1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

108 314 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  VÕ ĐỨC CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH VINH HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thành thời gian 02 năm tích lũy kiến thức giảng đường thân tác truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giảng viên Học viện Quản lý giáo dục-Bộ Giáo dục Đào tạo Để có kết trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám đốc Học viện, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, giảng viên cán Học viện tham gia quản lý, giảng dạy suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thành Vinh - Người thầy hướng dẫn khoa học giúp đỡ dẫn tận tình cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng, khoa, môn trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học có ý kiến đóng góp quý báu trình học tập làm luận văn Cám ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành khóa học Trong q trình nghiên cứu; Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý thầy, cơ, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2017 TÁC GIẢ Võ Đức Cường ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CSVC: Cơ sở vật chất DNSX: Doanh nghiệp sản xuất BGH: Ban Giám hiệu CBQL: Cán quản lý ĐNGV: Đội ngũ giảng viên, giáo viên CBCNV: Cán công nhân viên HSSV: Học sinh sinh viên GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo LĐTBXH: Lao động Thương binh Xã hội TCDN: Tổng cục dạy nghề NCKH: Nghiên cứu khoa học KT-XH: Kinh tế - Xã hội CNTT: Công nghệ thông tin CSDN: Cơ sở dạy nghề TTLĐ: Thị trường lao động iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ .vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Đào tạo 15 1.2.3 Đào tạo nghề 16 1.2.4 Quản lý đào tạo 17 1.2.5 Quản lý đào tạo nghề 17 1.3 Hoạt động đào tạo trường cao đẳng nghề 19 1.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ quyền hạn trường cao đẳng nghề 19 1.3.2 Hoạt động đào tạo trường cao đẳng nghề 22 1.4 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo trường cao đẳng nghề 29 1.4.1 Các chức quản lý hoạt động đào tạo 29 1.4.2 Quá trình quản lý hoạt động đào tạo 32 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo nghề trường cao đẳng nghề 36 1.5.1 Thông tin nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực xã hội 36 1.5.2 Năng lực nhà lãnh đạo, quản lý nhà trường 37 1.5.3 Các sách đào tạo nghề 37 Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ HÀ NỘI 39 2.1 Hệ thống trường cao đẳng nghề giai đoạn 39 2.2 Lịch sử đời giai đoạn phát triển trường cao đẳng nghề Kỹ thuật nghiệp vụ Hà Nội 40 2.2.1 Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội hệ thống iv đào tạo 41 2.2.2 Chức nhiệm vụ quyền hạn nhà trường 41 2.2.3 Tổ chức máy nhà trường 43 2.2.4 Quy mô đào tạo 44 2.2.5 Cơ sở vật chất 46 2.3 Tổ chức khảo sát 46 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 46 2.3.2 Đối tượng khảo sát gồm 46 2.3.3 Nội dung khảo sát 46 2.3.4 Phương pháp khảo sát 47 2.3.5 Công cụ xử lý liệu 47 2.4 Thực trạng hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề kỹ thuật nghiệp vụ Hà Nội 47 2.4.1 Thực trạng thực yêu cầu mục tiêu đào tạo 47 2.4.2 Thực trạng thực yêu cầu nội dung đào tạo trường Cao đẳng nghề kỹ thuật nghiệp vụ Hà Nội 48 2.4.3 Thực trạng thực yêu cầu sử dụng phương pháp đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 48 2.4.4 Thực trạng thực yêu cầu kiểm tra, đánh giả kết sinh viên đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 49 2.5 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 50 2.5.1 Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 50 2.5.2 Thực trạng quản lý kế hoạch đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 52 2.5.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 53 2.5.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 54 2.5.5 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 56 2.5.6 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 57 2.5.7 Thực trạng quản lý công tác cấp phát văn bằng, chứng định v hướng cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp 58 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đào Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 59 Tiểu kết chương 64 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ HÀ NỘI 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo nghề 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.2 Đề xuất biện pháp 67 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi công tác tuyển sinh phù hợp thực tế 67 3.2.2 Biện pháp 2: Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động ngành kỹ thuật nghiệp vụ 69 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng học gắn liền với thực hành đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên, giáo viên 72 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 75 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 77 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 80 3.3 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 82 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 82 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 82 3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm 82 3.3.4 Tiến trình khảo nghiệm 82 3.3.5 Phân tích kết khảo nghiệm 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống trường cao đẳng nghề giai đoạn 40 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên, giáo viên cán quản lý 44 Bảng 2.3 Quy mô sinh viên-học sinh đào tạo trường 44 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Cơ cấu nghề đào tạo số lượng học sinh đào tạo (Năm 2016) 45 Đánh giá thực yêu cầu mục tiêu đào tạo 47 Bảng 2.6 Đánh giá thực yêu cầu nội dung đào tạo 48 Bảng 2.7 Đánh giá thực yêu cầu sử dụng phương pháp đào tạo 49 Bảng 2.8 Đánh giá thực yêu cầu kiểm tra - đánh giá kết sinh viên đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 50 Bảng 2.9 Kết khảo sát Đánh giá CBQL giảng viên, giáo viên quản lý công tác tuyển sinh 51 Kết khảo sát Đánh giá CBQL giảng viên, giáo viên quản lý kế hoạch đào tạo 52 Kết khảo sát Đánh giá CBQL giảng viên, giáo viên Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 quản lý hoạt động giảng dạy GV 53 Kết khảo sát Đánh giá CBQL giảng viên, giáo viên quản lý hoạt động học tập HSSV 55 Đánh giá CBQL giảng viên, giáo viên quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 56 Đánh giá CBQL giảng viên, giáo viên quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết đào tạo 57 Đánh giá CBQL giảng viên, giáo viên quản lý công tác cấp phát văn bằng, chứng định hướng cho sinh viên trường 58 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp (∑=70) 83 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi giải pháp (∑=70) 84 Mối tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp 85 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các thành tố quản lý đào tạo 19 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức nhà trường 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố then chốt định phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Một minh chứng rõ nét Nhật Bản - quốc gia nghèo nàn tài nguyên gắn liền với nhiều thiên tai người nơi chăm không ngừng sáng tạo để vượt qua cản trở thiên nhiên để trở thành cường quốc kinh tế giới; gương sáng cho nước khác giới có Việt Nam Một phương pháp giúp nâng cao chất lượng nguồn lao động hệ thống giáo dục quốc gia nói chung địa phương nói riêng phải đại, phù hợp với nhu cầu kinh tế - xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc gia gồm nhiều trình độ khác Ở nước ta Quốc hội ban hành Luật giáo dục nghề nghiệp thống quản lý hệ Cao đẳng Trung cấp Bộ Lao động Thương binh Xã hội Luật Giáo dục nghề nghiệp gồm chương, 79 điều có nhiều điểm mới, tiến có số điểm quan trọng như: - Đổi hệ thống giáo dục nghề nghiệp Theo quy định Luật Giáo dục năm 2005, giáo dục nghề nghiệp bao gồm: trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Trong dạy nghề lại có trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Như vậy, vơ hình trung, hệ thống giáo dục Việt Nam có trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng quan quản lý khác Theo đó, để khắc phục bất cập nêu trên, Luật Giáo dục nghề nghiệp cấu trúc lại hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, làm thay đổi toàn diện cấu trúc hệ thống giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trình độ sơ cấp; trình độ trung cấp trình độ cao đẳng - Đổi tên gọi sở giáo dục nghề nghiệp Với việc cấu trúc lại hệ thống trình độ đào tạo, nên sở giáo dục nghề nghiệp có thay đổi mới, gồm: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp (là thống trung tâm kỹ thuật, tổng hợp trung tâm dạy nghề), trường trung cấp (là thống trường trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp nghề) trường cao đẳng (là thống cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề) Thực chất đưa trường cao đẳng chuyên nghiệp tách khỏi giáo dục đại học Giáo dục đại học trường đại học đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ tiến sĩ - Đổi tổ chức quản lý, đào tạo Nếu trước đây, tổ chức đào tạo lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp có phương thức đào tạo theo niên chế Luật quy định rõ tổ chức quản lý đào tạo có thêm phương thức đào tạo mới: Đào tạo theo tích lũy mơ đun đào tạo theo theo tích lũy tín sở giáo dục nghề nghiệp có quyền lựa chọn phương thức đào tạo theo điều kiện sở - Đổi tuyển sinh Theo quy định hành, sở dạy nghề tuyển sinh theo quy mô nghề đào tạo ghi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề (do quan quản lý có thẩm quyền cấp),khơng tuyển vượt Thậm chí tuyển vượt tiêu trình độ cao đẳng nghề bị xử lý vi phạm hành Khắc phục bất cập đó, theo Luật Giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp quyền tự chủ xác định tiêu tuyển sinh sở điều kiện số lượng, chất lượng đội ngũ nhà giáo, sở vật chất thiết bị đào tạo; tuyển sinh nhiều lần năm; tổ chức xét tuyển, thi tuyển kết hợp xét tuyển, thi tuyển - Đổi thời gian đào tạo trung cấp với người tốt nghiệp trung học sở Thời gian đào tạo trình độ trung cấp người có trung học sở trở lên từ 01 đến năm học tùy theo nghề đào tạo học theo niên chế (theo quy định hành từ – năm phải học thêm văn hóa trung học phổ thơng) Đối với người có tốt nghiệp trung học sở, có nguyện vọng tiếp tục học lên trình độ cao phải tích lũy thêm nội dung văn hóa trung học phổ thơng Đây nội dung mang tính tự chọn Như vậy, nội dung văn hóa trung học phổ thơng khơng trở thành nội dung bắt buộc người học quy định Luật dạy nghề, Luật Giáo dục Đối với thời gian học theo tích lũy mơ đun, tín 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong thời gian nghiên cứu, khảo sát thực trạng biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội giai đoạn nay; cụ thể qua nội dung chương đề tài hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận - Thứ nhất: Đề tài phân tích làm sáng tỏ số khái niệm quản lý, đào tạo, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động đào tạo nghề, yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động đào tạo Nhà trường - Thứ hai: Đề tài phản ánh rõ nét thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội nói riêng trường Cao đẳng nghề nói chung Qua kết khảo sát cho thấy mặt đạt công tác quản lý hoạt động đào tạo nhà trường thực Tuy nhiên trường nâng cấp lên Cao đẳng nghề đo cịn nhiều bất cập khâu quản lý công tác quản lý hoạt động đào tạo nhà trường - Thứ ba: Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài bước đầu đề xuất 05 biện pháp với mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo nhà trường Đối với biện pháp, đề tài đưa mục tiêu, nội dung cách thực hiện, điều kiện thực hiện; tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi, tính tương quan biện pháp qua phiếu khảo sát cán quản lý, giáo viên, giảng viên nhan viên toàn trường, nhằm đảm bảo tính khoa học tính khách quan Từ biện pháp có quan hệ biện chứng tương hỗ lẫn nhau, phối hợp với nhằm giúp cho công tác quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội ngày hoàn thiện Khuyến nghị Chất lượng đào tạo nghề chất lượng đội ngũ lao động kỹ thuật ĐTN 87 theo mục tiêu chương trình dạy nghề xem xét hai mặt: - Kết đào tạo nhà trường theo mục tiêu đào tạo chủ quan; - Hiệu sử dụng sở sản xuất dịch vụ, thông qua thị trường lao động khách quan Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần nay, chất lượng đào tạo khái niệm tương đối, phụ thuộc vào yêu cầu khách quan người sử dụng lao động khơng ý chí chủ quan người làm công tác đào tạo Chất lượng đào tạo nghề chịu tác động nhiều yếu tố mức độ tác động yếu tố khơng giống Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, tránh nguy tụt hậu nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo Để chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; hướng tới hội nhập khu vực quốc tế Đặc biệt, để Việt Nam tiếp cận với cách mạng công nghiệp 4.0 chất lượng hiệu đào tạo nghề giữ vai quan trọng, khơng thể thiếu Chính vậy, hết nên tập trung nguồn lực để khai thác lợi ích đem lại từ việc cộng tác Nhà trường – Doanh nghiệp, đồng thời triển khai đồng giải pháp sau 2.1 Xây dựng sách Nhà nước cần xây dựng ban hành sách nhằm thiết lập “ràng buộc” nhà trường Doanh nghiệp, đồng thời gắn trách nhiệm Doanh nghiệp trình đào tạo nghề sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề Chính sách phải cụ thể đồng để khuyến khích nhà trường, Doanh nghiệp, người dạy, người học… việc thực mối quan hệ hợp tác 2.2 Công tác thông kê, tổng hợp dự báo Bộ LĐTBXH cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động cách xác khoa học đầy đủ nhằm gắn kết đào tạo sử dụng lao động, dự báo thay đổi thị trường lao động… để CSDN có số liệu tổng quan 88 nhu cầu Doanh nghiệp trước mắt lâu dài 2.3 Tăng cường tuyên truyền để Doanh nghiệp thấy lợi ích trách nhiệm đào tạo nghề Cần có vào tổ chức trị xã hội cơng tác tun truyền để làm rõ lợi ích ảnh hưởng tích cực từ việc cộng tác CSDN với Doanh nghiệp chất lượng lao động qua đào tạo nghề giải việc làm cho người học sau đào tạo 2.4 Tăng cường vai trò tự chủ CSDN chương trình đào tạo TCDN sớm thay chương trình khung đào tạo nghề khung chương trình để trường vào chủ động xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp Trong nội dung chun mơn “sâu” phải tổ chức đào tạo Doanh nghiệp 2.5 Các DN sử dụng lao động cần phải thực tốt số nội dung sau: Có cam kết với quyền sở 100% người lao động phải qua đào tạo, xây dựng quy định để tổ chức đào tạo - dạy nghề cho lao động hình thức khác nhằm nâng cao trình độ tay nghề chất lượng lao động Doanh nghiệp ký hợp đồng tuyển dụng với nhà trường hàng năm có quy định việc hỗ trợ cho sinh viên nghiên cứu khoa học trao học bổng cho sinh viên có thành tích xuất sắc địa bàn Có kế hoạch việc liên kết với CSDN, giúp CSDN mở rộng hình thức dạy nghề chỗ Ngoài ra, thực liên kết đặt hàng đào tạo CSDN Tham gia xây dựng chương trình giáo trình đào tạo, đánh giá kỹ nghề 2.6 Về phía sở doanh nghiệp Cần xây dựng kế hoạch, quy định, văn hướng dẫn… thường xuyên đánh giá công khai kết đạt liên quan đến số nội dung sau: Đổi chương trình đào tạo, hướng đến nhu cầu thực tế doanh nghiệp, tăng cường thực hành, đạo đức nghề nghiệp, kỹ mềm Khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đào tạo gắn với thực tế sản xuất Doanh nghiệp để có kinh nghiệm thực tiễn giúp người học có khả thích 89 ứng với u cầu Doanh nghiệp; Nắm bắt nhu cầu đào tạo Doanh nghiệp người lao động để tiến hành đào tạo theo nhu cầu, đào tạo theo địa Đa dạng hóa hình thức, nội dung phối hợp nhà trương với Doanh nghiệp như: Ký kết hợp đồng đào tạo; Phối hợp với Doanh nghiệp để tổ chức cho người học thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp Doanh nghiệp; Hoàn thiện chuẩn đầu để đổi chương trình đào tạo; phối hợp với Doanh nghiệp đánh giá xếp loại người học; Mời đội ngũ kỹ thuật viên có chun mơn tốt chun gia nước tham gia giảng dạy nhà trường địa điểm thực tập 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Bình (2012), Đào tạo theo hệ thống tín Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 7/2012, Hà Nội Nguyễn Cảnh Chất (2002), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý Lãnh đạo nhà trường Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Phạm Thanh Nam Trương Chí Tiến (2007), Giáo trình Quản Lý Học, Nguyễn Đức Trí: Quản lý q trình đào tạo nhà trường, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2010 Nguyễn Xuân Vinh: Luận khoa học chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH,HĐH Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, 2010 Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2002), Giáo trình Khoa học Quản lý (Dùng cho hệ cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia La Ngọc Viện: Những biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề, Luận văn KHGD trường cán quản lý GD&ĐT Hà Nội 2002 10 Phạm Viết Vượng (2008) Quản lý hành nhà nước - Quản lý ngành Giáo dục đào tạo, Nhà xuất Đại học Sư phạm; 11 Võ Thị Xuân (2003), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ Sư phạm kỹ thuật, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B2003- 19-28, Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh 12 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014 14 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Quyết định số Quyết định số 08/2007/QQĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2007 Ban hành Quy chế tuyển sinh học nghề 91 15 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05 tháng 05 năm 2008 Ban hành Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề 16 Bộ Lao động Thương binh Xã hội – Tổng cục dạy nghề: Tài liệu Hội nghị Rà soát, xếp sở dạy nghề; Đánh giá công tác tuyển sinh học nghề, tổ chức thi tốt nghiệp năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 – Hải Phòng – tháng 5/2016 17 Thông tư số: 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 03 năm 2017 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng 18 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề Liên Xô, Những vấn đề lý luận dạy sản xuất, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội 1998 (Hà Bách Tùng, Nguyễn Huy Hoàng dịch từ tiếng Nga) 19 Bàn giáo dục đào tạo nghề: Lý luận đào tạo nghề C Mác NXB trị Quốc gia Hà Nội 2002 20 Viện chiến lược phát triển chương trình giáo dục (1998), Thực trạng giải pháp phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, Hà Nội * Internet 21 www.tapchicongsan.org.vn: Lý luận-Thực tiễn, Đổi đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước 22 www.tapchicongsan.org.vn Đổi phát triển dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH theo hướng đại 23 Education and Industry Department (2005), How goodis our school: Selfevaluation using performance indicators, P.E.C Henry, D.T, Differrntiantion, http://www.cedu.niu.edu/tedu/portfolio/diffclass.htm 24 Tomlinson, C.A (2000), « Leadership for differentiating schools and classrooms Association for Supervision and Curriculum Development », http://www.ascd.org/reading room/books/tomlinson 00book.html 92 25 Tomlison, C.A (1999), The differentiated classroom; responding to the needs of all learners, Alexandria, VA: ASCD, http://www.scusd.edu/gateextlearning/differentiated.htm 26 Tomlison, C.A (1996), What is differentiated in struction, http://www.ascd.org/pdi/demo/difinstor/differetiatedinstruction * Tiếng anh 27 Mary Parker Follett (1868–1933), The Philosopher of Management 28 F.W Taylor, The Principles of Scientific Management, 29 Koontz O’Donnell (2012), Principles of management and aministration 30 Taylor & Francis Groups (1994), Competency Based Assessment in the Professions in Australia, Assessment in Education: Principles, Policy &Practice, Volume 1, Issue PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG (Dành cho CBQL Giảng viên) Thực luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Học viện quản lý giáo dục – Bộ GD&ĐT với Đề tài “Quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội” nhằm mục đích quản lý tốt hoạt động đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Tác giả mong thầy, cô cán quản lý, giảng viên nhà trường, vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu tích (X) vào ô câu hỏi cho phù hợp I Thông tin cá nhân Thầy cô quản lý/cơng tác tại: 1.1 Thầy/Cơ cơng tác Tích X Khoa/Bộ mơn  Phịng/Trung tâm  II Tổng quan thực trạng hoạt động đào tạo nhà trường Câu 1: Theo thầy, cô thực trạng thực yêu cầu mục tiêu đào tạo nhà trường nào? T T Các yêu cầu Mức độ thực Tốt Xác định cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề Có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ vào cơng việc Có tác phong cơng nghiệp, ý thức kỷ luật, đạo đức lương tâm nghề nghiệp TB Yếu Câu 2: Theo thầy, cô thực trạng thực yêu cầu nội dung đào tạo nhà trường nào? T Các yêu cầu T Mức độ thực Tốt TB Yếu Xác định khối kiến thức cho môn học, mô đun nghề Xác định thời lượng thực nội dung đào tạo Đảm bảo tính khoa học, liên thơng nội dung đào tạo với trình độ cao Đảm bảo tính logic, khoa học học phần kiến thức, khối kiến thức Đảm bảo tính đại, lực thực hành công việc nghề gắn với yêu cầu thực tiễn xã hội Câu 3: Theo thầy, cô thực trạng thực yêu cầu sử dụng phương pháp giảng dạy đào tạo nhà trường nào? T T Các yêu cầu Mức độ thực Tốt Xác định phương pháp phù hợp với nội dung đào tạo môn học mô đun nghề chuyên ngành Kết hợp phương pháp giảng dạy trình đào tạo gây hứng thú cho người học Tăng cường thực hành, thực tập rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho HSSV Phát huy tính tích cực, tự giác, động, khả tổ chức làm việc theo nhóm Ứng dụng CNTT truyền thơng vào q trình giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo TB Yếu Câu 4: Theo thầy cô thực trạng việc thực yêu cầu kiểm tra, đánh giả kết HSSV nhà trường nào? T T Các yêu cầu Mức độ thực Tốt TB Yếu Xác định hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập rèn luyện SV phù hợp Đảm bảo tính khách quan trung thực kiểm tra đánh kết học tập rèn luyện SV Phối hợp đơn vị nhà trường việc kiểm tra - đánh giá kết học tập rèn luyện SV Xây dựng tiêu chí, hình thức cho điểm kết học tập HSSV Xây dựng tiêu chí, xếp loại rèn luyện kết rèn luyện HSSV Câu 5: Thầy, cô cho biết ý kiến đánh giá thực trạng thực công tác quản lý hoạt động đào tạo nhà trường nào? TT Nội dung công tác quản lý hoạt động đào tạo I Quản lý công tác tuyển sinh Xác định nhu cầu người học nghề nghề nhà trường đào tạo Xác định sách ưu tiên công tác tuyển sinh Thực quy chế kế hoạch tuyển sinh Đánh giá chât lượng tuyển sinh đầu vào HSSV Tiên hành cải tiến phương thức tuyển sinh đề tiêu chí tuyển sinh II Quản lý kế hoạch đào tạo nhà trường Thu thập thơng tin phân tích nhu cầu đào tạo để xây dựng kế hoạch tuyển sinh, đào tạo Tính linh hoạt lập kế hoạch đào tạo dự kiến cho Mức độ thực Tốt TB Yếu TT Nội dung công tác quản lý hoạt động đào tạo Mức độ thực học kỳ năm học Lập kế hoạch đào tạo chi tiết cho học kỳ năm học Công bố công khai kế hoạch đào tạo cho GV SV Thực lấy ý kiến phản hồi điều hành kế hoạch đào tạo III Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Nâng cao nhận thức cho GV đổi phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, phương pháp giảng dạy cho GV Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật giảng dạy Quy định có chế độ khen thưởng NCKH cho GV IV Quản lý hoạt động học tập học sinh, sinh viên Quản lý việc học tập lớp HSSV Hướng dẫn tổ chức cho HSSV tham gia NCKH Tổ chức cho HSSV tham gia hoạt động ngoại khóa Đánh giá kết học tập HSSV theo học kỳ năm học Giáo dục tinh thần thái độ, động học tập cho HSSV Kiểm tra sổ tay GV hồ sơ GV chủ nhiệm V Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Xây dựng kế hoạch phát triển CSVC, thiết bị đáp ứng nhu cầu đào tạo Triển khai ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo Xây dựng quy định bảo quản sử dụng CSVC, thiêt bị giảng dạy Thực kiểm kê tài sản năm VI Quản lý hoạt dộng kiểm tra - đánh giá kết đào tạo Xây dựng kế hoạch kiểm tra tháng, học kỳ, năm học Tốt TB Yếu Nội dung công tác quản lý hoạt động đào tạo TT Kế hoạch dự đánh giá giảng dạy GV Xây dựng ngân hàng đề thi học phần Mức độ thực Tốt TB Yếu Tổng hợp kết thi, kiểm tra môn học kỳ, năm học Điều chỉnh kế hoạch dạy học kịp thời dựa kết kiểm tra đánh giá HSSV Sử dụng kết hoạt động kiểm tra - đánh giá kết đào tạo xếp loại thi đua CBQL GV VI Quản lý công tác cấp phát văn bằng, chứng I định hướng cho học sinh, sinh viên trường Tổ chức hoạt động công bố kết học tập HSSV Tiến hành làm thủ tục cấp chứng chuyên ngành, cấp văn tốt nghiệp cho HSSV Tổ chức hoạt động định hướng cho HSSV trường nhận biết nhu cầu sử dụng nhân lực qua đào tạo tổ chức, doanh nghiệp III Đánh giá khác IV Đề xuất, kiến nghị Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy cô Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO (Dành cho CBQL Giảng viên) Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật nghiệp vụ Hà Nội Xin quý thầy, cô cán quản lý, giảng viên nhà trường vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu tích (X) vào câu hỏi mà đồng chí cho thích hợp Câu 1: Thầy, cô cho biết mức độ cấp thiết biện pháp nêu sau đây: T T Các biện pháp Xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với thực tiễn hoạt động giảng dạy Nhà trường Đổi công tác tuyển sinh theo định hướng nhu cầu nguồn nhân lực ngành nghề đào tạo Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng học gắn liền với thực hành đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên Tăng cường điều kiện csvc, phục vụ đào tạo Đổi công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động đào tạo Nhà trường Tăng cường ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hoạt động đào tạo Cấp thiết Mức độ Không BT cấp thiết Câu 2: Thầy, cô cho biết mức độ khả thi biện pháp nêu sau đây: Mức độ T Các biện pháp T Khả thi BT Xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với thực tiễn hoạt động giảng dạy Nhà trường Đổi công tác tuyển sinh theo định hướng nhu cầu nguồn nhân lực ngành nghề đào tạo Nhà trường Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng học gắn liền với thực hành đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên Tăng cường điều kiện CSVC, phục vụ đào tạo Đổi công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động đào tạo Nhà trường Tăng cường ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hoạt động đào tạo Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy, cô Không khả thi ... việc quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN... đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 49 2.5 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 50 2.5.1 Thực trạng quản lý. .. lý hoạt động đào Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Hà Nội 59 Tiểu kết chương 64 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ HÀ

Ngày đăng: 22/04/2018, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Khắc Bình (2012), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 7/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học, số 7/2012
Tác giả: Nguyễn Khắc Bình
Năm: 2012
4. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm. Hà Nội
Năm: 2006
5. Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trương Chí Tiến (2007), Giáo trình Quản Lý Học, 6. Nguyễn Đức Trí: Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, NXB khoa học vàkỹ thuật Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản Lý Học," 6. Nguyễn Đức Trí: "Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trương Chí Tiến
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2010
Năm: 2007
7. Nguyễn Xuân Vinh: Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn CNH,HĐH. Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn CNH,HĐH
8. Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2002), Giáo trình Khoa học Quản lý (Dùng cho hệ cử nhân chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học Quản lý (
Tác giả: Hồ Văn Vĩnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
9. La Ngọc Viện: Những biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề, Luận văn KHGD trường cán bộ quản lý GD&ĐT Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề
10. Phạm Viết Vượng (2008) Quản lý hành chính nhà nước - Quản lý ngành Giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hành chính nhà nước - Quản lý ngành Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
11. Võ Thị Xuân (2003), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng Sư phạm kỹ thuật, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B2003- 19-28, Đại học SPKT Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng Sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Võ Thị Xuân
Năm: 2003
18. Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề Liên Xô, Những vấn đề lý luận dạy sản xuất, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội 1998 (Hà Bách Tùng, Nguyễn Huy Hoàng dịch từ tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận dạy sản xuất, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội 1998
Nhà XB: NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội 1998" (Hà Bách Tùng
19. Bàn về giáo dục đào tạo nghề: Lý luận trong đào tạo nghề C Mác. NXB chính trị Quốc gia Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận trong đào tạo nghề C Mác
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia Hà Nội 2002
20. Viện chiến lược và phát triển chương trình giáo dục (1998), Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, Hà Nội.* Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp", Hà Nội
Tác giả: Viện chiến lược và phát triển chương trình giáo dục
Năm: 1998
23. Education and Industry Department (2005), How goodis our school: Selfevaluation using performance indicators, P.E.C. Henry, D.T, Differrntiantion, http://www.cedu.niu.edu/tedu/portfolio/diffclass.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selfevaluation using performance indicators, P.E.C. Henry, D.T, Differrntiantion
Tác giả: Education and Industry Department
Năm: 2005
24. Tomlinson, C.A (2000), ô Leadership for differentiating schools and classrooms. Association for Supervision and Curriculum Development ằ, http://www.ascd.org/reading room/books/tomlinson 00book.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leadership for differentiating schools and classrooms. Association for Supervision and Curriculum Development
Tác giả: Tomlinson, C.A
Năm: 2000
25. Tomlison, C.A (1999), The differentiated classroom; responding to the needs of all learners, Alexandria, VA: ASCD,http://www.scusd.edu/gateextlearning/differentiated.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: The differentiated classroom; responding to the needs of "all learners, Alexandria, VA: ASCD
Tác giả: Tomlison, C.A
Năm: 1999
26. Tomlison, C.A (1996), What is differentiated in struction, http://www.ascd.org/pdi/demo/difinstor/differetiatedinstruction.* Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is differentiated in struction", http://www.ascd.org/pdi/demo/difinstor/differetiatedinstruction
Tác giả: Tomlison, C.A
Năm: 1996
30. Taylor & Francis Groups (1994), Competency Based Assessment in the Professions in Australia, Assessment in Education: Principles, Policy &Practice, Volume 1, Issue 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competency Based Assessment in the Professions in Australia
Tác giả: Taylor & Francis Groups
Năm: 1994
3. Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và Lãnh đạo nhà trường Khác
14. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Quyết định số Quyết định số 08/2007/QQĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng 3 năm 2007 Ban hành Quy chế tuyển sinh học nghề Khác
15. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05 tháng 05 năm 2008 Ban hành Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề Khác
16. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – Tổng cục dạy nghề: Tài liệu Hội nghị Rà soát, sắp xếp cơ sở dạy nghề; Đánh giá công tác tuyển sinh học nghề, tổ chức thi tốt nghiệp năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 – Hải Phòng – tháng 5/2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w