1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LUẬT KINH TẾ đề tài 3 Pháp luật điều chỉnh căn cứ áp dụng các chế tài trong thương mại

15 5 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 38,52 KB

Nội dung

Trang 1

Cơ sở để xem xét, đánh giá tính trái pháp luật của hành vi vi phạm lànhững cam kết trong hợp đồng có hiệu lực pháp luật về hợp đồng Khi hợp đồngđược thiết lập, nghĩ vụ hợp đồng pháp sinh và có ý nghĩa bắt buộc thực hiện đốivới các bên , trừ khi ác bên thỏa thuận thay đổi, đình chỉ hay hủy bỏ chúng.

Trong thực tiễn hoạt động thương mại, các loại hành vi vi phạm thườnggặp bao gồm:

+ Hành vi thực hiện điều khoản về số lượng, thời gian giao nhận hàng haosmdịch vụ ( giao hàng thiếu, giao hàng chậm, từ chối không chịu tiếp nhận sảnphẩm hàng hóa đúng hợp đồng…)

+ Không thực hiện đúng điều khoản về chất lượng hàng hóa, dịch vụ, địa điểmgiao hận hàng hóa, dịch vụ,…

+ Không thực hiện đúng điều khoản về giá cả, thanh toán…

Tuy nhiên không phải bất cứ hành vi vi phạm nào cũng mang lại hậu quảbất lợi đối với bên vi phạm Trong một số trường hợp, hợp đồng không đượcthực hiện hoặc được thực hiện không đúng nhưng chủ thể thực hiện hành vi đókhông bị áp dụng các chế tài trong thương mại Đó là khi nghĩa vụ hợp đồngkhông được thực hiện hoàn toàn do lỗi của bên có quyền hoặc do sự kiện bấtkhả kháng Chính vì vậy, để áp dụng chế tài trong thương mại, đặc biệt là đểbuộc bên vi phạm pháp luật thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, còn phảixét đến các yếu tố khác như lỗi, thiệ hại thực tế,

b, Có thiệt hại vật chất xẩy ra trong thực tế

Thiệt hại là sự mất mát hoặc giảm sút về lợi ích vật chất hoặc tinh thầnđược pháp luật bảo vệ Thiệt hại vật chất xẩy ra trong thực tế được hiểu là sựbiến đổi theo chiều hướng cấy trong tài sản của bên bị vi phạm thể hiện ở nhữngtổn thất thực tế tính được thành tiền mà bên đó gánh chịu.

Trong đó các quan hệ thương mại thiệt hại vật chất xẩy ra có thể là:+ Giá trị tài sản mất mát hư hỏng

+ Chi phí thực tế hợp lý để ngăn chặn và hạn chế tổn thất.

+ Lợi nhuận bị bỏ lỡ thể hiện ở hần chênh lệch giá bán ( mua) hàng hóa, dịch vụtrên thưc tế so với giá bán( mua) hàng hóa dịch vujddos theo hợp đồng đã kýkết,

Trang 2

Việc chậm thanh toán tiền hàng, phí dịch vụ và các chi phí khác đều làmphát sinh quyền đòi tiền lãi chậm trả của bên bị vi phạm, trừ trường hợp các bêncó thỏa thuận hoặc pháp luận có quy định khác.

Như vậy, theo quy định của luật thương mại cũng như pháp luạt về hợpđồng nói chung, những thiệt hại phí vật chất như tổn hại uy tín của thương nhân,uy tín , nhãn hiệu hàng hóa thương phẩm, không thuộc nghĩa vụ bồi thườngcủa bên vi phạm.

c, Các mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hạivật chất xẩy ra.

Hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế có mối liên hệ nội tại, tất yếu, hànhvi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.

d, Có lỗi của bên vi phạm

Bên vi phạm hợp đồng có thể là cá nhân hoặc tổ chức Do vậy đối với cánhân dựa vào trạng thái tâm lý và mứ độ nhận thức Đối với tổ chức phải căn cứlỗi của người đại diện cho tổ chức đã giao kết và thực hiện hợp đồng.

Trách nhiệm hợp đồng được thực hiện theo nguyên tắc lỗi suy đoán, theo đó vìhành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng đều bị suy đoánlà có lỗi ( trừ trường hợp bên vi phạm chứng minh được là mình không có lỗi)"

Câu 2 Tình huống

Công ty A là công ty TNHH 1 thành viên, do công ty TNHH B làm chủ sở hữu, có trụ sở đặt tại quận C tỉnh D Từ năm 2003, do không tính tóan chặt chẽ chi phí sản xuất nên sản phẩm của A làm ra có giá thành cao, càng tiêu thụ càngbị lỗ nặng Tính đến cuối năm 2006, A đã tạo ra các khoản nợ sau:

- Nợ Ngân hàng Vietcombank 800 triệu với tài sản thế chấp trị giá 1 tỷđồng.

- Nợ Ngân hàng AgriBank 600 triệu đồng với tài sản cầm cố 400 triệuđồng.

của công ty E trị giá 1,5 tỷ đồng Do A không thanh toán cho E nênIncomBank phải thanh toán cho E số nợ trên.

- Nợ công ty vận tải F 100 triệu đồng theo hợp đồng A thuê F vận chuyểnhàng hóa

- Nợ doanh nghiệp tư nhân K 600 triệu đồng không có bảo đảm.

- Nợ tiền thuế của nhà nước 1 tỷ 200 triệu.

- Nợ lương công nhân 450 triệu.

Tất cả các khoản nợ trên đã đến hạn thanh toán Do không thanh toán được các khoản nợ đến hạn, một số chủ nợ đã nộp đơn đến tòa án yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty A.

Trang 3

1 Lập danh sách chủ nợ của A, phân định rõ số lượng và tính chất của từng

khoản nợ? Căn cứ pháp lý?

2 Những chủ nợ nào có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với

công ty A? Căn cứ pháp lý?

3 Tòa án nhân dân quận C có quyền thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với

công ty A hay không? Căn cứ pháp lý? Giả sử tòa án C thụ lý đơn thì Tòa án phải làm gì tiếp theo? Căn cứ pháp lý?

4 Công ty A, B có quyền, hoặc nghĩa vụ nộp đơn không? Căn cứ pháp lý?

Sau khi nhận được đơn yêu cầu của các chủ nợ, trên cơ sở giấy tờ tài liệu do A cung cấp, tòa án đã thụ lý nhận thấy tình hình tài chính, và hoạt động sản xuấtcủa công ty A như sau:

phẩm, nếu thu hồi hết chỉ khoảng 500 triệu.

 A thua lỗ trong thời gian dài nên các ngân hàng không cho A vay tiền.

sung cho A hay cho A vay để thanh toán nợ.

 A còn một lượng hàn tồn kho, nếu đem bán hết thu hồi được 700 triệu.

5 Tòa án có đủ căn cứ để ra quyết định mở thủ tục phá sản A chưa? Căn cứ pháp

6 Giả sử tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp A thì quyết định

này đúng hay sai? Căn cứ pháp lý?

7 Giả sử sau khi lập xong danh sách chủ nợ và A đã tiến hành kiểm kê xong tài

sản, Tòa án tiến hành triệu tập hội nghị chủ nợ Điều kiện để Hội nghị chủ nợ được tổ chức thành là gì? Căn cứ pháp lý?

8 Nếu Hội nghị chủ nợ được tổ chức không thành, tòa án có quyền tuyên bố

phá sản A hay không? Căn cứ pháp lý? Biết rằng giá trị tài sản còn lại của A là 3 tỷ (không kể các tài sản cấm cố, thế chấp cho VietcomBank và Incombank), chi phí phá sản là 50 triệu Hãy phân chia cho các chủ nợ? Căn cứ pháp lý?

Bài làmA, LÝ THUYẾT

Phá sản là một hiện tượng kinh tế bình thường, khách quan, phát sinh khi các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dàu và rơi vào tình trạng mất khả năngthanh toán Phá sản hiện nay không chỉ là chấm dứt hoạt động, thu hồi toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và thanh toán cho các chủ nợ theo một thứ tự nhất đinh Phá sản còn một khía canh đáng lưu ý là , tạo cơ hội cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thỏa thuận với các chủ nợ, tái cẩu trúc lại doanh nghiệp và lên kế hoạch trả nợ hợp lý để trở lại hoạt động bình thường.

Trang 4

I khái niệm phá sản

1, Định nghĩa

Theo điều 3 Luật Phá Sản 2014 thì "Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu khi coi là lâm vào tình trạng phá sản"

Nợ đến hạn là nợ không có đảm bảo hoặc có đảm bảo một phần đã rõ ràng và không tranh chấp

Chủ nợ có yêu cầu thanh toán nhưng không thanh toán được

2, Ý nghĩa

- Căn cứ pháp lý để khởi kiện

- Căn cứ pháp lý để tòa án mở thủ tục phá sản.

3, Đặc điểm của phá sản

- Phá sản là thủ tục thanh toán nợ đặc biệt.

- Thanh toán theo danh sách chủ nợ đến hạn và chưa đến hạn.- Thanh toán nợ trên cơ sở giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp.- Chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp

- Chế tài được áp dụng đối với người quản lý, điều hành doanh nghiệp ( cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp kể từ 1 đén 3 năm)

II, Nguyên nhân phá sản

- Do yếu kém về năng lực tổ chức quản lí

- Thiếu khả năng thích ứng về những biến động của thương trường trong xu hướng hội nhập

Trang 5

Thủ tục phá sản được áp dụng đối với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản gồm các bước sau

- Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản- Phục hồi hoạt động kinh doanh

- Thanh lí tài sản, các khoản nợ- Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản

1, Quyền và nghĩa vụ nợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảna, Quyền nộp đơn

- Chủ nợ có đảm bảo một phần- Chủ nợ không được bảo đảm- Đại diện của người lao động

-Đại diện chủ sở hữu, doanh nghiệp nhà nước- Cổ đông, nhóm cổ đông của CTCP

- Thành viên hợp danh của CTHDb, Nghĩa vụ nộp đơn

- Chủ doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp2,Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

- Ngày, tháng, năm làm đơn

- Tên, đại chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã

- Căn cứ của việc mở thủ tục phá sản ( lưu ý đối với từng đối tượng để bổ sung thêm)

3, Cơ quan thẩm quyền giải quyết thủ tục phá sản

Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó, tòa án nhân dân cấp tỉnh xử lí các vụ việc liên quan đến đối tượng còn lại.

Việc tiến hành thủ tục phá sản tại tòa án nhân dân cấp huyện do một thẩmphản phụ trách, tại toàn án nhân dân cấp tỉnh do một thẩm phán hoặc tổ thâm phán gồm có ba thẩm phán phụ trách.

Trang 6

4, Thụ lý và mở thủ tục phá sản

a, Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nếu thấy cần sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu thì tòa án yêu cầu người nộp đơn thực hiện việc sửa đồi, bổsung trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của tòa án.

Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, kể từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản Trường hợp người nộp đơn không phải nộp tiền tạm ứng phí phá sản thì ngày thụ lý đơn là ngày tòa án nhậnđược đơn Tòa án phải cấp cho người nộp đơn giấy báo đã thụ lý đơn.

5, Tổ quản lý, thanh lý tài sản

Tổ quản lý, thanh lý tài sản được lập để quản lý, giám sát việc sử dụng tàisản của doanh nghiệp sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp vàchịu trách nhiệm trước thẩm phán về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

6,Hội nghị chủ nợ và phục hồi hoạt động kinh doanh

- Hội nghị chủ nợ được thẩm phán triệu tập và chủ trì để thông qua các vấn đề về kiểm kê tài sản, phê duyệt phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, phương án thanh lý tài sản và các vấn đề liên quan.

Trang 7

- Thẩm phán ra quyết định áp dụng phục hồi hoạt động kinh doanh khi được hộinghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua phương án hoạt động kinh doanh

- Thời hạn để doanh nghiệp thực hiện phương án phụ hồi hoạt động kinh doanh là ba năm

- Khi doanh nghiệp đã hoàn thành theo phương án phục hồi kinh doanh, thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản được coi là không còn lâm vào tình trạng phá sản

7, Thanh lý tài sản, thứ tự phân chia tài sảna, Các trường hợp mở thủ tục thanh lý tài sản

- Trường hợp đặc biệt: Doanh nghiệp bị thua lỗ được nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, nhưng vẫn không phục hồi được và không thanh toán được các khoản nợ đến khi chủ nợ yêu cầu thì tòa án mở thủ tục thanh lý mà không cần phải triệu tập Hội nghị chủ nợ

- Chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp của doanh nghiệp không tham gia hội ghị chủ nợ mà không có lý do chính đáng sau khi hội nghị chủ nợ đã hoãn một lần trong trường hợp chủ nơ, người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

- Không đủ số chủ nợ tham gia hội nghị chủ nợ sau khi hội nghị chủ nợ đã được hoãn một lần nếu người nộp đơn là cổ đông công ty cổ phần, thành viên công ty hợp danh, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước.

- Doanh nghiệp không xây dựng được phương án phục hồi

- Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi

- Doanh nghiệp thực hiện không đúng hoặc không thực hiên được phương án phục hồi

b, Thứ tự phân chia tài sản

Trường hợp giá trj tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi thanh toán đủ các khoản quy định trên mà vẫn còn thì phần còn lại thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp xã viên hợp tác xã.

Trang 8

8 Tuyên bố phá sản

Sau khi phương án phân chia tài sản đã được thực hiện xong, Thẩm phán sẽ ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp đồng thời với việc ra quyết địnhđình chỉ thủ tục thanh lý tài sản.

Giải quyết tình huống

- Được Ngân hàng Incombank đứng ra bảo lãnh để mua hàng trả chậm của côngty E trị giá 1,5 tỷ đồng Do A không thanh toán cho E nên Incombank phải thanh toán cho E số nợ trên.

- Nợ công ty vận tải F 100 triệu đồng theo hợp đồng A thuê F vận chuyển hàng hóa.

- Nợ công ty TNHH G 1 tỷ đồng không có bảo đảm.

- Nợ doanh nghiệp tư nhân K 600 triệu đồng không có bảo đảm.- Nợ tiền thuế Nhà nước 1 tỷ 200 triệu.

- Nợ lương công nhân 450 triệu.

=> Theo khoản 4 điều 4 Luật phá sản 2014, do khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp A nên chủ nợ Incombank, công ty vân tải F, công

Trang 9

ty TNHH G, doanh nghiệp tư nhân K, Nhà nước, công nhân đều là chủ nợ không có bảo đảm.

Theo khoản 1 điều 5 Luật phá sản 2014 quy định :chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu ở thủ tục phá sản sau khi hết thời hạn 3 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợptác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

=> những chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công tyA là: Ngân hàng Agribank, Ngân hàng Incombank, công ty vận tải F, công ty TNHH G, doanh nghiệp tư nhân K, Nhà nước và công nhân.

a) Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài hoặc người tham gia thủ tục phá sảnở nước ngoài;

b) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có chi nhánh, văn phòngđại diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau;

c) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có bất động sản ở nhiềuhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau;

d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòaán nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải quyết do tính chất phức tạp của vụ việc.2 Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanhnghiệp, hợp tác xã có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnhđó và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.”

=> Công ty A là công ty TNHH 1 thành viên do công ty TNHH B làm chủ sởhữu, có trụ sở đặt tại quận C tỉnh D Như vậy, theo khoản 2 điều 8 luật phá sảnnăm 2014, tòa án nhân dân quận C có thẩm quyền giải quyết phá sản đối vớicông ty A, vì vậy tòa án nhân dân C có quyền thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phásản với công ty A.

* Căn cứ vào điều 39, 40, 41 luật phá sản năm 2014, sau khi tòa án nhân dânquận C thụ lý đơn theo quy định thì Tòa án cần phải làm những công việc sau: - Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn, Tòa án nhân dân quận C

Trang 10

công ty A và Viện kiểm sát nhân dân Quận C về việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủtục phá sản cho công ty A.

- Trường hợp người nộp đơn là người đại diện pháp luật của công ty A thì Tòaán phải thông báo cho các chủ nợ của công ty A do Công ty cung cấp.

- Tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu công ty A thực hiện nghĩa vụ về tài sản trongthời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ việc phá sản.

- Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tòaán phải ra quyết định mở hay không mở thủ tục phá sản và thông báo quyết địnhđó cho các bên liên quan theo điều 42,43 luật phá sản 2014.

Câu 4

Theo khoản 1 điều 4 luật phá sản 2014 quy định: Doanh nghiệp hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.

Khoản nợ mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thanh toán được khi đến hạn là khoản nợ không có bảo đảm Chỉ khi doanh nghiệp, hợp tác xã không thanh toán được khoản nợ không có bảo đảm và bị chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ bảo đảm một phần đòi thì mới xác định doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.

Trong trường hợp này từ đề bài ta có:

Tổng số tiền nợ không có đảm bảo, nợ có đảm bảo 1 phần của A là:600 + 1500 + 100 + 1000 + 600 + 1200 + 450 =5450 (Triệu đồng )

Nợ có đảm bảo môt phần là nợ ngân hàng Agribank 600 triệu đồng cầm cố tài sản 400 triệu đồng.

Trong đó nợ không đảm bảo bao gồm:

- Nợ công ty E nhưng đến hạn A không thanh toán được nên ngân hàng Incombank phải thanh toán cho E 1,5 tỷ

- Nợ công ty vạn tải F 100 triệu đồng.- Nợ trách nhiệm hữu hạn G 1 tỷ

- Nợ doanh nghiệp tư nhân K 600 triệu đồng

Ngày đăng: 22/04/2018, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w