bài soạn toán 8 đại số tập 2

44 2.8K 5
bài soạn toán 8 đại số tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 02/01/08 Ngày dạy: Chơng III: Phơng trình bậc nhất Tiết 41: Mở đầu về phơng trình I) Mục tiêu: - Học sinh nhận dạng đợc phơng trình bậc nhất. - Hiểu thế nào nghiệm của phơng trình. - Thế nào là 2 phơng trình tơng đơng. II) Chuẩn bị : - Thớc thẳng, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Trả và nhận xét bài kiểm tra học kỳ I Hoạt động 2: Phơng trình một ẩn GV: Treo bảng phụ HS : Quan sát GV: Đây là dạng bài tìm số cha biết đã học. Khái niệm phơng trình. ? Trong mỗi phơng trình tìm mấy số cha biết (ẩn x, ẩn t). Phơng trình 1 ẩn * Bài toán: 1) Tìm x biết: 2x - 5 = 3 + 2x 4x - 7 = 3 (x + 5) x + 2 = 9 x 2 -2x + 1 = 16 2) Tìm t biết : t - 5 = 0 (t - 5) 2 = 1 t 3 - t 2 = 0 *Tổng quát : A(x) = B(x) là phơng trình ẩn x. A(x) là vế trái của phơng trình. B(x) là vế phải của phơng trình. ? Viết ví dụ một phơng trình ẩn y ? Viết ví dụ một phơng trình ẩn m ? Phơng trình 2x + 5y = 9 có phải là ph- ơng trình 1 ẩn hay không. Vì sao? ? Tính mỗi vế của phơng trình khi x = 2. ? Nhận xét * Cho PT: 2x - 5 = 3 - 2x Với x = 2 Ta có: VT = 2.2-5 = -1 VP = 3-2.2 = -1 VT= VP Ta gọi x= 2 là một nghiệm của phơng trình. - 1 - ? Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của phơng trình hay không ta làm nh thế nào. ?3 Cho phơng trình : 2.(x+ 2) -7 = 3-x. a) x=-2 có thoả mãn phơng trình hay không? b) x=2 có là một nghiệm của phơng trình hay không? Cho học sinh hoạt động nhóm ?3 Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Gv nhận xét và cho điểm các nhóm * Chú ý (SGK) GV yêu cầu HS lấy ví dụ về phơng trình vô nghiệm, vô số nghiệm. Hoạt động 3: Giải phơng trình GV: Nêu khái niệm tập nghiệm GV: Bật máy chiếu?4: ? Viết tập nghiệm của phơng trình trên. Tập hợp tất cả các nghiệm của một ph- ơng trình gọi là tập nghiệm của phơng trình. Kí hiệu là S. Hoạt động 4: Phơng trình tơng đơng ? Viết tập nghiệm của các phơng trình sau x = -1; x + 1 = 0 ? Thế nào là 2 phơng trình tơng đơng * x = -1 có tập nghiệm S 1 = { } 1 * x +1= 0 x = - 1 S 2 = { } 1 S 1 = S 2 2 phơng trình trên là tơng đơng Kí hiệu x + 1 = 0 x = - 1 Hoạt động 5: củng cố Bài 1; Bài 4(SGK) IV) BTVN - Về nhà làm bài tập 2; 3; 5 (SGK). - Bài tập 1; 2 SBT. - Học sinh khá bài 3; 4; 5 SBT. - Chuẩn bị trớc bài học giờ sau. * Nhận xét (SGK) VD: 4x + 5 = 3(x + 2) - 4 x + 3 = 0 x = - 3 x = - 3 là nghiệm duy nhất. Ngày soạn: 05/01/08; Ngày dạy: - 2 - Tiết 42: Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: - HS nắm chắc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân khi giải phơng trình - Nắm đợc dạng tổng quát của phơng trình bậc nhất một 1 ẩn và cách giải. II) Chuẩn bị: - Thớc thẳng, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Lấy ví dụ về phơng trình 1 ẩn. Khi nào a là nghiệm của phơng trình. ? Lấy ví dụ về phơng trình có 1 ẩn, 2 ẩn ? Lấy ví dụ về phơng trình vô nghiệm. Vô số nghiệm và quy tắc nhân. Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế GV: Nhắc lại quy tắc với đẳng thức số. ? Để giải phơng trình (1) em làm nh thế nào. HS lên bảng áp dụng giải các phơng trình sau x - 4 = 0 3/4 + x = 0 0,5 - x = 0 Gọi 3 em hs lên bảng giải pt. Nhận xét và chữa bài của bạn . GV nhận xét và cho điểm học sinh. a/ VD: Giải PT: 1) x + 2 = 0 x =- 2 2) 9 - x = 4 - 7 - x = 4 - 7 - 9 -x = - 12 x = 12 b/ Quy tắc chuyển vế (SGK) VD2: Giải phơng trình Gọi HS lên bảng. Yêu cầu nêu rõ cách làm a) 2x = 6 C 1 : 2x = 6 2 1 6. 2 1 2. = x x = 3 C 2 : 2x : 2 = 6 : 2 x = 3 HS đọc qui tắc nhân sgk, hs cả lớp theo dõi . áp dụng: Giải các phơng trình: c/ Quy tắc nhân (SGK) Chú ý: - 3 - 10 2,5x ;5,10,1x 1; - 2 x === Gọi 3 em HS lên bảng + Ta có thể chia cả 2 vế cho cùng một số khác 0 + Khi dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn đợc phơng trình mới tơng đơng với các phơng trình đã cho. GV: Bật máy chiếu ? Bạn An giải Đ ? S? Gọi HS trả lời. Sau đó gọi hs lên trình bày cách giải đúng. Bạn An đã giải 2 phơng trình nh sau: a) (x + 2)x = x x + 2 = 1 x = - 1 b) 1 -x 3 1 -x 3x = 3x = 3 x = 1 HĐ3: Giải PT bậc nhất một ẩn ? Lấy VD ? Mỗi hs tự lấy 3 vd pt bậc nhất một ẩn và trình bày cấch giải. GV kiể tra bằng máy chiếu kết quả của một số học sinh. a) Đn: PT dạng ax + b = 0 (a, b tùy ý, a 0 ) Gọi là PT bậc nhất 1 ẩn HS lên bảng - Gọi HS lên bảng - Yêu cầu HS giải thích từng bớc giải tổng quá b) VD: Giải PT * 3x 9 = 0 *1 - x 3 7 = 0 c) Tổng quát: ax + b = 0 (a 0) ax = - b x= a b Vậy PT bậc nhất ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm x = a b (với a 0). HĐ 4: Luyện tập Bài tập 6; 7 (SGK) IV) BTVN - Về nhà làm bài 8; 9 (SGK). - Bài tập 10; 11; 12 SBT. - Học sinh khá bài 13; 14; 15 SBT. - Chuẩn bị trớc bài học giờ sau. Ngày soạn: 08/01/08; Ngày dạy: - 4 - Tiết 43: Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 I) Mục tiêu: - HS đợc củng cố cách giải PT bậc nhất 1 ẩn. - Biết cách biến đổi đa một số PT về dạng PT bậc 1 ẩn để giải. II) Chuẩn bị : - Thớc thẳng, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1) Giải PT x(x + 2) = 3x - 5 + x 2 Nêu rõ từng bớc làm 2) Nêu định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn và cách giải. HĐ2 : Cách giải các PT thu gọn về dạng ax + b = 0 - HS hoạt động nhóm, đa ra cách làm - GV : Chữa bài mẫu bằng máy chiếu - Yêu cầu HS chỉ rõ từng bớc làm HS: lên bảng GV: Chữa bài, tìm chỗ sai sót của hs. Yêu cầu HS nêu cơ sở của từng bớc làm Rút ra cách giải chung * VD1: Giải phơng trình 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) 2x - (3 - 5x) = 4x + 12 (Bỏ dấu ngoặc) 7x - 3 = 4x + 12 7x - 4x = 12 + 3 (Chuyển vế) 3x = 15 x = 5 * VD2: Giải PT 2 3x - 5 1 x 2 -5x 3 +=+ 6 3x)-3(5 6 6 6)25(2 + = + xx (QĐM) 10x - 4 + 6x = 6 + 15 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 (Chuyển vế) 25x = 25 x = 1 (quy tắc nhân) HĐ3: Luyện tập Giải các PT sau Gọi HS lên bảng GV: Nhắc nhở HS sửa những lỗi sai thờng gặp Gọi HS lên bảng VD3: 2 1 2 1 2 2x 3 )2)(13( = + + xx VD4: x - 4 37 6 25 xx = + - 5 - Gọi HS lên bảng. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. GV: Chữa cách làm khác VD5: 2 6 1 3 1 2 1 = + + xxx (x - 1) [ 2] 6 1 3 1 2 1 =++ (x - 1) . 1 = 2 x = 3 Gọi hs lên giải các phơng trìnhvd6; vd7 Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. * Chú ý: Một số PT đặc biệt VD6: x + 1 = x - 1 0x = - 2 PT vô nghiệm VD7: x + 1 = x + 1 PT đúng x PT vô số nghiệm. BT 10, 13 SHK HS quan sát bài giải trên máy chiếu Sau đó tìm chỗ sai và sửa lại cách giải sau cho đúng: Theo dõi cách giải của bạn. GV nhận xét và cho điểm học sinh. Gọi HS lên bảng. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. IV)BTVN - BT 11, 12, 13 (tr 13 - SGK). - BT 19; 20 SBT. - HS khá bài tập 23; 24 SBT. - Giờ sau luyện tập. - Bài 10:SGK Tìm chỗ sai và sửa lại cách giải sau cho đúng: a) 3x - 6 +x = 9 - x 3x +x - x = 9 - 6 3x = 3 x = 1. b) 2t -3 +5t = 4t +12 2t+ 5t- 4t = 12- 3 3t = 9 t = 3 Bài 11: sgk Giải các phơng trình sau: a) 3x- 2 = 2x 3 3x- 2x = -3 +2 x = -1 Vậy nghiệm của phơng trình là x = -1. b) 5-( x-6) = 4.( 3-2x) 5- x +6 = 12 - 8x -x +8x = 12 -5 -6 7x = 1 x = 7 1 Phơng trình có tập nghiệm là S = { 7 1 } Ngày soạn: 10/01/08; Ngày dạy: - 6 - Tiết 44: bài tập I) Mục tiêu: - HS đợc củng cố lại định nghĩa nghiệm của PT - Các cách biến đổi 2 PT tơng đơng - Luyện tập cách giải PT quy về PT bậc nhất 1 ẩn II) Chuẩn bị : - Thớc thẳng, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố phơng pháp giải PT quy về dạng ax + b = 0 Bài 17, 18 Gọi HS lên bảng HS làm vào giấy trong e) 7 - (2x + 4) = - (x + 4) 7 - 2x 4 = - x - 4 3 - 2x = - x + 4 x = 7 g) (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x PT vô nghiệm HĐ2: Củng cố định nghĩa nghiệm của PT ? Thế nào là nghiệm của một PT ? Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm của 1PT hay không ta làm ntn? Gọi HS lên bảng. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 14: sgk a) |x| = x b) x 2 + 5x + 6 = 0 c) x1 6 =x + 4 HĐ3: Một số bài toán gắn với ý nghĩa thực tế, hình học GV: Tóm tắt đề toán Hớng dẫn HS lập PT Bài 15: SGK (x-1)48 = 32x 48x- 48 = 32x 48x-32x = 48 16x = 48 x = 3 Gọi một em đọc đề bài và phân tích bài toán. Gọi một em lên bảng lập phơng trình. GV bật máy chiếu Bài 16: SGK *2.9x +2.9 = 144 - 7 - HS quan sát bài toán. Gọi HS lên bảng. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 19 : SGK * 2 1 .6.5 + 6x = 75 * 4.6 + 12x = 168 HĐ 4: củng cố Gọi một em đọc đề bài Gọi2 HS lên bảng. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. Gọi2 HS lên bảng. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. IV) Hớng dẫn về nhà -Về nhà làm bài 25 SBT. - Chuẩn bị trớc bài học giờ sau. Bài 17: SGK Giải các phơng trình sau: a) 7 + 2x = 22 - 3x 2x + 3x = 22 - 7 5x = 15 x = 15: 5 x = 3 Vậy nghiệm của phơng trình là x = 3. e) 7- ( 2x +4 ) = - (x +4) 7- 2x - 4 = -x - 4 -2x + x = -4 + 4 -7 -x = -7 x = 7 Tập nghiệm của phơng trình là S = {7}. Bài 18: SGK Giải các phơng trình a) 3 32 6362 6)12.(32 62 12 3 = = = =+ = + x xx xxxx xxxx x xxx Vậy nghiệm của phơng trình là x=3. b) 6 1 212 86102 1105248 1)21.(52)2.(4 25,0 4 21 5,0 5 2 = = =+ +=+ +=+ + = + x x xx xxx xxx x x x Phơng trình có tập nghiệm là S={-1/6}. Tiết 44: Phơng trình tích - 8 - I) Mục tiêu: - HS nắm đợc cách giải PT đa về PT tích - Giải thành thạo các PT tích II) Chuẩn bị : - Thớc thẳng, bảng phụ. III) Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Phơng trình tích và cách giải GV: Yêu cầu HS nhắc lại Tính chất của phép nhân A. B. C = 0 A = 0 B = 0 C = 0 HS lên bảng GV: Lu ý HS Để giải PT đa về PT tích bao giờ cũng để VT = 0 a) VD: Giải PT (2x - 3) (x +1) = 0 2x - 3 = 0 x = 2 3 x + 1 = 0 x = - 1 Vậy phơng trình có tập nghiệm là : S = { } 1;5,1 b)Tổng quát : A(x). B(x) = 0 A(x) = 0 B(x) = 0 HĐ2: áp dụng ? PT đã có dạng PTtích cha. ? Cách biến đổi nh thế nào HS hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Gv nhận xét và cho điểm các nhóm VD2: Giải PT: (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) x 2 + 5x + 4 = 4 - x 2 x 2 + 5x + 4 - 4 + x 2 = 0 2x 2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 x = - 2 5 Tập nghiệm của phơng trình là: S = {0; - 2 5 } Các bớc giải? HS phát biểu Cách giải phơng trình tích: B1: Đa về PT với VF = 0 B2: Phân tích VT thành nhân tử B3: Giải và KL Gọi hs lên bảng áp dụng giải phơng trình. VD3: Giải PT (x - 1)(x 2 + 3x - 2) - (x 3 - 1) = 0 (x-1)(x 2 +3x- 2)- (x -1)(x 2 + x +1) = 0 (x - 1)[x 2 + 3x - 2 - x 2 - x - 1] = 0 - 9 - ? Thừa số chung (x - 1) Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. (x - 1)(2x - 3) x = 1 x = 2 3 Gọi HS lên bảng HS tóm tắt các trờng hợp xảy ra với các PT đa về PT dạng tích. HĐ3 : Luyện tập Học sinh làm bài trên phiếu học tập bài 1; 2. Kiểm tra kết quả của một số hs trên máy chiếu. Cả lớp kiểm tra kết quả với đáp án của GV. Gọi2 HS lên bảng chữa bài 3; 4. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa bài và cho điểm học sinh. IV) Hớng dẫn về nhà VD4: Giải PT 2x 3 = x 2 + 2x - 1 2x 3 x 2 2x + 1 = 0 x 2 (2x 1) - (2x 1) = 0 (2x - 1)(x 2 1) = 0 x = 2 1 , x = 1 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = {-1; 1; 2 1 }. Giải các PT sau 1) (x 3 + x 2 ) + (x 2 + x) = 0 x 3 + 2x 2 + x = 0 x.( x 2 +2x +1) = 0 x.(x+1) 2 = 0 x = 0 ; x =-1 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = {-1; 0 }. 2) (4x + 2)(x 2 + 1) = 0 4x +2 = 0 4x =-2 x =-1/2 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = {-1/2 }. 3) (x 2 - 4) + (x 2)(3 2x) = 0 (x-2).(x+2 +3- 2x) = 0 (x-2)(-x+5) = 0 (x-2) = 0 hoặc(-x+5) = 0 x=2 ; x=5 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = {2 ; 5}. 4) (2x 5) 2 = (x + 2) 2 (2x 5) 2 - (x + 2) 2 = 0 (2x-5 x-2).( 2x-5 +x+2) = 0 (x-7).( 3x-3) x=7; x=1 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = {7 ; 1} - 10 - [...]... + 1 )2 = 4(x2 - 2x + 1) (x + 1 )2 - [2( x - 1) ]2 = 0 [(x + 1) + (2x - 2) ][(x + 1) - (2x - 2) ] = 0 x = 1/3 x=3 Vậy phơng trình có tập nghiệm là: S = {1/3; 3} Bài 52 (2 x + 3)( 3x + 8 3x + 8 + 1) = ( x 5)( + 1) 2 7x 2 7x ĐKXĐ: x GV gọi 2 HS lên giải PT Nhận xét và chữa bài của bạn GV chữa bài và cho điểm học sinh 2 7 3x + 8 + 1) [2 x + 3 x + 5] = 0 2 7x (3x + 8 + 2 7 x) ( x + 8) = 0 2 7x x= -8 (... đúng HĐ3: Luyện tập Gọi HS lên bảng Nhận xét và chữa bài của bạn GV chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 29 Bài tập Giải các PT sau 1 3 x 3x 2 6x + 1 +3= ; = x2 2 x x + 7 2x 3 x +1 x 1 4 = 2 x 1 x +1 x 1 2x - 14 - 2x 2 4x 2 = + x +3 x +3 7 IV) BTVN: - Bài tập 31 33 (SGK) - Bài 35; 36 SBT - Học sinh khá bài 37; 38 SBT Giờ sau luyện tập Ngày soạn: 12/ 02/ 08; Ngày dạy: Tiết 49: Bài tập I) Mục tiêu:... Bảng phụ (Bài 45) Yêu cầu HS tóm tắt Phân tích đề bài Chú ý: NS VT TT TSP QĐ Bài toán NS Bài toánSố TL Theo HĐ Đã thực hiện Số ng-làm N suất x 20 x 20 x +24 18 x + 24 18 ? Đây là dạng toán nào ?Công thức liên hệ S = v.t ? Đại lợng nào đã biết ? Chọn ẩn ? Đa về PT nào Bài 45 Dự định làm 20 ngày Thực tế : NS tăng 20 % trong 18 ngày làm thêm 24 tấn ? Số thảm len làm theo hợp đồng * Gọi số SP 1 ngày... + (3a + 1)(a - 3) = 2( 3a + 1)(a + 3) 20 a + 12 = 0 12 3 = TMĐK A= 20 5 ? Cho VD về PT chứa ẩn ở mẫu đơn giản Gọi HS giải PT đó Nhận xét và chữa bài của bạn IV) Hớng dẫn về nhà: - BT 31, 33 (SGK) - BT39; 40 (SBT) - HS khá bài 42 SBT - Chuẩn bị bài học giờ sau: Giải bài toán bằng cách lập phơng trình Ngày soạn: 12/ 02/ 08; Ngày dạy: Ngày soạn: 12/ 02/ 08; Ngày dạy: Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phơng... bằng 2x + 1 =1 a) 0 chắc chắn không phải là nghiệm của x2 phơng trình 2 1 +1 = b) x 1 x2 GV: ĐKXĐ của 1PT: MT 0 ? Tìm ĐKXĐ của các PT - 12 - ? Tìm các PT có ĐKXĐ là x3 ; x-5 ? Tìm các PT có ĐKXĐ là x R HS hoạt động nhóm tìm ra các bớc giải PT Cử HS trình bày lại GV: Giải đáp các thắc mắc của HS a)VD1: Giải PT x +2 2x + 3 = x 2( x 2) ĐKXĐ x0 ; x2 2( x +2) (x -2) = x( 2x+3) 2x2 - 8 = 2x2+3x 3x = -8 ... x(3x 7) 7 7 d) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 Nhận xét và chữa bài của bạn e) 4x2 + 4x + 1 = x2 GV chữa bài và cho điểm học sinh g) x2 - x = -2x + 2 h) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x i) x2 - 5x + 6 = 0 k) (3x - 1)(x2 + 2) = (1 - 3x)(10 - 7x) H 2: Trò chơi "Đi tìm giá trị của t" GV chia HS thành 8 nhóm mỗi Đề 1: Giải PT 3(x - 2) + 4 = 2x (1) nhóm gồm 4 em học sinh Mỗi nhóm tự đặt cho mình một cái Đề 2: Thế x ở (1) rồi... có tập nghiệm là: S = {b) 1 4 } 3 2 1 + = (x 1)(x 2) (x 3)(x 1) (x 2) (x 3) ĐKXĐ x 1; x2 3 3 1 1 1 + = ( x 2) x 1 x 3 x 1 x 3 4 4 =0 x 2 x 1 4 4 = x - 2 = x -1 x 2 x 1 Vậy phơng trình có tập nghiệm là: S= - 15 - Bài 32 ? Có thể đa về PT tích đợc không? Gọi HS lên bảng Nhận xét và chữa bài của bạn GV chữa bài và cho điểm học sinh 1 1 + 2 = ( + 2) ( x 2 + 1) 2 x ĐXKĐ x0 1 ( + 2) (1 x 2 1)... cần tìm là ab Tóm tắt : b = 2a a1b ab = 370 Gọi chữ số hàng chục là a Gọi chữ số hàng đơn vị là 2a (0< a 9; a0; aN) Giá trị số ban đầu là 10a + 2a Ta có PT 100a + 10 + 2a - 10a - 2a = 370 a = 4 Vậy số đã cho là 48 Gọi HS lên bảng - 21 - Bài 47 IV) BTVN: + BT 42 48 (SGK) + Giờ sau luyện tập Tiết 53: Bài tập (tiết 2) I) Mục tiêu: - Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT II) Chuẩn bị : - Bảng phụ III)... giải bài toán bằng cách lập phơng trình (sgk) cho hs theo dõi HĐ3: Củng cố GV: Hớng dẫn HS cách chọn ẩn - Biểu thị từng đại lợng qua ẩn - Lập PT - 18 - Bài 35 (SGK) Tóm tắt 1 HSG = HS cả lớp 8 HSG + 3 = 20 % HS cả lớp ? Lớp 8A có ? HS Giải Gọi số HS lớp 8A là x (em) GV gọi 2 HS lên giải PT Số HSG kỳ I của 8A là Số HSG kỳ II là Nhận xét và chữa bài của bạn x (em) 8 x + 3 (em) 8số HSG kỳ II = 20 %HS... PT (20 % = ) 5 Hớng dẫn về nhà bài3 4:SGK 1 1 x+3= x 8 5 Gọi mẫu số của phân số cần tìm là x 1 1 x = 3 ( x R) 8 5 Tử phân số cần tìm là : x+3 3x = 3 x PS cần tìm có dạng : 40 x +3 x = 40 (TMĐK) Vì khi tăng cả t và mẫu của PS lên 2 Trả lời: Số HS lớp 8A là 40 em đơn vị thì đợc ắ mới bằng 1 /2 nên ta có phơng trình: GV chữa bài và cho điểm học sinh x +2 1 = x +3 + 2 2 x +2 1 = x +5 2 2. ( x + 2) = . a)VD1: Giải PT )2( 2 322 + = + x x x x ĐKXĐ x0 ; x2 2( x +2) (x -2) = x( 2x+3) 2x 2 - 8 = 2x 2 +3x 3x = -8 x = -8/ 3 thoả mãn ĐKXĐ Vậy tập nghiệm của phơng. hoặc(-x+5) = 0 x =2 ; x=5 Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = {2 ; 5}. 4) (2x 5) 2 = (x + 2) 2 (2x 5) 2 - (x + 2) 2 = 0 (2x-5 x -2) .( 2x-5 +x +2) = 0 (x-7).(

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan