 2M ở ngõ ra cấp nguồn 24V Các ngõ vào tác động là QV
Các ngõ ra là tiếp điểm rơle nên ta có thể cấp vào chân 1L và 2L nguồn 12V
hoặc 24V tùy theo mình dùng ở ngõ ra Relay có áp định mức là 12V hoặc 24V
1.2/ CẤU TRÚC BỘ NHỚ
1.2.1/Phân chia bộ nhớ :
Bộ nhớ của S7 - 200 được chia thành 4 vùng với một tụ có nhiệm vụ duy trì
dữ liệu trong một khoảng thời gian nhất định khi mất nguồn Bộ nhớ của 57 — 200 có
tính năng động cao đọc và ghi được trong toàn vùng loại trừ phần bít nhớ đặc biệt
được ký hiệu SM(special memory) chỉ có thể truy nhập để đọc
Vùng chương trình: là miền nhớ được sử dụng để lưu các lệnh trong
chương trình Vùng này thuộc kiểu non-volatile đọc ghi được
Vùng tham số : là miễn lưu giữ các tham số như : từ khóa địa chỉ trạm cũng
như vùng chương trình Vùng tham số thuộc kiểu non-volatile đọc ghi được
Trang 13
Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG
Vùng dữ liệu : dùng để cất các dữ liệu của chương trình bao gồm các kết quả các phép tính,hằng số được định nghĩa trong chuơng trình , bộ đệm truyền thông
một phần của vùng nhớ này thuộc kiéu non-volatile
Vùng đối tượng : timer , bộ đếm , bộ đếm tốc độ cao và các cổng vào ra tương tự được đặt trong vùng nhớ cuối cùng Vùng này không thuộc kiểu non-volatile
nhưng đọc ghi được —_—_— EEPROM Miền nhớ ngoài —T—— c - q
L Chương trình L Chương trình k Chương trình
+ Thamsố * Tham số > Tham số CT 11A Dữ liệu < Dữ liệu < ” - RC ¬ ` Vùng đối —7 Hình 1.5 Bộ nhớ trong và ngoài của S7-200 1.2.2/ Vùng dữ liệu
Là một vùng nhớ động nó có thể được truy nhập theo tùng bit , từng byte,
tùng từ đơn hoặc từ kép và được dùng làm miền lưu trữ dữ liệu cho các thuật toán các hàm truyền thông lập bảng các hàm dịch chuyển ,xoay vòng thanh ghi ,con trỏ địa chỉ,
Vùng đữ liệu lại được chia thành các miễn nhớ nhỏ với các công dụng khác
nhau.Chúng được ký hiệu bằng các chữ cái đầu của tên tiếng Anh đặc trưng cho từng
công dụng của chứng như sau :
Vv - Variable memory I - Input image regigter O - Output image regigter
M - Internal memory bits SM - Speacial memory bits
Tất cả các miền này đều có thể truy nhập theo từng bit, từng byte, tùng từ
đơn (word 2byte),hoặc từ kép ( double word 4byte)
Trang 14
Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG 76543210 76543210 Mién V (doc/ghi) vo 10.x (0-7) Vùng đệm V4093 7.x (x=0+7) công vào Ï kđqc/ghị) Vùng nhử nội M MŨx (x=0+7 Q0.x (x=0+7) Vùng đệm
(ue/gh) M3Ix@œ=0- .x(x=Ũ~7) Q7.x (=0+7) 7x07 công (doc/ghi) ra Q
Ving nhe dic bit (“Shao xx-027) SM30x@œi:7 | Vùng nhứ đặc
SM (chi dac) ane wee bi& (doc/ghi)
SM29.x (x=0+7 SM85.x (x=0+7
Hình 1.6: mô tả vùng dữ liệu của CPU 224
Pia chi truy nhập được quy ước theo công thức
Truy nhập theo bit : Tên miễn + địa chỉ byte + (.) + chỉ số bit
Ví dụ : 13.4 chỉ bit 4 của byte 3 thuộc miền Ï
I 3 4
L _ Bit of byte, or ba number
bit 4 of 8 Oto 7)
Period seperates the
byte address from the bet
number
Byte address: byte 3 (the
fourth byte)
Memory area identifier
Truy nhâp theo byte : Tén mién + B + địa chỉ cia byte trong miền Ví dụ: VB100 chỉ byte 100 thuộc mién V
L— ðy#e aqirese MSS LSB
| L— z2 m2 vat
Truy nhâp theo từng tên :tên miễn + W + địa chỉ byte cao của tùng tên trong
miễn
Ví dụ VW100 chỉ từ đơn gồm 2 byte 100 và 101 thuộc miền V trong đó byte
100 có vai trò là byte cao trong từ
Trang 15
Chương ] GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG Vv woo L— Byte avcress L— Accesa to a word size Area ioenaier Most significant byte Least significant byte MSE 198 vwioo |! VB100 5Ì7 vB10 8
Truy nhập theo từ kép : tên miễn + D + địa chỉ byte cao của từ trong miễn
Ví dụ : VD100 chỉ từ kép gồm 4 byte 100,101,102,103 thuộc miền V trong đó byte100 có vai trò là byte cao và byte103 là byte thấp trong từ kép
Vv D100
Apoess to a duuble word size Afea iderfser
MSS LSB
voto [veto j2 VBII *[ VB102 *[7 vVB103 °|
Tất cả các byte thuộc vùng dữ liệu đêu có thể truy nh4p duge bang con tré Con
trỏ được định nghĩa trong miền V hoặc các thanh ghi ACI , AC2 va AC3 Mỗi con trỏ
địa chỉ gồm 4 byte(từ kép) Quy ước sử dụng con trỏ để truy nhập như sau :
&đia chỉ byte (cao) là toán hạng lấy địa chỉ của bvte hoặc từ kép :
Vi du:
AC1 = & VB100 : thanh ghi AC chifa byte 100 thuộc mién V
VDI100 = &VWI150 : từ kép VD100 chita dia chi byte cao (VB150) của từ đơn VW 150 AC2 = &VDI150 : thanh ghi AC2 chứa địa chỉ bytc cao (VB150) của từ kép VD150 | #con trổ: là toán hạng lấy nội dung của byte từ hoặc từ kép ma con trồ đang chỉ vào Ví dụ:
*ACI : lấy nội dung của byte VB100 *VDI100 lấy nội dung của từ đơn VW150 *AC2 lấy nội dung của từ kép VD150
Phép gán địa chỉ và sử dụng con trỏ như trên cũng có tấc dụng với những thanh ghi 16 bit của timer , bộ đếm thuộc vùng đối tượng
SVTH : NGUYỄN ĐỨC HUY Trang :18
Trang 16Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG
1.2.3/ Vùng đối tượng
Vùng đối tượng được sử dụng để lưu giữ dữ liệu cho các đối tượng lập trình như các giá trị tức thời giá trị đặt trước của bộ đếm hay timer Dữ liệu kiểu đối tượng
bao gốm thanh ghi của timer bộ đếm,bộ đếm tốc độ cao,bộ đệm vào/ra ,tương tự và các thanh ghi Accumulator(AC)
Kiểu đối tượng bị hạn chế rất nhiễu vì các dữ liệu kiểu đối tượng chỉ được ghi theo mục đích cần sử dụng của đối tượng đó
Vùng nhớ đối tượng được phân chia như sau : cri 15 0 bit Timer (docked!) 0 18 TIZ T12 co co BG cm (đọckjd) sọ oe ca củ? Bộ đêm công văn AI tươg ty đọc) AW BG dm comere 0D tung tr tid di) = Aqạmo 3 3 B 8 Thath git Acumen (decthi} a ệ căm tóc độ con trú) —mm HSCI (đu œtrwg CŨ 124) i TSC2(d Gorge CU 7H Hình 1.8 :Vùng nhé doc ghi 1.2.4/ Mở rộng ngõ vào /ra
Có thể mở rộng ngõ vào ra của PLC bằng cách ghép thêm các modun mở
rộng về phía bên phải của CPU (CPU 224 có nhiều nhất 7 modun) ,làm thành một móc
xích bao gồm các modun có cùng kiểu
Trang 17
Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THẮNG
Các môdun mở rộng số hay rời rạc đều chiếm chổ trong bộ đệm tương ứng
với số đầu vào,ra của các modun
Vi du vé cách đặt địa chỉ trên các modun mở rộng trên CPU 224:
CPU24 | MODULO | MODUL 1 | MODUL 2 | MODUL3 | MODUL 4
(4vàn/4ra) | (8 van) | (3vao (Bra) | (van
Trang 18Chương Ï GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG
1.3/ THỰC HIÊN CHƯƠNG TRÌNH
PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp Mỗi vòng lặp được gọi là một
vòng quét (scan).Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn đọc dữ liệu từ các cổng
vào đệm ảo ,tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình Trong từng vòng quét
„chương trình được thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc bằng lệnh kết thúc (MEND)
Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạa truyền thông nội bộ và kiểm
Trang 19Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THANG
Như vậy tại thời điểm thực hiện lệnh vào / ra Thông thường lệnh không làm
việc mà chỉ thông qua bộ đệm ảo ở cổng vùng nhớ tham số Việc truyền thông giữa bộ đệm ảo với ngoại vi trong các giai đoạn 1 và 4 do CPU quản lý Khi gặp lệnh vào /ra
ngay lập tức thì hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc khác ,ngay cả chương trình xử lý
ngắt để thực hiện lệnh này một cách trực tiếp với cổng vào và ra
Nếu sử dụng các chế độ xử lý ngắt chương trình con tương ứng với từng tín hiệu
ngắt được soạn thảo và cài đặt như một bộ phận của chương trình Chương trình xử lý
ngắt chỉ được thực hiện trong vòng quét khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt và có thể xảy
ra ở bất cứ điểm nào trong vòng quét
1.4/ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CỦA S7 - 200 - Có thể lập trình cho S7 - 200 bằng cách sử dụng một trong những phần mềm : STEP 7 — Micro/DOS STEP7 - Micro/WIN Những phần mềm này đều có thể cài đặt được trên các máy lập trình họ PG7xx và các máy tính cá nhân (PC) Hình 1.10 : Một modun analog
1.4.1/Phương pháp lâp trình dạng LAD
Trang 20Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG
Ví dụ về lập trình LAD
1.4.2/ Hệ lệnh của S7 ~ 200_:được chia thành 3 nhóm
Các lệnh mà khi thực hiện thì làm việc độc lập không phụ thuộc vào gia tri
logic của ngăn sắp xếp
Các lệnh chỉ thực hiện khi bit đấu tiên của ngăn sắp xếp cò giá trị logic bằng 1 Các nhãn lệnh đánh dấu trong vị trí tập lệnh 1.4.3/ Các toán hang giới han cho phép của CPU 224 Phương pháp truy nhập Giới hạn cho phép của toán hạng của CPU 224 V (0.0 đến 4095.7)
Trang 21Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THANG VW (0 dén 4094)
Truy nhập theo từ đơn (word) |T (0 đến 127)
( địa chỉ byte cao) C (0 đến 127) IW (0 đến 6) QW (0 đến 6) MW (0 đến 30) SMW (0 đến 84) AC (0 đến 3) AIW (0 dén 30) AQW (0 dén 30) Hang sé VD (0 đến 4092) Truy nhập theo từ kép(địa chỉ | ID (0 đến 4) byte cao) QD (0 đến 4) MD (0 đến 28) SMD (0 đến 82) AC (0 đến 3) HC (0 đến 2) Hằng số 1.4.4/ Các lệnh ghi xoá tiếp điểm - SET(S)
- RESET() là 2 lệnh dùng để đóng và ngắt các điểm gián đoạn đã được thiết kế Trong LAD logic điều khiển dòng điện dóng hay ngắt các cuộn dây đầu ra Khi dòng điều khiển đến các cuộn dây thì các cuộn dây đóng hoặc mở các tiếp điểm Nếu bit có giá trị bằng 1 các lênh SET hoặc RESET sẽ đóng ngắt tiếp điểm hoặc một dãy các tiếp điểm(giới hạn từ 1 đến 255)
Mô tả lệnh SET và RESET bằng LAD:
SVTH : NGUYỄN ĐỨC HUY Trang :24
Trang 22Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG LAD Mơ tả Tốn hang
Sbit n Đóng một máng gồm n các tiếp điểm kế | S-bit: I, Q, M,SM,T,
—(S) từ địa chỉ S-bit C,V (bit)
n (byte): IB, QB, MB,
SMB, VB,AC, hang
số, *VD, *AC
Ngắt một mảng gồm n các tiếp điểm kề từ
S bit n | S-bit Nếu §-bit lại chỉ vào Timer hoặc
Counter thì lệnh sẽ số bit đầu ra của —{R) Timer/Counter đó
S bit n | Đóng tức thời một mảng gồm n các tiếp | S-bit: Q (bi
(RI) S bit it n Ngat tee thời mee me án tiep ất tức thời một mảng gỗ l SMB, VB,AC, hang số, *VD, *AC
êm kỆ tư địa chỉ 5-D1
1.4.5/ Các lệnh so sánh
Khi lập trình nếu các quyết định vế điều khiển được thực hiện dựa trên kết
quả của việc so sánh theo: byte,word,Dword của S7 — 200
Những lệnh so sánh thường là : <= ; — ; >=
Khi so sánh giá trị của byte thì không cần phải chú ý đến đấu của toán hạng „ngược lại khi so sánh các từ hoặc từ kép thì cần phải chú ý đến dấu của toán hạng là
Trang 23Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG nl n2 Tiếp điểm đóng khinl=n2 | n1,n2(y/e): VB, IB, a ==B = B =byte QB, MB, SMB, AC, Const, *VD, *AC nl n2 I = Integer = Word — ==] _— D = Double Integer ni n2 R = Real =D nl n2 -=R
nl n2 Tiếp điểm đóng khi n1 >=n2 | n1, n2(word): VW, T,
-—>=a|— B = byte C, QW, MW, SMW, AC, AIW, hang so,
nl n2 I = Integer = Word *VD, *AC — >=I — D = Double Integer nl n2 R = Real ¬>pE ni n2 ¬>RL_ nl n2 Tiép diém d6ng khi nl <=n2 | nl, n2(Dword): VD, ID, QD, MD, SMD <=B B= , iw
4 F byte AC, HC, hang so, nl n2 I= Integer = Word *VD, *AC
<i D = Double Integer nl n2 R =Real -<=pI- nl n2 eke
1.4.6/ Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con Các lệnh của chương trình nếu không cò những lệnh điều khiển riêng sẽ
được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống dưới trong một vòng quét Lệnh điều khiển
chương trình cho phép thay đổi thứ tự thực hiện lệnh Chúng cho phép thay đổi thứ tự
Trang 24
Chương I GVHD : TH S TRẦN VIET THANG
thực hiện lệnh đáng lẽ ra là lệnh tiếp theo tới bất cứ lệnh nào khác của chương trình
.Trong đó nơi điều khiển chuyển đến được đánh dấu trước bằng một nhãn chỉ đích
Nhóm lệnh điều khiển chương trình gồm : lệnh nhảy,lệnh gọi chương trình con
Nhãn chỉ đích hay gọi đơn giản là nhãn phải được đánh dấu trước khi thực hiện nhảy hay lệnh gọi chương trình con
Việc đặt nhãn cho lệnh nhảy phải nằm trong chương trình Nhãn của chương trình con hay chương trình xử lý ngắt khai báo ở đấu chương trình
Không thể dùng lệnh nhảy JMP để chuyển điểu khiển từ chương trình chính
vào một nhãn bất kỳ trong chương trình con hoặc trong chương trình xử lý ngắt
Tương tự như vậy cũng không thể từ chương trình con hoặc trong chương
trình xử lý ngắt nhảy vào bất cứ một nhãn nào nằm ngoài các chương trình đó
LAD STL Mơ tả Tốn hạng
n Lệnh nhảy thực hiện việc n: H ok ok A ~ —( JMP) JMP Kn chuyên điền khiến đến nhãn n trong một chương trình 5 CPU 222: 0+63 Lệnh khai báo nhã tr
LBL:n JMP Kn en một chương trình Kiva báo ngàn OB | CPU 224: 0255
ñ Lệnh gợi chương trình cơn, |n:
se z 2 2
— CALL) CALL Kn | thực hiện phép chuyển điêu
khiên đến chương trình cơn có nhãn CPU 222: 0-15 CPU 224: 0+255 SBR Kn Lệnh gán nhãn cho một chương trình con Lệnh trở về chương trình gọi
CRET chương trình con có điều kiện
(bit đầu của ngăn xếp có giá trị
{CRET) logic bằng 1) Không có
Trang 25
Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG Lệnh trở về chương trình gọi —( RET) RET chương trình con không điều kiện
1.4.7/ Các lệnh di chuyển nội dung ô nhớ
Các lệnh đi chuyển thực hiện việc di chuyển hoặc sao chép số liệu từ vùng
này sang vùng khác trong bộ nhớ
Trong LAD và STL lệnh dịch chuyển thực hiện việc di chuyển hay sao chép nội dung 1 byte một từ đơn hoặc một từ kép từ vùng này sang vùng khác trong bộ nhớ
Lệnh trao đổi nội dung của 2 byte trong một từ đơn thực hioện việc chuyển
Trang 26Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THANG CU PHAP LENH DICH CHUYEN NHU SAU STL Toán hạng IN: VB, JB, QB, MB, SMB, AC,
(byte) hang số, *VD, *AC
MOVB IN OUT |OUT: VB,IB,QB, MB, SMB, AC, (byte) *VD,*AC
IN: VB, IB, QB, MB, SMB, AC,
(từđơn) hang sé, *VD, *AC
MOVW IN OUT | OUT: _ VB, IB, QB, MB, SMB, AC, (tydon) *VD,*AC IN: VB, IB, QB, MB, SMB, AC, (từ kép) hang sé, *VD, *AC MOVD IN OUT | OUT: VB, IB, QB, MB, SMB, AC, (tirkép) *VD,*AC
Trang 27Chương I GVHD : TH S TRẦN VIẾT THẮNG
LAD Mơ tả Tốn hạng
nl n2 Tiếp điểm dong khi nl=n2 nl, n2(byte): VB, IB,
4ash nl n2 |e I = Integer = Word eine —] ==] |_ D = Double Integer nl n2 R = Real ¬=nL nl n2 -=Rk-
nl n2 Tiép diém dong khi n1? n2 nl, n2(word): VW, T,
43h nl n2 = I = Integer = Word ca *VD, *AC
Trang 28Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THANG
BO DEM TOC DO CAO
Trang 29
Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THẮNG
1.5.1/CAC LENH DIEU KHIEN COUNTER
Counter là bộ đếm thực hiện chức năng đếm sườn xung trong S7 — 200.Các bộ
đếm của S7 — 200 được chia làm 2 loại :đếm tiến (CTU),đếm tiến /lùi(CTUD)
Bộ đếm tiến đếm sườn lên của logic đầu vào tức là đếm số lần thay đổi trạng thái từ O lên 1 của tín hiệu Số xung đếm được,được ghi vào thanh ghi 2 byte của bộ đếm gọi là thanh ghi C-word
Nội dung của thanh ghi C-word gọi là giá trị đếm tức thời luôn được so sánh
với giá trị đặt trước của bộ đếm ,ký hiệu là PV
Khi giá trị đếm tức thời bằng hoặc lớn hơn giá trị đặt trước này thì bộ đếm báo
ra ngoài bằng cách đặt giá trị logic 1 vào một bit đặc biệt của nó gọi la C-bit
Trường hợp giá trị đếm tức thời nhỏ hơn giá trị đặt trước, C-bit có gia tri logic là 0
Khác với các bộ timer các bộ đếm CTU và CTUD đêu có chân RESET Bộ đếm
được xoá về 0 khi tín hiệu logic ở chân reset ở mức 1.Khi bộ đếm bi reset cả C-word
và C-bit đều nhận giá tri 0
Bộ đếm tiến CTU có miễn giá trị đếm tức thời từ 0 ->32.767 Bộ đếm CTUD có
miễn giá trị đếm tức thời từ -32.768 -> 32.767
Trang 30
Chương I GVHD : TH Đ TR * +-â N VIẾT THẮNG
Khai báo bộ đêm tiên theo sườn lên của
CU Khi giá trị đếm tức thời C-word Cxx lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước PV, C-bit (Cxx) có giá trị logic bằng 1 Bộ đếm được reset khi đầu vào R có giá trị logic bằng 1 Bộ đếm ngừng đếm khi | C-word Cxx đạt được giá trị cực đại Cxx : (word) CPU 214: 0 +47 80 +127 PV :(word): VW, T,C,IW,QW,MW, SMW, AC, AIW, hằngsố,*VD,*AC
Khai báo bộ đêm tiên/lùi, đêm tiễn theo
sườn lên của CU, đếm lùi theo sườn lên
của CD Khi giá trị đếm tức thời C-
word Cxx lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước PV, C-bit (Cxx) có giá trị logic bằng 1 Bộ đếm ngừng đếm tiến khi C-
word Cxx đạt được giá trị cực đại
32.767 và ngừng đếm lùi khi C-word Cxx đạt được giá trị cực đại —32.768 CTUD reset khi đầu vào R có giá trị logic bang 1 Cxx : (word) CPU 214: 48 +79 PV :(word): VW, T,C,IW,QW,MW, SMW, AC, AIW, hằngsố,*VD,*AC 1.52 BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO
Bộ đếm tốc độ cao được sử dụng để theo đõi và điều khiến các quá trình có tốc
độ cao mà PLC không thể khống chế được do bị hạn chế về thời gian của vòng quét Trong CPU 224 có ba bộ đếm tốc độ cao được đánh số lần lượt là: HSC0, HSC1 và HSC2 Nguyên tắc hoạt động của bộ đếm tốc độ cao cũng tương tự như các bộ đếm
thông thường khác, tức là đếm theo sườn lên của tín hiệu đầu vào Số đếm được sẽ được hệ thống ghi nhớ vào một ô nhớ đặc biệt kiểu từ kép và được gọi là giá trị đếm
tức thời ký hiệu là CV Khi giá trị đếm tức thời bằng giá trị đặt trước thì bộ đếm phát ra
một tín hiệu báo ngắt Giá trị đặt trước là một số nguyên 32 bit được lưu trong một ô nhớ kiểu từ kép, ký hiệu là PV
Chọn chế độ làm việc cho Bộ đếm tốc độ cao bằng lệnh HDEF và chỉ có thể kích bộ đếm sau khi đã khai báo chế độ làm việc bằng lệnh HSC
Nguyên lý làm việc của các bộ đếm tốc độ cao:
Trang 31
Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THANG
o HSCO: Tan sé đếm cực đại cho phép của HSC0 là 2 KHz B6 dém HSCO sử dụng một cổng vào là I0.0 và chỉ có một chế độ làm việc duy nhất là đếm
tiến hoặc lùi số các sườn lên của tín hiệu đầu vào tại ngõ vào I0.0
HSCO sử dụng từ kép SMD38 để lưu giá trị đếm tức thời CV, giá trị đặt trước
PV được ghi vào từ kép SMD42 (cả hai giá trị PV và CV là những số nguyên 32 bit có dấu)
Chiều đếm tiến/lùi của HSCO được qui định bởi trạng thái của bit SM357.3 như
sau: _SM37.3 =0 đếm lùi theo sườn lên của 10.0
= 1 đếm tiến theo sườn lên của I0.0
Các bước khai báo sử dụng HSCO (nên thực hiện tại vòng quét đầu tiên):
Nạp giá trị điều khiển phù hợp cho SMB37
Xác định chế độ làm việc cho bộ đếm bằng lệnh HDEF (do HSC0 có một
chế độ làm việc nên lệnh xác dinh sé 14: HDEF KO KO)
Nạp giá trị tức thời ban đầu và giá trị đặt trước vào SMD38 va SMD42
Khai báo sử dụng chế độ ngắt vào ra và kích tín hiệu báo ngắt HSCO bằng
lệnh ATCH
Kích bộ đếm bằng lệnh HSC KO
o_ HSCI: tần số đếm cực đại tại ngõ vào là TKHz
HSCI là một bộ đếm linh hoạt, sử dụng bốn đầu vào 10.6, HÖ.7, I1.0 và 11.1 vdi 12
chế độ làm việc khác nhau HSC1 sử dụng từ kép SMD48 để lưu giá trị đếm tức thời CV, giá trị đặt trước PV được ghi vào từ kép SMDS2 (cả hai giá trị PV và CV
là những số nguyên 32 bit có dấu)
Khác với HSC0, HSC1 có ba khả năng đếm:
- _ Đếm tiến hoặc lừi trco sườn lên cửa 9.6 (chế độ 0, 1, 2, 3, 4, 5)
- _ Đếm tiến theo sườn lên của M)6 và Hh theo sườn lên của K) 7 (chế độ 6, 7,
8)
- Bém tén hotc biti số lần lệch giá trị logic giữa hai cing 10.6 va 10.7, tức là
số làn phép tính logic KOR cata 10.6 và 10.7 có kết quả là 1 (chế độ 6, 7, 8)
Chiêu đếm (tiến hay lùi) trong chế độ 0, 1, 2 được quy định bởi bit SM47.3 như sau: SM47.3 = 0 đếm lùi theo sườn lên của I0.6
= 1 đếm tiến theo sườn lên của I0.6
Và trong chế độ 3, 4, 5 bởi đầu vào I0.7 như sau:
10.7 = 0 đếm lùi theo sườn lên của I0.6 = 1 đếm tiến theo sườn lên của I0.6
HSCI có hai tần số đếm Trong các chế độ 0+8 tần số đếm bằng tân số thay đổi
trạng thái tín hiệu đầu vào là 7KHz, riêng trong chế độ 9, 10, 11 tùy theo sự khai
báo sử dụng mà tần số đếm có thể bằng hoặc có thể gấp 4 lần tân số biến thiên
Trang 32
Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THẮNG
trạng thái kết quả phép tính XOR giifa 10.6 va 10.7 Do d6 trong chế độ 9, 10, 11
tân số đếm cực đại cho phép của HSC1 sé 14 28KHz
Cấu trúc byte SMB47 được gọi là byte điều khiển của HSC1 như sau: SM47.0 | Kiểu reset cho tín hiệu xoá tại I0.0 (chế độ 1,2,4,5,7,8,10,11) SM47.1 | Kiểu kích cho tín hiệu khởi động tại I1.1 (chế độ 2,5,8,1 1) SM47.2_ | Tần số đếm của HSCI (chế độ 9,10,11) SM47.3_ | Chiều đếm: 0 - đếm lùi, 1 - đếm tiến SM47.4_ | Cho phép đổi chiều đếm: 0-không cho phép, 1-cho phép SM47.5_ | Cho phép sửa đổi giá trị đặt trước: 0-không cho phép, 1-cho phép SM47.6 | Cho phép sửa đổi giá trị tức thời: 0-không cho phép, 1-cho phép
SM47.7 | 1-cho phép kích HSCI, 0-cho phép huỷ HSC1
Các bước khai báo sử dụng HSCI1 nên thực hiện tại vòng quét đầu tiên: Nạp giá trị diéu khiển phù hợp cho SMB47 (vi du 16#F8=248)
Xác định chế độ làm việc cho bộ đếm bằng lệnh HDEE
Nạp giá trị tức thời ban đầu vào SMD48 và giá trị đặt trước vào SMD52
Khai báo sử dụng chế độ ngắt vào/ra và kích tín hiệu báo ngắt HSC0 bằng
lệnh ATCH
Kích bộ đếm bằng lệnh HSC
Khi sử dụng HSC1 còag với chế độ ngắt vào/ra, các tín hiệu báo ngất sau đây
Báo ngắt khi CV=PV nếu tín hiệu báo ngắt kiểu 13 được khai báo
Báo ngắt kbi có tía hiệu báo thay đổi chiều đếm từ M).7, nếu tía biệu báo
ngắt kiểu 14 được khai báo
Báo ngắt khi HSC! bạ reset bdi 11.0, nếu tín hiệu báo ngắt kiểu 15 được khai
báo
Trang 34
Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THANG
CHƯƠNG TRÌNH CON ĐỌC HIGH SPEED COUNTER DÙNG HSCI
o_ HSC2: HSC2 có nguyên lý làm việc giống như HSC1 HSC1 và HSC2 làm việc độc lập, không ảnh hưởng nhau Các ngõ vào I0.6, I0.7, I1.0, HI.1 của HSC1
được thay thế bằng I1.2, I1.3, I1.4 và I1.5 trong HSC2
Cấu trúc byte SMB57 được gọi là byte điều khiển của HSC2, như sau: SM57.0 | Kiéu reset cho tín hiệu xóa tại I1.4 (chế độ 1,2,4,5,7,8,10,11) SM57.1 | Kiểu kích cho tín hiệu khởi động tai [1.5 (chế độ 2,5,8,1 1) SM57.2_ | Tần số đếm của HSC2 (chế độ 9,10, và 11) SM57.3_ | Chiều đếm: 0 - đếm lùi, 1 - đếm tiến SM57.4 | Cho phép đổi chiều đếm: 0 - không cho phép, 1 - cho phép SM5?.5 | Cho phép sửa đổi giá trị đặt trước: 0 -không cho phép, 1—cho phép SM57.6 | Cho phép sửa đổi giá trị đếm tức thời:0 -không cho phớp, 1-cho phép
SM57.7 | 1— cho phép kích HSC2, 0 - cho phép hủy HSC2
HSC2 có ba khả năng đếm giống như HSCI và tân số đếm trong các chế độ cũng giống như HSCI
Thủ tục khai báo sử dung bộ đếm tốc độ cao:
Khai báo sử đụng các bộ đếm HSC0, HSC1 và HSC2 nên được thực hiện tại
vùng quét đẫn tiên, khi mà bit SM 1 có giá trị logic là L Thủ tục khai báo tốt nhất là
một chương trình con và chương trình coa đó được gọi bằng lệnh CALL trong vòng quét đầu
Các công việc của chương trình coa khai báo sử dụng Bộ đếm tốc độ cao bao
gôm-
Nạp giá trị về kiểu hoạt động phù hợp che byte điểu khiển Ví dụ như khi khai
Tín hiệu xóa ngoài tích cực khi có logic là 1 thì phải ghỉ 0 vào SM47.0
Tín hiệu kích (start) ngơài tích cực khi có logic R I thì ghi 0 vào SM47.1
Tân số đếm bằng tần số của tín hiệu vào thi ghi 0 vio SM47.2 Đếm tiến theo sườn lên của tín hiệu vào thì ghỉ 1 vào SM47.3
Cho phép đổi chiều đếm thì ghi 1 vào SM47.4
Cho phép thay đổi giá tri dat trước thì ghi 1 vào SM47.5
Cho phép thay đối giá trị đếm tức thời thì ghi 1 vào SM47.6 Cho phép kích HSC!1 thì ghi 1 vào SM47.7
Xác định chế độ là việc cho bộ đếm bằng lệnh HDEEF Ví dụ như muốn xác định chế độ làm việc số 3 cho HSC1 thì thực hiện lệnh sau trong STL:
HDEF KI K2
Trang 35
Chương I GVHD : TH S TRAN VIET THANG
Nạp giá trị đếm tức thời ban đầu và giá trị đặt trước Ví dụ nạp giá trị đếm tức thời ban đầu là 0 và giá trị đặt trước là 3 cho HSCI thì thực hiện lệnh sau trong STL:
MOVD K0 SMD48 giá trị đếm tức thời ban đầu là 0
MOVD K3 SMD52 giá trị đặt trước là 3
Khai báo sử dụng chế độ ngắt vào/ra và kích tín hiệu báo ngắt Ví dụ như sử
dụng HSCI làm tín hiệu báo ngắt vào/ra mã hiệu 13 (khi CV=PV) và mã hiệu 14 (khi
đổi chiều đếm) với các chương trình xử lý ngắt tương ứng có nhãn là 0 và 1 thì thực
hiện các lệnh sau trong STL:
ATCH KO KI3 ATCH Kl K14
Kích bộ đếm với kiểu làm việc đã ghi trong byte điều khiển bằng lệnh HSC Vi
dụ như kích bộ đếm HSCI theo SMB47 bằng cách thực hiện lệnh sau trong STL:HSC
Kl
Trang 36
Chuong | GVHD : TH.S TRAN VIET THANG
Trang 37Chuong | GVHD : TH.S TRAN VIET THANG
1.6.1/ TRUYEN THONG NOL TIEP TRONG PLC S7-200
CPU 224 có các lệnh đọc, ghi trên mạng cho phép trao đổi dữ liệu theo kiểu truyền thông Freeport Các lệnh truyền thông Freeport chỉ có khả năng đọc hoặc gửi
dữ liệu lên mạng Cũng như vậy, mọi trạm khác đều có khả năng gửi dữ liệu lên mạng
Trong LAD và STL, lệnh gửi dữ liệu lên mạng của trạm là XMT, lệnh để đọc dữ liệu từ mạng vào trạm là RCV Muốn lấy dữ liệu từ mạng hay gửi dữ liệu lên mạng, ta
phải khai báo chế độ truyền thông tương ứng trong SMB30 và sử dụng chế độ ngắt truyền thông
Trong chế độ truyền thông Freeport, dữ liệu ghi lên mạng hay nhận về từ mạng được tổ chức thành một bảng các byte trong bộ nhớ, trong đó byte đầu tiên chứa độ dài
mảng đữ liệu Số dữ liệu tối đa có thể gởi lên mạng hay nhận về từ mạng là 255 byte
Trong khi gửi đữ liệu lên mạng,SM4.5 có giá trị logic là 0, khi toàn bộ mảng đữ liệu đã được gửi lên mạng, SM4.5 có giá trị logic 1a 1
Byte SMB30 x4c dinh dang tín hiệu nối tiếp của dữ liệu cũng như tốc độ truyền thông Trước khi sử dụng chế độ truyền thông trong PLUC S7-200, ta phải vào SMB30
khai báo kiểu truyền thông cũng như tốc độ truyền thông, số bit dữ liệu, chế độ kiếm
tra chan, lé cho phù hợp
Trang 38
Chuong | GVHD : TH.S TRAN VIET THANG
Cách khai báo chế độ truyền thông trong SMB30
Kiểu kiểm tra (pari Tốc đồ truyền thông(baud):
Re Lên tra 000 3840IXCPU224)
D1 kiém tra chin 1920(XCPU222) (even) 001 19200 10 khéng kiểm tra 010 9600 11 kiekm tra fed 011 4800 100 2400 101 1200 110 600 i | 111 300 SMB30 plp|d|bibib|mim | Kiểu truyền thông - 00 Point-to-point (PPI) S6 bit truyén: 01 Freeport 0 8 bit 10 PPI (bình đẳng) 1 7 tit 11 Không sử đụng
1.62/ CÁC LÊNH GHI DỮ LIÊU LÊN NG TRONG CHUAN
TRUYEN THONG FREEPORT
XMT: lệnh ghi dữ liệu lên mạng Toán hạng TABLE xác định mắng dữ liệu
được chuyển Toán hạng PORT xác định tên cổng truyền thông được sử dụng Sơ đô tổ chức mảng đữ liệu được ghi lên mạng TABLE Độ đài mảng đữhệnu í Dữ liệu 1 wes Dữ liệu n
RCV : lệnh nhận đữ liệu lên mạng Toán hạng TABLE xác định vùng dữ liệu được chuyển vào khi nhận từ mạng, trong đó byte đầu tiên là số byte nhận được
SVTH : NGUYEN ĐỨC HUY Trang : 44
Trang 39Chuong | GVHD : THS TRAN VIET THANG
Lệnh XMT va RCV trong LAD nhvu sau:
Table :VB, IB, QB, MB, SMB, *VD, *AC Port O0
Độ dài dữ liệu lớn nhất có thể nhận từ mạng vào CPU do byte SMB94 qui định
Trang 40Chuong | GVHD : TH.S TRAN VIET THANG Network 4 ROLE QUNG NUT_DUNG øa.1 Symbat Address Comment DUN6 0.4 NUT_DUNG &.1 Network 5 ROLE KHO! DONG a T1 Symbol Address Comment KD wo.0 KHOI_DONS 002 a hanes » Bae CH CG GORY, GAO 0 LUNG CHUNG THILGE se có 4v Nữ? DỤNG M3 0.4 | } | 1 ‡ ? i j 1 { i ) Ị | oe Ỷ ' % CG, omy :——— be mates Cennsa1 co aay “2 © 00 NỤT, DƯNG 24 5 satecch 7
A CEES VAG ĐÁ DONG THE LO!