1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế nhà máy 250MVA thiết lập điều khiển từ máy tính

136 140 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

Crk K KG

NGUYEN LONG HAI 103103033

THIET KE NHA MAY 250MVA &

THIET LAP DIEU KHIEN TU MAY TINH

CHUYEN NGANH: DIEN CONG NGHIEP

DO AN TOT NGHIEP

Giáo viên hướng dẫn : + =NGO CAO CƯỜNG

Giáo viên phản biện : PHAN NGỌC BÍCH |

TRUONG BHDL-KTCN

| THƯ VIÊN P HÒ CHÍ MINH 01/ 2008

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

RƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM Đơc lâp - Tự do - Hanh phúc

KHOA DIEN - DIEN TỬ

NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

Chú ý: SV phải đóng bản nhiệm vụ này vào trang thứ nhất của luận án

Họ và tên SV : ca ~ 4 đá MSsSv: ⁄22⁄⁄2⁄27:

Ngành : ¬ :.^

I Đầu để luận án eal nghiệp-,

ES lee aha 222 ⁄ x⁄22 2(9//4 212462

a Ait Ab AG LBA

2 Nhiém vu ( yéu cau về nội "dung va số liệu ban đầu ) :

_ x oun 2222 22

a heed, ^xk„ Tung

3 Ngày giao nhiệm vụ luậnán: 01/10/2007 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 12/01/2008

5 Họ tên người hướng dan: Phần hướng dẫn :

Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua NGƯỜI HƯỜNG DẪN CHÍNH ˆ

Ngay 14 thang 10 nam 2007 (ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG KHOA

Ei HOC K Ý THUẬT CONC NaHS Os ý

Trang 3

LỜI CẢM ƠN !

œ5 # tk

Trong gần 5 năm học vừa qua em đã nhận được rất nhiều kiến thức từ các thầy

cô giáo ở tất cả các bộ môn của trường đại học KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Để thực hiện được luận văn tốt nghiệp lần này, em đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều

phía Em rất chân thành gởi lời cám ơn đến:

+ Quý thầy cô trong Khoa Điện - Điện Tử đã truyền dạy cho em những kiến thức chuyên môn trong suốt khóa học làm cơ sở để em thực hiện để

tài này

+ Dic biệt , em xin gởi lời cám ơn chân thành của mình đến Thầy Ngô Cao Cường- Giáo viên trực tiếp hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo và định hướng cho em trong suốt quá trình thực hiện để tài này

Trang 4

MỤC LỤC Cá # k›

LOT NOI DAU wieccecccccsssssssesssssvessvesvessesevssuessvssueceussuessessusssusausstessesssesseearensessven Trang 01

Chương 1: ĐỎ THỊ PHỤ TẢI_ .22ccSccc2Evcrrssrrrcee Trang 02

Chương 2: SƠ ĐỎ CÁU TRÚC NHÀ MÁY ĐIỆN .cc-ccccccccsce Trang 07 Chương 3: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH . 55c 2c 2 cttrrrrresrred Trang 16 Chương 4: TÍNH TOÁN TỎN THÁT ĐIỆN NĂNG -cc-cczcs Trang 25

Chương 5: SƠ ĐỎ NÓI ĐIỆN - tt t2 21111111112711221eExerrreee Trang 28

Chương 6: CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN CHÍNH - 2 scccvzsesrsce Trang 32 Chương 7: TÍNH TỐN KINH TẾ 5c S2t2E12E19E112512E1215123302222xe Trang 39

Chương 8: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẢN DẪN ĐIỆN Trang 45

Chương 9: TỰ DÙNG TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN . -csccscccee Trang 67 Chương 10 : THIẾT KÉ HỆ THÓNG NÓI ĐÁTT - 2: sc©csvzscszc Trang 94 Chuong 11 : THIET KE HE THONG CHONG SÉT - 2 z2 ccsz Trang 134 Chương 12 : KẾT NÓI MÁY TÍNH, MƠ HÌNH VÀ PLC Trang 150

TÀI LIỆU THAM KHẢO

· # &

1 HUỲNH NHƠN - Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp -Tái bản 2004- Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TPHCM

2 HO VAN HIEN - Hệ théng dién truyén tai va phân phối

-_3 NGUYÊN HỮU KHÁI - Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp-

Trang 5

Đồ thị phụ tải Chương1: ĐỎ THỊ PHỤ TẢI Œá * &) Đồ thị phụ tải là hình vẽ biếu diễn quan hệ giữa công suất phụ tải (S,P,Q) theo thời gian (t)

Phụ thuộc vào thời lượng (T) cân quan tâm, quan sát sự thay đổi của phụ tải, có các loại đô thị phụ tải là đồ thị phụ tải hằng ngày và đỗ thị phụ tải hằng năm Trong các phân trình bày sau sẽ biểu diễn theo đề thị phụ tai hang ngày

Mục đích của việc xây dựng đồ thị phụ tải là xác định được phụ tải của nhà máy theo từng cấp điện áp, theo từng giờ và xác định được tổng công suất yêu cẩu cung cấp của phụ tải

Căn cứ vào số liệu được cung cấp ban đầu: công suất cực đại, công suất cực tiéu

của phụ tải 110kV, ta sẽ xây dựng được đô thị phụ tải cho phụ tải 110kV và đồ thị

phụ tải phát về hệ thống

1.1 DO THI PHU TAI CAP DIEN AP 1104/ :

Từ đầu đề cho công suất cực đại và cực tiểu, nên các mức công suất của từng giờ

trong ngày có thê có giá tri bat kỳ thoả mãn điều kiện:

Sa S5; S Saux9 VOI i=1+24

Tuy nhiên cần chú ý đến mức độ biến thiên thực tế của phụ tải, nghĩa là mức độ thay đổi của phụ tải từng giờ trong ngày thường nhỏ hơn 15% công suất cực đại của phụ tải

Phụ tải cấp 110kV có P„ =176MW,P„ =108MW, cosø = 0.80 Ẩn = “The S sập =220MVA

Tính được: BỘ 108

Soyin = tL = —— =135MVA cosg 0.80

Một cách tương đối , bảng số liệu phụ tải cấp 110kV có thể được phân bố :

Trang 6

Chương] Đồ thị phụ tải S(MVA) 240 † 2201 200 + 480 195 0 3 165 140 - 135 120- 100 - ị 80 | 60 - 40> 204 | ; : ! ị 0 5 11 16 19 22 24 t(h) Hình 1.1 Đồ thj phu tdi cấp điện áp 110kV 1.2 DO THI PHU TAI PHAT VE HE THONG :

Nhà máy cần thiết kế, ngoài việc cung cấp cho phụ tải 110V trên, còn có nhiệm

vụ cung cấp cho hệ théng 360250 MWh /nam , hệ số công suất của hệ thong 0.84 Dau dé cho dién năng phát về hệ thống trong một năm, từ đây một cách đơn giản có thể xác định được công suất trung bình nhà máy phát về hệ thống trong một giờ : — 4„„ _ 360250 „= 365 365 =987MWh A > = ne 87 _ gy iw 24 24 P Suy ra: Ss =o 241 489 gomva cosp 0.84

Ta sẽ xây dựng đồ thị phụ tải phát về hệ thống dựa trên cơ sở san phăng đồ thị phụ tải, mục đích để đồ thị phụ tải tổng tương đối phẳng S (MVA) 100 90) 80 75 70 65 60 50 40 = 35 30 30 20 : 10 19 0 5 7 11 16 19 22 24 t(h)

Hình 1.2 Đồ thị phụ tải công suất nhà máy điện phát về hệ thống

Bảng 1.2: Phân bố công suất phái về hệ thong ,cos ọ =0.84

Trang 7

Chuong1 Đồ thị phụ tải t(h) 095 |597 TPL | 11916 | 16919 | 19922 | 22324 At 5 2 4 5 3 3 2 S(MVA) | 75 40 50 65 35 10 30 P(MW) | 63.0 | 33.6 42 54.6 29.4 8.4 25.2 A(MWh) | 315.0 | 67.2 168.0 | 273.0 | 88.2 25.2 50.4 Kiểm tra lai: A sam =(315.0+67.2+168.0+273.0+88.2+25.2+50.4) x 365 =360255 MWh

1.3 DO THI PHU TAI TU DUNG CUA NHÀ MÁY :

Tổng hop phu tai c4p dién 4p 1104V va céng suat phát về hệ thống, ta có được tổng phụ tải của nha may S, khi chwa tinh dén tự dùng :

Bảng 1.3: Phân bố công suất tổng của nhà máy khi chưa tính đễn tự dùng t (r) 0>5 | 527 | 7311 | 11916 | 16919 | 19322 | 222324 Susø„(Mf4) | 135 180 180 165 195 220 180 S„„ (M44) 75 40 50 65 35 10 30 S,(MVA) 210 220 230 230 230 230 210

Giả sử : Chọn tỷ lệ % tự dùng của nhà máy là 5%, chọn tông công suất đặt là 250 MW , tir do có thé tính được công suất tự dùng của của nhà máy theo công thức:

Sia = EX Sou: {o4so6S.|

đặt Trong đó:

„ : công suất tự ding theo thời gian

Sout: tổng công suất lắp đặt trong nhà máy điện Š,: công suất phát ra của nhà máy điện theo thời gian z : tỷ lệ điện tự dùng so với công suất lắp đặt

0.4: lượng điện tự dùng cố định không phụ thuộc vào #®, 0.6: lượng điện tự dùng phụ thuộc vào ø®,

Trang 8

Chương] Đồ thị phụ tải

P ke ps gy lg ta, gen HÀ dar FR aa

— me % =5+7 đôi với nhà máy nhiệt điện dâu và khí Ở đây chọn z =5% 0 = đặt Bảng 1.4: Phân bố công suất tự dùng của nhà máy t (h) 025 | 527 | 7211 | 11216 | 16319 | 19222 | 222324 S,(MVA) 210 220 230 230 230 230 210 S,(MvaA) | 1143 11.6 | 119 | 119 [| 11.9 11.9 11.3 S (MVA) | 11.9 | 11.6 | 11.3 0 57 1 1 19 22 24 tứ)

Hình 1.3 Đô thị phụ tải tự dùng của nhà máy điện

1.4 TONG HOP DO THI PHU TAI CUA NHA MAY:

Téng hop công suất tổng khi chưa tính đến tự dùng và công suất tự dùng ta có

công suất tổng của nhà may

Trang 10

Chương 2 Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện

Chương 2: SƠ ĐỎ CÁU TRÚC NHÀ MÁY ĐIỆN CHON MAY PHAT - MAY BIEN AP

C3 * SD

Sơ đồ cấu trúc của nhà máy điện là sơ đ nối điện giữa nguồn, tải và hệ thống điện

2.1 CHON SO LUONG VA CONG SUAT CAC TO MAY PHAT :

Một số điểm cần lưu ý khi chọn số lượng và công suất các tổ máy :

e_ Công suất một máy phát không được lớn hơn công suất dự trữ của hệ thống, vì khi một máy phát bị sự cố thì công suất thiếu hụt sẽ được thay thế bằng công suất dự trữ của hệ thống

e_ Công suất của máy càng lớn thì vốn đầu tư, tiêu hao nhiên liệu để sản xuất | ra một đơn vị điện năng và chi phí vận hành hang năm càng nhỏ, điều đó | có nghĩa là tổ máy có công suất càng lớn thì càng có hiệu suất cao

° Nên chọn công suất các tổ máy là giống nhau, điều này sẽ thuận lợi khi xây

lắp, sửa chữa, thay thế cũng như vận hành

e Khi điện áp máy phát phù hợp với điện áp phụ tải, khi đó, việc chọn sơ đồ nối điện chính sẽ thuận lợi và kinh tế hơn Điện áp định mức của máy phát càng lớn thì dòng điện định mức, dòng điện ngăn mạch ở cấp điện áp này sẽ càng nhỏ và do đó sẽ dễ dàng chọn các khí cụ điện Bảng 2.1 Các phương án lua chon my pht [1, PL2.1, Trang183]

Trang 11

Chương 2 Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện Phân tích các phương án:

Phương án I: Chi can 1 máy phát, công suất định mức khá lớn dẫn đến chọn

thiết bị đi kèm sẽ gặp khó khăn

Phương án 2: Cần 2 máy phát, công suất định mức hợp lý, dễ dàng khi cần phân bố công suất cho từng máy

Phương án 3: Cần đến 3 máy phát, công suất định mức hợp lý, dễ dàng khi cần

phân bố công suất cho từng máy, nhưng tốn kém hơn về nhân công, về mặt băng Bảng 2.2 : Bảng thông số các loại máy phát theo từng phương án [1, PL2.], Trang187] Phuong | Loai may | S,,, Un (kV) | cosp | 1(kA) | x’ x, | xy an phat (MWA) 1 TIB-200- |247 15.75 0.85 9.06 0225 |0.34 | 2.0 2MY3 2 TB@-120- | 125 10.5 0.8 6.875 |0.192 |0.27 1.907 2Y3 8 3 TB@®-63- | 78.75 | 10.5 0.8 4.33 0153 | 0.22 | 1.199 2Y3 4

2.2 SO DO NOI DIEN CHINH CUA NHA MAY :

Yéu cau dat ra khi chọn sơ đồ cấu trúc của nhà máy điện :

e© Số lượng máy phát nối vào thanh góp điện áp máy phát phải thỏa mãn điều kiện sao cho khi ngừng làm việc một máy phát lớn nhất, các máy phát còn lại dự trữ từ các nguồn khác vẫn đảm bảo cung cấp cho phụ tải các cấp điện áp

e Công suất mỗi bộ máy phát - máy biến áp không được lớn hơn dự trữ quay

của hệ thống

se Nên ghép bộ máy phát điện-máy biến áp hai cuộn dây vào thanh góp điện áp

nào mà phụ tải cực tiêu ở đó lớn hơn công suất của bộ này

Trang 12

Chương 2 Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện

Khi phụ tải có công suất tương đối nhỏ, thì có thể lấy rẽ nhánh từ các bộ

máy phát - máy biến áp, nhưng công suất rẽ nhánh không được vượt quá

15% công suất của bộ

° Máy biến áp ba cuộn dây chỉ được sử dụng khi công suất truyền tải qua cuộn dây không nhỏ hơn 15% công suất truyền tải qua cuộn day kia

e Chi nén ding dén 2 máy biến áp ba cuộn dây hoặc tự ngẫu để liên lạc hay tải điện giữa các cấp điện áp, cịn nếu nhiều hơn 2, sơ đồ thiết kế sẽ phức tạp và không kinh tế

e May bién dp tu ngẫu chỉ được sử dụng khi cả hai phía điện áp cao và trung đều có trung tính nối đất trực tiếp (U>110kV)

e©_ Phân bố công suất cho các cấp điện áp phải hợp lý v trnh khơng được tải công suất qua 2 lần máy biến áp

e Khi đấu song song máy biến áp nên chọn các máy biến áp có thông số giống

nhau để dễ vận hành

san đây sẽ đưa ra một số phương án sơ đồ nối điện chính của nhà may: e© Phương án Ị :

Phương án này cần 1 máy phát hợp bộ với 1 máy biến áp , công suất máy phát , máy biến áp rất lớn , khó khăn khi chọn khí cụ điện đi kèm, hiệu suất cao khi vận hành đầy

tải, chiếm ít mặt bằng (xem hình 2.1)

e Phương án 2:

Phương án này 2 máy phát hợp bộ với 2 máy biến áp, thiết kế rơ le bảo vệ đơn giản, dễ dàng trong vận hành, chọn công suất máy biến áp lớn hơn máy phát một chút là hợp lý (xem hình 2.2)

e Phương án 3:

Phương án này cần 3 máy phát hợp bộ với 3 máy biến áp, chiếm nhiều mặt bằng, tốn kém nhân công (xem hình 2.3)

e© Phương án 4:

Trang 13

Chương 2 Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện Hình 2.1 Sơ đô nối điện phương án 1 Hình 2.2 Sơ đồ nối điện phương án 2 Tải 110kV ¬ | 110kV — Xã `] G1 G2 G3 © ot © G2 Hình 2.3 Sơ đồ nối điện phương án 3 Hình 2.4 Sơ đồ nối điện phương án 4

2.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHON MAY BIEN AP:

Trong bến phương án trên, ta sẽ chọn phương án l và phương án 2 để tiếp tục

Tải

tính toán vì có sơ đồ nối điện đơn giản, kinh tế và đễ dàng trong vận hành

Các máy biến áp cần lựa chọn phù hợp với máy phát theo từng phương án Khi lựa chọn máy biến áp cần quan tâm đến những điều sau :

e Máy biến áp thường được chế tạo thành một khối tại nhà máy, phần có thể tháo rời ra trong khi chuyên chở chiếm tỷ lệ rất nhỏ, cho nên trọng lượng | chuyên chở rất lớn, vi vậy cần chú ý phương tiện và khả năng chuyên chở

khi xây lắp

Trang 14

Chương 2 Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện e_ Công suất định mức của máy biến áp được chế tao theo thang tiêu chuẩn của

mỗi nước, thường cách nhau rất lớn, nhất là khi công suất càng lớn Điều này đưa đến, nếu tính tốn khơng chính xác có thể phải chọn máy biến áp lớn không cần thiết và không kinh tế

Khi chọn máy biến áp cân chú ý khả năng quá tải của máy biễn áp: quá tải bình thường, quá tải sự cô và quá tải ngắn hạn :

3% Quá tải bình thường :

Quá tải bình thường là quá tải thường xuyên xảy ra của máy biến áp, có tính chất chu kỳ Máy biến áp có những lúc vận hành non tải(K, <1)cũng có những lúc vận

hành quá tải(K, >1)trong một khoảng thời gian nào đó mà không làm hư hỏng máy

biến áp

| Các bước tính toán :

| e_ Căn cứ vào đồ thi phụ tai, chon S <<

e Đăng trị đồ thị phụ tải qua máy biến áp về dạng đồ thị phụ tải có 2 bậc K, và K,

| e_ với thời gian quá tải 7;

Trang 15

Chương 2 Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện ® So sánh giữa K,,„ và K,: Nếu K,< K ›„ thì có nghĩa là máy biến áp đã chọn có khả năng vận hành với đồ thị phụ tải đã cho mà không lúc nào Ø „>140°C và tuổi thọ của máy biến áp vẫn đảm bảo

Nếu K,> K ›„ thì có nghĩa là máy biến áp đã chọn không có khả năng đảm bảo 2 điều kiện trên Do đó phải chọn máy biến áp có công suất lớn hơn

© Khi đã chọn cơng suất máy biến áp lớn hơn Š, của đồ thị phụ tải, thì

không cần kiểm tra khả năng này

Cách đẳng trị đồ thị phụ tải nhiều bậc về đồ thị phụ tải chỉ có hai bậc : e_ Xác định hệ số K,„, từ đó suy ra K,: K.= XK? xt, 2ät Dt, roe S; ` ` A x ` ` * r7 3$ VỚI : K,= ; »¿ Và í, là công suât và thời gian quả tải dm MBA Nếu K„„ >0.9xK,„ thì chọn K,=K,, , T=, k ` , XK) xt, Nêu Ky <0.9xK„„ thì chọn K,=0.9xK„„, tính lai 7, =_———— (0.9x Kz„) pak K} xt, e Xác định hệ sô K,: K,= 2 0 “th

Với ¢; dugc xac dinh trong khodng thi gian 10 gid trước khi xảy ra quá tải Nếu trước khi xảy ra quá tải không đủ 10 giờ thì lẫy phần sau khi qua tai

Nếu trước hoặc sau khi quá tải vẫn không đủ 10 giờ, thì lấy phần trước cộng với

phần sau cho đủ 10 giờ vì đây là đồ thị phụ tải hằng ngày

Nếu cả phần trước cộng với phần sau vẫn không đủ 10 giờ thì máy biến áp đã chọn không có khả năng tải mà phải chọn máy biến áp có công suât lớn hơn

Trang 16

Chương 2 Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện

#4 Quá tải sự cố :

Đây là trường hợp có nhiều máy biến áp vận hành song song, khi có một máy biến áp bị sự cố phải nghỉ, các máy biến áp còn lại phải tải tồn bộ cơng suất phụ tải

Trong trường hợp này các máy biến áp còn lại có thể tải 1.4 lần công suất định mức trong thời gian quá tải là 6 giờ, trong vòng 5 ngày với điều kiện trong các giờ khác tải máy biến áp không vượt quá 90% công suất định mức

Bảng 2.3:Bảng thông số các loại máy biển áp theo từng phương dn [1, PL3, T218] Phuong Số Sim U sm Uy |ï AP, AP, | Kiéu án lượng | @Z29| @) |(%) |) | (@) | @w) 1 May |1 247 ‘| 15.75 phat Máy [1 250 | 15.75 |10.510.5 [140 [700 |ONAF bién ap /121 2 Máy |2 125 |10.5 phát Máy |2 125 |J105 |105 |055 |100 |520 |ONAF biến áp /121

Trong cả 2 phương án kê trên công suất máy biên áp đêu lớn hơn hoặc băng công suất máy phát, nên ta không phải kiểm tra điều kiện qua tai

2.4 THIET LAP CHE DO VAN HANH CHO TO MAY PHAT - MAY BIE ÁP :

Thiết lập chế độ vận hành cho các tổ máy phát -máy biến áp : sẽ dựa trên đồ thị

phụ tải tổng của nhà máy và sơ đỗ nói điện chính

Theo phương án 1, sơ đồ nối điện chính chỉ có 1 máy phát-1 máy biến áp, do đó chế độ vận hành cho tổ máy này sẽ là đồ thị phụ tải tổng của nhà máy

Nếu theo phương án 2, sơ đồ nối điện chính có 2 máy phát-2 máy biến áp, do đó ta nên thiết lập cho cả hai tổ máy phát vận hành cùng công suất để dễ dàng điều chỉnh

hai tổ máy phát cùng một chế độ vận hành Chế độ vận hành này cũng là chế độ vận

hành kinh tế nhất so với các chế độ khác

Trang 18

Chương 3 Tính toán ngắn mạch Chương 3: TĨNH TOÁN NGẮN MẠCH Cá # tk) 3.1 KHÁI NIỆM:

Ngắn mạch là hiện tượng các pha chập nhau, hoặc giữa các pha với trung tính

hoặc các pha chập vào nhau và cùng vào đất Hay nói cách khác, ngắn mạch là hiện tượng các mạch điện bị nối tắt qua một điện trở rất nhỏ Khi ngắn mạch tổng trở của hệ

thống bị giảm xuống, tuỳ theo vị trí ngắn mạch xa hay gần nguồn cung cấp, mà tổng trở giảm ít hay nhiều

Ngắn mạch là đạng sự cố rất nghiêm trọng trong hệ thống điện vì dòng ngắn

mạch có trị số rất lớn sẽ gây tác hại đến cho con người và thiết bị Vì vậy, ta phải dự

đoán các tình trạng ngắn mạch, các số liệu này sẽ là căn cứ quan trọng để chọn khí cụ

điện, để thiết kế hệ thống bảo vệ rơle loại trừ ngắn mạch

3.2 NGUYÊN NHÂN VẢ HẬU QUÁ CỦA NGẮN MẠCH :

3.2.1 Nguyên nhân :

Nguyên nhân cơ học: đo thiết bị vận hành lâu ngày làm cho cách điện bị lão hoá,

chập điện giữa 2 vật dẫn điện khác

Quá điện áp nội bộ hay quá điện áp khí quyền hoặc sét đánh vào đường dây, đánh vào thiết bị phân phối ngoài trời

Do hệ thống điện bị hư : cột ngã, đứt day

Nguyên nhân khách quan như: động vật, bò sát, cây ngã 3.2.2 Hậu quả :

Sự xuất hiện hồ quang tại vị trí ngắn mạch làm phá huỷ cách điện, kết dính vật dẫn, gây cháy nỗ và nguy hiểm đến tính mạng con người và thiết bi

Quá nhiệt gây hư hỏng thiết bị

Gây đốt nóng cục bộ trong thiết bị

Gây ra lực điện động lớn, phá huỷ kết cấu trạm, như: làm biến dạng thanh gop, đứt

các dây dẫn, phá nỗ thiết bị

Trang 19

Chương 3 Tính toán ngắn mạch

nếu sự cố lớn có thể làm tan rã hệ thống

3.3 Ý NGHĨA CÚA VIỆC TÍNH TỐN NGẮN MẠCH :

Tính toán dòng ngắn mạch (7„) là để phục vụ cho việc lựa chọn khí cụ điện (máy

cắt, kháng điện, máy biến dòng điện, máy biến điện áp) và các phần dẫn điện (dây dẫn, thanh dẫn, cáp), tính toán thiết kế bảo vệ rơ-le Vì những lý do đó, nên ta chỉ tính

dòng ngắn mạch 3 pha (N 0), vì thường dòng ngắn mạch 3 pha lớn hơn dòng ngắn

mạch 2 pha hoặc | pha

Trình tự tính toán ngắn mạch 3 pha tại các điểm có U,,, >1000V theo phuong phap don gian :

Theo phương pháp này: tổng trở của tất cả các phần tử đều bỏ qua thành phần điện trở ®, chỉ tính x vìR rất bé so với x và tính toán trong hệ tương đối cơ bản theo các biểu thức cho trong bảng 3.1, và dòng ngắn mạch được xem là không thay đổi trong thời gian ngắn mạch

Bảng 3.1 : Các biểu thức tính x của các phân tử

Phan tir Thông số | Trị số trong hệ có tên Trị số trong hệ

xuất phát (Q) tương đối cơ bản

Trang 20

Chương 3 Tính toán ngắn mạch Kháng điện | x.% ;7„„ — x.% ——— - Ui, Xi.) ~ xX% Ly = —— 100 437, ,U G1007 „ đm Chọn các đại lượng cơ bản nên xuất phát từ yêu câu đơn giản nhất cho việc tính tốn :

Chọn cơng suất cơ bản: 10044, 1000 V4 hoặc có thể chọn bằng công suất định mức của một trong các nguồn cung cấp

e Chọn cấp điện áp cơ bản lấy theo thang điện áp trung bình định mức: 500*V, 330V, 230kV, 115kV, 37k, 22kW, 18kV, 15.75kV, 13.8kV, 10.5kV, 6.3kV, 3.15kV, 0.4kV , hoặc lây bằng điện áp định mức của thiết bị e Từ các đại lượng cơ bản đã chọn, xác định dòng điện cơ bản theo biểu thức : S 0 But,

e Khi trong mạng có chứa máy biến áp, giá trị điện áp cơ bản sẽ được chọn khác nhau cho mỗi phía máy biến áp, và tỷ số các điện áp cơ bản phải bằng tỷ số máy biến áp, nghĩa là: U4, =U, x ty 86 may biến áp

e© Tổng trở của riêng các máy phát và các máy biến áp, được cung cấp bởi nhà sản xuất thường ở dang phan tram hay giá trị tương đối với đại lượng cơ bản là định mức của máy, do đó cần chuyển đổi chúng sang hệ cơ bản được chọn như sau : mới cũ mới _—_ cu cb cb đưa —— x dvtd x cũ x mới cb cb

e Dé tinh toan chinh xdc, cdc điện kháng tính toán phải được tính cùng độ chính xác, nghĩa là chúng có cùng số lẽ sau dấu phây

Trình tự tính toán ngắn mạch :

1 Vẽ sơ đồ hệ thống cần tính toán ngắn mạch và xác định các điểm cần tính toán

Trang 21

Chương 3 Tính toán ngắn mạch 2 Từ sơ đồ nguyên lý, thay thế các phần tử bằng mơ hình hố của nó và ghi đánh số thứ tự x, của các điện kháng 3 Chọn các thông số trong hệ cơ bản ÿ„,,„ suy ra 7„ ở các cấp điện áp cần tính toán dòng ngắn mạch

4 Tính trị số tương đối cơ bản của các điện khang x,

Trang 22

Chương 3 Tính toán ngắn mạch Chọn các giá trị cơ bản : S„ =100MVA;U „¡=1218Ÿ;— U„, = 121K 2 = 15.75K7 s => Le, A1 16 › Ty; -—2e 100 — _3 666/4 V3xU,, 3x121 V3xU4, v3x15.75 Tinh gia tri cac dién khang : e Điện kháng hệ thống x;: Thông số của hệ thống: P„„ = 40004/W;xj„ = 0.14;cosø = 0.84 Py, _ 4000 cos @ Nên : S„„ = = 4762MVA => x, =X yp =X yp X Se = 0.14x = 0.0029 HT

e_ Điện kháng đường dây nối với hệ thống x,: Thông số của duong day: x, =0.4Q/km ; 1= 50m

Sen = 0.4x 50x 196 =0.1366 li 121

*

=> x,=X„=xạxỈx

e Dién khang máy biến áp x.:

Thông số của máy biến áp: S; = 250M4 ; 15.75/121&V ; Uy % =10.5

0

=> xa, = HO Seo _ 105 100 — 0 0220 100” S$, 100 250

e Dién khang may phat x, :

Trang 23

Chương 3 Tính toán ngắn mạch X5 =X, +X, N, N, Up) =121KV ⁄ Uy, =121kV ⁄ Xg=X3 +X, Xạ = X5// x,

Hình 3.3 Sơ đồ điện kháng tương đương tính ngắn mạch diém N, phuong dn 1

Tính các điện kháng tương đương : X, =x, +x, = 0.0029 + 0.1366 = 0.1395 X=X, +x, = 0.0420 + 0.0910 = 0.1330 x, =x, // x, =0.1395 //0.1330= 0.0680 Xs, =x, = 0.0680 lại — 0.477 Xs, 0.0680 iggy =V2x1.8x 7.015 =17.857kA Nl = 7.015KA Tinh dong dién ngan mach :

3.4.2 Tính ngắn mạch trên đầu cực máy phát, điểm ngắn mạch N;: X; =X, +X, Xg =X, +X; x3 N, N, N, U yy =15.75KV U oy =15.75kV U ogy =15.75kV *4 X4 X, =X, 1 x,

Hình 3.4 Sơ đồ điện kháng tương đương tính ngắn mạch diém Nz phuong dn 1

Trang 24

Chương 3 Tính toán ngắn mạch I wees 3.606 _ 60 4054 Tính dòng điện ngắn mạch : Xs, 0.0606 =42 xI1.8x 60.495 =153.995kA x 154kA 3.5 TÍNH TỐN NGẮN MẠCH CHO PHƯƠNG ÁN 2: Chọn các giá trị cơ bản : S,, =100MVA;U,,, =121kV ;> U.,, =121x “2 =10.5kV ; 8

> l¿i = V3xU,, V3x121 Sco —_100 _ =0.477k4; l¿y; =—==——S“—— _100 - = 5.498kA V3xU,4, V3x10.5

Tinh gia tri cac dién khang :

e Dién khang hé thong x, :

Thông số của hệ thống: P,, = 4000MW;x’,, = 0.14;cos@ = 0.84 Pi _ 4000 Nén:S,7 = = 4762MVA COS Ø — 0.84 * * S 100 => x=X„„=x„x—-“=0.14x 1 AT AT 4762 = 0.0029 HT

e Dién khang dwong nối với hệ thống xX? Thông số của đường dây: xạ =0.4Q/m ; I= 50km

100

> x, = Xt, = xy xx 22 =0.4x 50x ai? =0.1366

cbhl

e Dién kháng máy biến áp x, :

Thông số của máy biến ap: S, =125MVA ;10.5/121kV ; Ư„% =10.5

0

=> xa = ON 100 6; 100 125 Sep 165 100 — 0 ngạo

e Dién khang phat x, :

Trang 25

Chương 3 Tính toán ngắn mạch 4000MM; cos p= 0.84 Xyr = 0.14; = x Uy, =12UKV ! 50km 1 125MVA; X, ⁄) Uy %=10.5 oy) = 121K 10.5/121kV T4 T2 x3 x3 N, U yy =10.5KV 125MVA: 3 mo OM U an p =10.5kV x, =0.192 G1 G2

Hình 3.6 Sơ đô điện kháng phương án 2

Hình 3.5 Sơ đô nối điện phương án 2 X; =xị +3; N, N, Uy, =121KV | ⁄ Uy =121KV | ⁄ X,=%; TX, % X= X5// x6 // x¢

Hình 3.7 Sơ đồ điện kháng tương đương tính ngắn mạch điểm N, phương án 2

3.5.1 Tính ngắn mạch trên thanh cái 121 zƑ , điểm ngắn mạch N;:

Trang 26

Chương 3 Tính toán ngắn mạch 3.5.2 Tính ngắn mạch trên đầu cực máy phát, điểm ngắn mạch N;: Xs =X, +X, Xg=X, +X, N, Uy =10.5kV U4, =10.5kV Xy =X, //x,

Hình 3.8 Sơ đồ điện kháng tương đương tính ngắn mạch diém N> phương án 2

Trang 28

Chương 4 Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp

Chương 4: TĨNH TOÁN TỎN THÁT ĐIỆN NĂNG TRONG MAY BIEN AP

3k

Tổn thất công suất (điện năng ) trong máy biến áp, gồm hai phân :

e_ Tổn thất sắt : không phụ thuộc vào phụ tải, và bằng tốn thất không tải AP, của máy biễn áp

e Ton that dong : phụ thuộc vào phụ tải, khi phụ tải bằng công suất định mức của máy biễn áp thì tốn thất đồng bằng tổn thất ngắn mạch AP, của máy biến áp

Tổn thất điện năng trong máy biễn áp ba pha hai cuộn dây trong khoảng thời gian khảo sát ! theo công thức sau : » S? XE; 2 dmB AA, = nx AP, xt +4x AP, x n

Với : n là sô máy biên áp vận hành song song AP, là tôn thất không tải của một máy biên áp AP, là tôn thất ngăn mạch của một máy biên áp Sam; là công suất định mức của một máy biến áp

Trang 29

Chương 4 Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp 4.1 TINH TOAN TON THAT DIEN NANG TRONG MAY BIEN AP CHO PHƯƠNG AN 1: Bảng 4.1 : Bảng công suất qua máy biễn áp theo thời gian (số liệu từ chương 1) f 05 57 722 22-24 t,(h) 5 2 15 2 S,(MVA) 210 220 230 210 S?xt, 220500 96800 793500 88200 Tôn thất điện năng trong một ngày : 3.57 xứ, 2 dmB =Ix140x 24 + : + 200 „ (220500 + = 793500 + 88200) 1 AA,, =nx AP, xt +—x AP, x n = 16788.8 ~16789kWh Tổn thất điện năng trong một năm : A4,„„ =AA,„„ x365 =16789 x 365 = 6127985kWh 4.2 TINH TOAN TON THAT DIEN NANG TRONG MAY BIEN AP CHO PHUONG AN 2:

O phuong an này có 2 máy biến áp vận hành song song, $, qua 2 máy biến áp này cũng chính là S, qua 1 máy biến áp ở phương án 1

Trang 31

Chương 5 Sơ đỗ nối điện Chương 5: SƠ ĐỎ NÓI ĐIỆN Cố % k Sơ đô nối điện là hình vẽ biểu diễn quan hệ giữa nguồn, các thiết bị và khí cụ điện

Sơ đô nối điện có nhiễu dạng khác nhau: phụ thuộc vào cấp điện áp, vào số phần tử nguồn và tải, công suất

5.1 CAC YEU CAU CUA SO DO NOI DIEN :

Sơ đồ nối điện cần thoả mãn các yêu cầu sau :

e Tinh dam bao cung cấp điện, làm tăng độ tin cậy cung cấp điện e©_ Tính linh hoạt, có thể vận hành nhiều chế độ khác nhau

| e Tinh phat trién, xem xét kha nang phát triển của phụ tải trong tương lai

| e_ Tính kinh tế, thể hiện ở vốn đầu tư chỉ phí vận hành hằng năm

5.2 CAC DANG SƠ ĐÒ NÓI ĐIỆN CO BAN:

Thanh góp là nơi nhận điện năng từ các nguồn cung cấp đến và phân phối điện năng cho các hộ tiêu thụ Thanh góp là phần tử cơ bản của thiết bị phân phối, trong thiết bị phân phối người ta thường dùng hệ thống một hoặc hai thanh góp

5.2.1 Sơ đồ hệ thống một thanh góp :

Trang 32

Chương 5 Sơ đồ nối điện

Ưu điểm cơ bản của sơ đồ hệ thống một thanh góp là đơn giản, giá thành hạ

Sơ đồ hệ thống một thanh góp có thể không phân đoạn (hình 5.1.a) hoặc có phân đoạn (hinh 5.1.b, 5.1.c)

Sơ đồ hệ thống một thanh góp không phân đoạn (hình 5.1.a) có nhược điểm :

e©_ Khi sửa chữa thanh góp hoặc dao cách ly của một mạch bắt kỳ, cần phải cắt tất cả các nguồn cung cấp, do đó phải ngừng làm việc tất cả các thiết bị trong thời gian sửa chữa

e Khi bị ngắn mạch trên thanh góp sẽ dẫn đến tự động cat tat ca các nguồn

cung cấp, do đó tất cả các thiết bị phải ngừng làm việc trong thời gian cần

thiết để loại trừ sự cố

Việc phân đoạn thanh góp sẽ tăng cường độ tin cậy làm việc của sơ đồ hệ thống | một thanh góp Số phân đoạn được xác định bằng số lượng và công suất của nguồn cung cấp Các đường dây phụ tải sẽ được phân phối giữa các phân đoạn sao cho khi cô lập một phân đoạn sẽ không dẫn đến việc phải ngừng làm việc của các hộ tiêu thụ

quan trọng

5.2.2 Sơ đồ hệ thống hai thanh gop:

Sơ đồ hệ thống hai thanh góp có dạng một máy cắt, hai máy cắt, ba máy cắt, sơ bị oa SA biện: { đồ da giác bị " _| i | Ỉ I WS | |

Trang 33

Chương 5 Sơ đỗ nối điện

Ưu điểm của sơ đồ hệ thống hai thanh góp mỗi mạch một máy cắt là (hình 5.2.a): e _ Khi sửa chữa một thanh góp thì không phụ tải nào bị mắt điện

e_ Khi sự cố trên thanh góp, thời gian phục hồi cung cấp điện sẽ nhanh chóng Ở sơ đồ hệ thống hai thanh góp mỗi mạch hai máy cắt (hình 5.2.b): mỗi mạch được nối với hai thanh góp qua hai máy cắt và bốn đao cách ly Trong điều kiện làm việc bình thường, hai máy cắt đều đóng và hai thanh góp cùng làm viéc :

e Khi ngắn mạch trên mạch nào thì chỉ mạch đó bị mắt điện

e©_ Khi ngắn mạch trên thanh góp thì tất cả máy cắt nối với thanh góp đó bị cắt

Ta, nhưng không mạch nào bị mất điện

e So dé nay lam việc rất đảm bảo, nhưng vốn đầu tư lớn vì số lượng máy cắt

bằng hai lần số mạch

e_ Sơ đồ này chỉ nên áp dụng đối với phụ tải rất quan trọng, số mạch ít

5.3 SƠ ĐỎ NÓI ĐIỆN ÁP DỤNG CHO PHƯƠNG ÁN 1 VÀ PHƯƠNG ÁN 2: Phụ tải 110kV Hệ thống Phụ tải 110kV Hệ thống | | | | IV, r1 ⁄ HOV rỊ ⁄— fl hủ @)s Yo é)œ Hình 5.3 Hệ ;hống một thanh góp, Hình 5.4 Hệ thống một thanh góp, phân đoạn bằng máy cắt, áp dụng phân đoạn bằng máy cốt, áp dụng

cho phương án Ì cho phương án 2

Trang 34

Chương 6 Chọn các khí cụ điện chính

Chương 6: CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN CHÍNH

Œ5 # k)

Theo xu hướng hiện nay, ở các cấp điện áp từ 35kWƒ trở lên: sử dụng máy cắt khí SF6, cap điện áp dưới 35 kV có thể sử dụng máy cắt chân không hoặc máy cắt khí SF6 dưới dạng tủ hợp bộ 6.1 KHÁI NIỆM: | Các khí cụ điện (máy cắt, dao cách ly, đây dẫn .) sẽ có 3 chế độ làm việc : e_ Chế độ làm việc bình thường e_ Chế độ làm việc quá tải e Chế độ làm việc cưỡng bức

6.2 CAC DIEU KIEN CHỌN MÁY CẮT, DAO CÁCH LY :

Bảng 6.1 : Diéu kiện chọn máy cắt và dao cách ly

Điều kiện Máy cắt Dao cách ly

Điện áp ạu máy cắt 2 U điện áp làm việc ám DCL 2 U5, điện áp làm việc

Dòng điện đàm máy cắt > Liam việc cưỡng bức đàm DCL 2 Tạm việc cưỡng bức

Ôn định nhiệt | 7? x; >Ð, I Xty, 2By

On dinh luc tag 2 ben la 2 Ley

dong dién

Điệu kiện cất | 7 > Tau

6.3 CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN CHÍNH CHO PHUONG AN 1:

Chỉ cần tính toán trên thanh góp 110kV,

Theo phương án này, chỉ có 3 mạch đấu vào thanh góp 110, ta sẽ lần lượt tính dòng điện lớn nhât của mỗi mạch:

Trang 35

Chương 6 Chọn các khí cụ điện chính Phụ tải 110kV Hệ thống by ok - 110kV] \ 5 | G Hinh 5.3 Hé thdng một thanh góp, phân đoạn bằng máy cắt, áp dụng cho phương án 1 % Dòng điện làm việc cực đại của đường dây phụ tải : I _ Spr max — 220MVA mx (3xU Aj3x110kV Sprmax = 220MVA 1a cong suat cy đại của phụ tải 110 đã tính toán ở chương 1 =1.155kA=1155A

Ư =110&V là điện áp làm việc bình thường của thanh góp

+ Dòng điện làm việc cực đại của đường dây nối lên hệ thống :

Khi xét đến trường hợp nhà máy nhiệt điện phải nghỉ, thì hệ thống phải cung cấp cho phụ tải 110W, do đó dòng điện làm việc cực đại cũng bằng trường hợp trên, nghĩa là Jip max =1155A

+ Dòng điện làm việc cực đại của đường dây nối với máy biến ap:

Dòng điện làm việc cực đại của mạch này sẽ được tính toán trong trường hợp máy phát quá tải 5%, nghĩa là công suất phát =105% công suất định mức, trong lúc công

Trang 36

Chương 6 Chọn các khí cụ điện chính Chênh lệch dòng điện giữa ba mạch là không nhiều, do đó ta nên chọn các máy cắt, đao cách ly cùng một kiểu để dễ dàng khi lắp đặt, hoặc thay thế, và chọn dong dién max trong ba mach

Li 0KV max = max 1 Lerman › Lar max 3 Ly max }

= max {1155 ; 1155 ; 1318 }=1318A

Ta cũng đã tính toán được Jy, = 7.015KA ; i,,, = 17.857k4 trong chương ngắn

mạch Do đó ta có thể chọn máy cắt và dao cách ly như sau : 6.3.1 Chọn máy cắt cho phương án 1:

Bảng 6.2: Bảng thông số máy cat lua chon [1, PL 4.4, Trang 258]

Uam KV) | Lam (KA) | 1aaa (4) | Tạ (4) Số lượng Dữ liệu tính 110 1.318 7.015 17.857 BYK-110-40 | 7/0 2.0 40 40 04

Máy cắt loại này không cần kiém tra diéu kién 6n dinh nhiét do cé J,,, >1kA Chọn dao cách ly cho phương án 1 :

Bảng 6.2 : Bảng thông số dao cách ly lựa chọn [1, PL 4.2, trang 254J Uạm (Wƒ) | Tạ„ (4) Tig (KA) | I, /t,,(KA/s) | Số lượng Dữ liệu tính 110 1.318 17857 17.015 PH31 110 2.0 100 40/3 06 PH32 - 110 2.0 100 40/3 02

Dao cách ly loại này không cần kiểm tra diéu kién 6n dinh nhiét do cé 14, > 144

Ghi chú : PH31: loai cé 1 dao cach ly, 1 dao nối dat

PH32: loai cd 1 dao cach ly, 2 dao nối dat

6.4 CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN CHÍNH CHO PHƯƠNG ÁN 2:

Để tiện trình bày, ta có thể đặt tên các máy cắt, đao cách ly như hình 6.2

Ở phương án này ta cũng chỉ cần tính toán trên thanh góp 110kV Theo phương án này, có 4 mạch đấu vào thanh góp 110 &Ý như sau :

% Dòng điện làm việc cực đại của đường dây phụ tải :

Trang 37

Chương 6 Chọn các khí cụ điện chính r — ww„ — 220 MEA % d3xU — A3 x110 kV Sppmex = 220MVA 1a céng suat cực đại của phụ tải 110W đã tính toán ở chương ] = 1.155 #4 = 1155 4

U =110kV là điện áp làm việc bình thường của thanh góp

% Dòng điện làm việc cực đại của đường dây nối lên hệ thống :

Khi xét đến trường hợp 2 nhà máy nhiệt điện phải nghỉ, thì hệ thống phải cung cấp

cho phụ tải 110&W, do đó dòng điện làm việc cực đại cũng bằng trường hợp trên,

nghia la 1172 max = 1155.4,

Phụ tải 110kV Hệ thống

G1

Hình 6.2 Sơ đồ nối điện phương án 2,

ding chọn máy cốt, dao cách ly

“- Dòng điện làm việc cực đại qua máy cắt hết xà :

Cũng xét trong trường hợp 2 nhà máy nhiệt điện phải nghỉ, thì hệ thống phải cung | cấp cho phụ tải 110W, do đó dòng điện làm việc cực đại qua máy cắt kết xà cũng

bằng trường hợp trên, nghĩa là Ï 100 max =l155A,

| + Dòng điện làm việc cực đại của đường dây nôi với máy biên áp :

Trang 38

Chuong6 - Chọn các khí cụ điện chính

Dòng điện làm việc cực đại của mạch này sẽ được tính toán trong trường hợp máy phát quá tải 5%, nghĩa là công suất phát =105% công suất định mức, trong lúc công

suất tự dùng là tối thiểu lL, = 1.05X By — tydăng min _ 1.05x125-11.3/2 mm 43xU V3 x110 Ta cing da tinh toan duoc/y, = 7.430KA ; i,,, =18.913kA trong chương ngắn =659A mach “+ Nhan xét :

Chênh lệch dòng điện giữa bốn mạch là khá lớn, do đó để giảm chi phi,

ta có thể chọn các máy cắt, dao cách ly theo yêu cầu của từng mạch

6.4.1 Chọn máy cắt cho phương án 2 :

Bảng 6.3 : Bảng thông số máy cắt 171,172 và 100 [1, PL 4.4, Trang 258] an kV) | Ta (KA) | Dogan (KA) | Hạ (k4) | Số lượng Dữ liệu tính cho máy | 110 1.155 7.430 18.913 cắt 171, 172 và 100 BYK-110-40 110 2.0 40 40 03

Máy cắt loại này không cần kiểm tra điều kiện Ổn định nhiệt do có 7„„ > 1⁄4

Bảng 6.4: Bảng thông số máy cắt 131 va 132 [1, PL 4.4, Trang 258] Uạn (KV)| Tự, (4)| T,„„„ (| Ta (4)| r„ (s) | Số lượng Dữ liệu tính cho máy | 110 0.659 | 7.430 18.913 cắt 131 và 132 BY-110-23 110 1250 | 40 50 0.065 | 02

Máy cắt loại này không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt do có 7 am > LKA 6.4.2 Chon dao cách ly cho phương án 2 :

Bảng 6.5 Bảng thông số dao cách ly di kèm máy cắt 171, 172 và 100 [1, PL 4.2,

Trang 39

Chọn các khí cụ điện chính Chương 6 Us (KV) | Lan (KA) | Hu(k) | T„/:„(k4/5) | Số lượng Dữ liệu tính | 110 1.023 18.913 17.430 PH31 110 2.0 100 40/3 04 PH32 110 2.0 100 40/3 02 Dao cách ly loại này không cân kiêm tra điêu kiện ốn định nhiệt do có Tam > 1kA

s* Lưu ý: dao cách ly đi kèm máy cắt 100 (PH32) là loại “một đao cách ly, hai dao nối đất “

Bảng 6.6 : Bảng thông số dao cách ly đi kèm máy cắt 131 và 132 [1, PL 4.2, T254]

Us KV) | Tam (KA) | Tạ (k4) | T„/:„4/3) | Số lượng

Dữ liệu tính | 110 0.659 18913 | 7.430

PH31 110 1.0 80 31.5/4 02

3 , ; 2

+ Kiém tra điêu kiện ôn định nhiệt : lạ Xb, 2By = Ly Xty Với: ty =ty, tlyc =0.1s+0.065s=0.165s ; Chọn ¿„ =0.1z

Từ bảng thông số máy cắt, ta có ¿ uc = 0.065s

> [xt =315?x4=3969>B, =D) xt, =7.430° x0.165=9.1

=> Thỏa điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch

Bảng 6.7 : Bảng tổng kết lựa chọn máy cắt, dao cách ly theo phuong an 1

Loai Uin (KV) | I, (kA) | Sélwong | Giá thành

Ngày đăng: 23/04/2018, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN