NGHIÊN cứu QUY TRÌNH tạo SINH KHỐI CHỦNG BACILLUS SUBTILIS (2)

69 350 0
NGHIÊN cứu QUY TRÌNH tạo SINH KHỐI CHỦNG BACILLUS SUBTILIS (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... khoáng - Nghiên cứu khả tạo bào tử Bacillus subtilis - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến tốc độ sinh trưởng cho chủng Bacillus subtilis - Xây dựng quy trình thu nhận sinh khối Bacillus subtilis. .. đề tài: Nghiên cứu quy trình thu nhận sinh khối Bacillus subtilis để tạo chế phẩm sinh học phục vụ cho trình xử lý Đề tài thực dựa nghiên cứu lựa chọn môi trường ni cấy chủng Bacillus subtilis. .. tài nghiên cứu điều kiện nguồn dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chủng Bacillus subtilis nhằm rút điều kiện tối ưu cho trình thu nhận sinh khối Nội dung đề tài bao gồm: - Nghiên cứu

Ngày đăng: 23/04/2018, 04:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.pdf

  • bia lot.pdf

  • loi cam on.pdf

  • tom tat do an.pdf

  • muc luc.pdf

  • bang chu viet tat.pdf

  • danh sach bang bieu.pdf

  • danh sach hinh ve.pdf

  • NOI DUNG CHINH.pdf

    • 1.3.1 Nguồn dinh dưỡng cacbon của vi sinh vật

    • 1.3.1.1. Rỉ đường: gồm rỉ đường mía và rỉ đường củ cải.

    • Mật mía hoặc mật củ cải đường không kết tinh trong quá trình sản xuất đường thường gọi là rỉ đường. Rỉ đường mía là phụ phẩm thu được của công nghiệp ép mía thành đường sau khi thu được saccharose. Là một hỗn hợp khá phức tạp. Bên cạnh hàm lượng đường lên men được khá cao, trong rỉ đường còn chứa một lượng đáng kể các hợp chất chứa nitrogen, các vitamin và các hợp chất vô cơ. Ngoài ra còn chứa một số chất keo và vi sinh vật tạp nhiễm. Do đó người ta thường xử lý rỉ đường trước khi dùng làm môi trường nuôi cấy vi sinh vật. Rỉ đường củ cải là nước cốt sinh ra trong sản xuất đường từ củ cải đường. Dịch này được cô đặc có thể dùng lâu dài. Trong rỉ đường ngoài thành phần kích thích sự sinh trưởng của VSV còn chứa một số chất mà nếu dùng nó ở nồng độ cao sẽ kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật như SO2, hydroxylmethylfurfurol…v.v.

    • Trong công nghiệp lên men người ta thường dùng cacbon là nguồn nguồn rỉ đường vì chúng rẻ tiền và rất thích hợp sử dụng đối với nhiều loại vi sinh vật khác nhau. Mặt khác, trong rỉ đường có chứa hàm lượng đường cao, các chất kích thích sinh trưởng cho VSV.

    • 1.3.1.2 Tinh bột và cellulose

    • Đối với cellulose người ta thường sử dụng dưới dạng rơm, rạ, giấy…Cấu tạo và tính chất của chúng rất đặc biệt và phức tạp nhằm tạo ra sự vững chắc cho cellulose. Do đó, việc phân hủy chúng trở nên rất khó khăn. Tuy vậy, cellulose cũng bị phân hủy bởi VSV trong những điều kiện thích hợp và sự phân hủy này đòi hỏi cần có nhiều loại enzyme khác nhau.

    • 1.3.1.3. Dịch kiềm sulfite

    • Là một loại phế phẩm của công nghiệp sản xuất cellulose. Chúng có đặc tính hấp thụ nhiều oxy, cho nên khi nuôi cấy các vi sinh vật hiếu khí có thể giảm mức cung cấp oxy tới 60% so với mức bình thường. Thành phần của chúng gồm 80% chất khô là đường hexose (glucose, mannose, galactose), phần còn lại là đường pentose (cylose, arabinose). Ngoài ra trong dịch kiềm sulfite có chứa acid ligninsulfuric. Acid này chưa được VSV sử dụng.

    • 1.3.1.4. Dầu thực vật

    • Dầu thực vật bao gồm một số loại dầu như dầu đậu nành, dầu dừa, dầu đậu phộng, dầu hạt bông, dầu hướng dương…v.v. Các loại dầu kể trên được dùng cho vào môi trường nuôi cấy vi sinh vật với chức năng vừa là nguồn cacbon vừa là chất phá bọt. Nhưng các loại dầu có mặt trong môi trường chỉ có vai trò là nguồn cacbon khi vi sinh vật được nuôi cấy sinh enzyme lipase.

    • Đồng thời lượng chất béo cho vào môi trường nuôi cấy phải phù hợp với mức độ tạo bọt của môi trường vì nếu bổ sung quá nhiều sẽ làm chậm quá trình đồng hóa nguồn cacbohydrate của VSV do làm tăng độ nhớt của môi trường.

    • 1.3.2. Nguồn dinh dưỡng nitơ của vi sinh vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan