học sinh còn được rèn luyện lên một mức độ cao hơn đó là rèn tư duy thuật toán- một thao tác tư duy cực kỳ cần thiết cho lập trình viên máy tính PC sau này - thông qua các bài toán về tì
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I- Lý do chọn đề tài
- Lý do về mặt lý luận:
Bồi dưỡng, phát triển trí tuệ và năng lực hoạt động sáng tạo của học sinh là nhiệm
vụ trọng tâm của mỗi nhà trường Sử dụng MTĐT BT để giải toán cũng là một hoạt độngphát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh rất hiệu quả Xuất phát từ những kỹnăng đơn giản về sử dụng MTĐT BT để tính toán thông thường như tính giá trị của biểuthức số, tìm nghiệm của phương trình bậc 2 – 3, hệ phương trình, khai phương, hay tìm tỉ
số lượng giác của một góc học sinh còn được rèn luyện lên một mức độ cao hơn đó là
rèn tư duy thuật toán- một thao tác tư duy cực kỳ cần thiết cho lập trình viên máy tính
PC sau này - thông qua các bài toán về tìm số, tính giá trị biểu thức, bài toán trả góp
ngân hàng
- Lý do về mặt thực tiễn:
Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học-kỹ thuật (KHKT) nhất là các
ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT), trong đó MTĐT BT là một thành quảcủa những tiến bộ đó MTĐT BT đã được sử dụng rộng rãi trong các nhà trường với tưcách là một công cụ hỗ trợ việc giảng dạy, học tập hay cả việc đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng hiện đại như hiện nay một cách có hiệu quả Đặc biệt, với nhiều tínhnăng mạnh như của các máy CASIO MS, ES, Vinacal… trở lên thì học sinh còn đượcrèn luyện và phát triển dần tư duy thuật toán một cách hiệu quả
Trong những năm gần đây, các cơ quan quản lý giáo dục cũng như các tổ chứckinh tế tài trợ thiết bị giáo dục (nhất là các công ty cung cấp thiết bị điện tử và máy vănphòng) rất chú trọng việc tổ chức các cuộc thi giải toán trên MTĐT BT Từ năm 2001,
BGD& ĐT bắt đầu tổ chức cuộc thi “Giải toán trên MTĐT BT” cho HS THCS từ cấp huyện đến cấp khu vực; báo Toán tuổi thơ 2 tổ chức thi giải toán bằng MTĐT BT qua thư cho HS THCS do tập đoàn CASIO tài trợ, báo Toán học & Tuổi trẻ tổ chức
cuộc thi tương tự cho cả HS THCS và THPT do tập đoàn SHARP tài trợ, nhằm góp phần
phát huy trí lực của học sinh và tận dụng những tính năng ưu việt của MTĐT BT để hỗtrợ học tốt các môn học khác nữa như Lý, Hoá, Sinh, Địa
II-Mục đích nghiên cứu:
Trang 2- Để tất cả các em học sinh có điều kiện nắm được những chức năng cơ bản nhất củaMTĐT BT CASIO Fx-500MS, Fx-570MS, Fx-500ES, Fx-570ES, Vinacal PLU… từ đóbiết cách vận dụng các tính năng đó vào giải các bài toán tính toán thông thường rồi dầnđến các bài toán đòi hỏi tư duy thuật toán cao hơn mà không có máy tính thì không thểlàm được hoặc rất khó làm.
- Tạo không khí thi đua học tập sôi nổi hơn, nhất là giáo dục cho các em ý thức tựvận dụng kiến thức đã được học vào thực tế công việc của mình và ứng dụng nhữngthành quả của khoa học hiện đại vào đời sống
- Tạo nguồn HSG cho các năm tiếp sau
- Giúp các em bước đầu hiểu được các “thuật toán” để sau này các em học ngôn ngữlập trình passcal được tốt hơn
- Học sinh thường bị mất điểm trong khi đi thi vì không biết làm hoặc không biết
cách trình bày vì thế tôi chọn đề tài “Ứng dụng của lập trình trên máy tính cầm tay casio” để học sinh không bị mất điểm một cách đáng tiếc như trên nữa.
III- Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu về tình hình dạy học và học vấn đề này ở nhà trường
- Hệ thông phương pháp làm các dạng bài tập hay gặp
- Phân tích rút ra bài học kinh nghiệm
IV- Đối tượng nghiên cứu:
- Các tài liệu, đề thi HSG giải toán trên máy tính cầm tay
- Đội tuyển học sinh giỏi khối lớp7, 8 và lớp 9 trường THCS Trần Hưng Đạo - LụcNgạn
V- Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp thử nghiệm
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
VI- Những đóng góp của đề tài:
- Giúp cho học sinh có tài liệu để học về casio
- Rèn tư duy thuật toán
- Giáo viên có thêm tài liệu để giảng dạy
Trang 3PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I- Cơ sở lý luận của đề tài.
- Trên thực tế trong các đề thi giải toán trên máy tính cầm tay có khá nhiều điểmdành cho phần bài tập tính tổng của một dãy số có quy luật, bài tập tìm số nguyên , toán
đố … mà nhứng bài tập ở mức độ khó học sinh tính toán đơn thuần khó có thể làmđược Khi đó tôi khuyên học sinh nên dùng phương pháp “lập trình” để tính toán và giảibài tập, với cách làm này các em thích thú và không ngán ngại khi làm các bài tập vì thế
đã tạo cho các em sự đam mê học toán và sự hứng thú khi nghiên cứu mảng giải toán trênmáy tính casio
II- Cơ sở thực tiễn của đề tài
- Trong những năm gần đây, Sở giáo dục, Phòng giáo dục đã phát động mạnh mẽphong trào thi giải toán trên máy tính cầm tay Điều này đã làm dấy lên phong trào bồidưỡng học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay, đồng thời thúc đảy giáo viên nhiềudạng toán phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Và sức nóng của phong trào ấytiếp thêm sức mạnh cho tôi viết đề tài này
- Đội tuyển học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay là những em được chọn từcác em học khá nên các em có khả năng tư duy khá tốt do đó phù hợp với việc dạy các
em cách lập trình trên máy để làm bài tập
- Được sự quan tâm, động viên của ban giám hiệu, sự hứng thú và đam mê của họcsinh
Tuy nhiên khi tiến hành công tác bồi dưỡng, triển khai đề tài bản thân gặp một số khókhăn nhất định như sau:
- Đây là một bộ môn chưa đưa vào giảng dạy chính thức trên lớp, chưa có một tàiliệu chính thức về bộ môn Các dạng toán bồi dưỡng là do bản thân tự tìm tòi, tự nghiêncứu
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em Họ cho rằng đâykhông phải là môn chính khoá nên không cần đầu tư
Trang 4CHƯƠNG II- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LẬP TRÌNH TRÊN MÁY TÍNH CỦA HỌC SINH
Với thực trạng như trên, để đạt được mục tiêu đề ra tôi đã đưa ra một số giải phápthực hiện như sau:
- Trong quá trình giảng dạy cần phân loại các dạng toán rõ ràng, đầy đủ Địnhhướng dẫn dắt học sinh tìm tòi ra các phương pháp giải cho từng dạng đó Để làm đượcđiều này cần phải bổ xung thêm các kiến thức toán để tạo cho các em nền tảng toán họckhá tốt từ đó mới có khả năng tiếp tục nghiên cứu phần giải toán trên máy tính
- Định hướng cho học sinh ôn tập thông qua các đề thi, các em tự làm và nộp vàothời gian quy định Sau đó chấm chữa trả bài cho các em
Để có thể giúp học sinh làm được các bài toán khó đòi hỏi cần phải lập trình tôi
đã đưa ra cho học sinh nghiên cứu chuyên đề “ ứng dụng của lập trình trên máy tình casio” thông qua các dạng bài tập cơ bản sau:
Một số kí hiệu dùng trong đề tài:
IFT
SH STO là →; ALPHA A là A; ALPHA B là B
CHƯƠNG III- MỘT SỐ DẠNG TOÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP TRÌNH CỦA HỌC SINH
X =X+1:A=A+ 1
X
Ấn: Call …Đến khi X = X+1 cógiá trị là 80, ấn ta được kết quả
Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình:
Trang 5X =X+1:A=A+(-1)X+1 1
X
Ấn: Call …Đến khi X = X+1 cógiá trị là 50, ấn ta được kết quả
Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình:
X =X+1:A=A+ X X 1
Ấn: Call …Đến khi X = X+1 cógiá trị là 49, ấn ta được kết quả
Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình: 49
Trang 6X =X+1:A=A+ 1
X :B=B.AẤn: Call …Đến khi X = X+1 có giátrị là 15, ấn ta được kết quả
X X
Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình:
2 60
Trang 7X =X+1:A=A 2X1
Ấn: Call …Đến khi X = X+1 cógiá trị là 28, ấn ta được kết quả
Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình: 28
X =X+1:A=A+ 1
!
B
Ấn: Call …Đến khi X = X+1 cógiá trị là 50, ấn ta được kết quả
Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình:
Trang 8X =X-1:A= X A
Ấn: Call …Đến khi X = X-1 cógiá trị là 1, ấn ta được kết quả
X =X+1:A=
1
X A X
Ấn: Call …Đến khi X = X+1 cógiá trị là 49, ấn ta được kết quả
Trang 9Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình:
49
X
X X
X =X+3:A=A X
Ấn: Call …Đến khi X = X+3 cógiá trị là 100, ấn ta được kết quả
Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình: 33
Trang 10X =X+1:A=A5 X
Ấn: Call …Đến khi X = X+1 cógiá trị là 100, ấn ta được kết quả
Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình: 1005
Hoặc ta có thể sử dụng công thức tính tổng bằng cách ghi vào màn hình:
30
2 1
Trang 12Bài 3: Cho F = 2.223.234.24 n.2n n N n ; 2 Tìm giá trị của n để
23488102400 chia cho F có thương đúng bằng 7
Bài 5: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 9 chữ số biết rằng số đó chia cho 123 dư 7
và chia cho 58 dư 15
Giải: Gọi A là tự nhiên cần tìm Ta có A = 123B + 7 và A = 58 C + 15 B C N;
Vì A có 9 chữ số nên:
Trang 13Bài 6:Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho 2a + 5 chia hết cho 11
Giải:Ta thấy nếu a tăng thì 2a + 5 tăng
Trang 14Bài8: Tìm một số tự nhiên n khác 0 sao cho 1 1 2 2 3 33 nn n1,1162.1010
Giải: Ta thấy nếu n tăng thì nn n tăng
Trang 15;2
20072
Trang 16Bài 13:Tìm một ước số của số 729698382 biết rằng ước số đó có tận cùng bằng 7.
Giải: Gọi ước số cần tìm là A
Bài 14:Tìm cặp số nguyên dương (x,y) sao cho:x2 = 37y2 +1
Giải: Ta có: x2 = 37y2 +1 x 37y21(vì x nguyên dương)
Ta thấy nếu y tăng thì x tăng
Trang 17Khi x tăng thì 1 3 2
42
Trang 18Bài 2:Tìm các số nguyên dương n để (n+1)! < 204,205.1095 < (n+4)!
Bài 3:Tìm cặp số (x;y) thoả mãn:3156x280712x2 20y252x59
Bài 4:Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 9 chữ số khi chia cho 5,7,9,11 thì có dư lầnlượt là 3, 4, 5, 6
Bài 5:Tìm các bộ 3 số nguyên dương(x;y;z)thoả mãn:
3
2 2
714754
Bài 6:Tìm cặp số nguyên dương (x;y) sao cho:y3 20 10x2 320 10x2
Bài 7:Nếu n chia cho 7,11,13 đều dư 5 và n < 2005.Tìm n?
Bài 8:Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:n 2 2525******89
Bài 9:Cho a n 11n1010
a)Tìm số tự nhiên n để an là số tự nhiên với 1 n 106
b)Có bao nhiêu số tự nhiên an với 1 n 1010
Bài 12:Tìm số tự nhiên x để :1 2334 4 x 1x1x x 46, 45262278
Bài 13:Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 10 chữ số biết rằng số đó khi chia cho 5 dư 3 khi chiacho 619 dư 237
Bài 14: Tìm 1 cặp số nguyên dương (x,y) sao cho:7x213y2 1820
Bài 15:Tìm hai số tự nhiên a, b với a lớn nhất có 3 chữ số và thỏa mãn:
a a ab b
Trang 19Dạng 3:Toán đố
Ví dụ:Dân số một nước là 65 triệu, mức tăng dân số trong một năm bình quân là 1,2%.
Để dân số nước đó vượt 100 triệu thì cần ít nhất bao nhiêu năm?
HD: Đặt a0 = 65 triệu, r = 1,2%
Dân số nước đó sau 1 năm là:a1 = a0 + r.a0 = a0 (1+ r) (triệu)
Dân số nước đó sau 2 năm là:a2 = a0 (1+ r)+ r a0 (1+ r) = a0 (1+ r)2 (triệu)
Dân số nước đó sau 3 năm là:a3 = a0 (1+ r)3 (triệu)
…
Dân số nước đó sau n năm là:an = a0 (1+ r)n (triệu) (n là số tự nhiên)
Để dân số vượt 100 triệu hay an >100 a0 (1+ r)n >100
(1+ r)n-20
13 >0
Nhận xét thấy n tăng thì (1+ r)n - 20
13 tăngTrên máy: 1→ A
Dạng 4:Tìm số hạng thứ n, tính tổng, tích các số hạng của dãy số
Trang 20Bài 1:Cho dãy số:
Trang 21Ấn dấu đến khi B (ứng với u20 ) ấn và đọc kết quả (C).
Trang 22121
n u
Trang 23Bài 3:Cho dãy số : Tính u2014 với u1 = 10; u2= 10 10 ; un = 10 10 10
- Các bài toán yêu cầu khả năng lập trình trên mày tính casio 500MS, 570MS, ES và Vinacal thường rất đa dạng và đặc sắc nên bản thân chưa tổng hợp hếtnhững bài tập đặc sắc của dạng toán này
- Có một số em trong đội tuyển chưa nắm chắc kiến thức cơ bản trên lớp lên mấtthời gian ôn tập lại các kiến thức cho học sinh Một số em còn chưa chú ý đến ôn tập cáckiến thức cũ nên kết quả chưa thực sự cao
Trải qua quá trình giảng dạy chuyên đề bản thân rút ra một số bài học kinh nghiêmsau:
- Giáo viên phải có sự đam mê trong nghiên cứu và sự nhiệt tình trong công tác bồidưỡng học sinh giỏi
- Đối với tổ, nhóm chuyên môn cần có sự trao đổi học hỏi kinh nghiệm dạy độituyển
- Đối với học sinh: Cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản trên lớp, phải có hứngthú với môn học
* Khả năng ứng dụng và triển khai:
- Những dạng toán nêu trên có khả năng ứng dụng trong dạy đội tuyển học sinh giỏi giảitoán trên máy tính casio các khối lớp từ lớp 7 đến lớp 12 Ngoài ra nó còn rất có ích
Trang 24trong quá trình học tập của tất cả học sinh Vì thế giáo viên có thể hướng dẫn thêm chohọc sinh trong quá trình học tập
2/ Kiến nghị
* Đối với giáo viên: Phải nắm vững đặc điểm kỹ thuật của từng dạng toán trên máytính cầm tay, có lòng nhiệt tình, đam mê trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy đầy
đủ các chuyên đề cho học sinh
* Đối với học sinh: Phải chuyên cần, phải rèn luyện thói quen thích học và giải toán
Có hứng thú, nhu cầu niềm đam mê với giải toán trên máy tính
* Đối với nhà trường: Tạo điều kiện thuận lợi hơn về mặt thời gian cho giáo viêntrong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
* Đối với tổ bộ môn: Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi hội thảo
hoặc sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi “giải toán trên máy tính cầm tay” để các giáo viên trao đổi và học hỏi kinh nghiệm.
* Đối với Sở giáo dục, Phòng giáo dục: Duy trì tốt các cuộc thi giải toán trên máy tínhcầm tay cấp huyện và cấp tỉnh Đồng thời động viên, khích lệ giáo viên, học sinh thamgia thi bằng các phần quà hấp dẫn và hợp lý
và học sinh tham gia giúp chu việc học tập của các em có hiệu quả cao hơn
Trên đây là một số phương pháp và dạng bài tập mà bản thân tôi đã tổng hợp đượcqua quá trình giảng dạy Thật ra đây là những bài toán ta có thể bắt gặp ở các đề thi, tuynhiên vì học sinh không có sách tham khảo cho dạng toán trên và không có điều kiện đểtổng hợp các đề thi nên tôi phân chia dạng và hướng dẫn học sinh phương pháp giải,việc phân chia dạng bài tập này chỉ có tính tương đối để cho dễ tìm Trong mỗi bài toántùy theo cách nhìn ta sẽ có cách giải tương ứng Để học sinh có được cách giải tương ứng
Trang 25của mỗi bài toán thì trước tiên học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản, nắm được các phương pháp giải các dạng bài tập Với suy nghĩ như vậy tôi tin tưởng học sinh sẽ không còn bỡ ngỡ lúng túng khi gặp các dạng toán đòi hỏi phải lập trình trong các đề thi casio các cấp trong những năm tới
Chắc chắn còn nhiều vần đề cần phải trao đổi, rất mong quý thầy cô đóng góp và
bổ xung để chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn trong sự nghiệp trồng người
Xin chân thành cảm ơn!
Chũ, ngày 10 tháng 4 năm 2017
Người viết
Nguyễn Trọng Khái
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯƠNG
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 26………
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………