Tuần 18

18 214 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuần 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 Ngày Môn học Bài học Thứ hai Tiếng Việt (2t) Toán Hát Học vần: it - iêt Độ dài đoạn thẳng Tập biểu diễn Thứ ba Tiếng Việt (2t) Toán Thể dục Thủ công Tiếng Việt (2t) Kiểm tra đònh kỳ cuối học kỳ 1 (đọc) Thực hành đo độ dài Sơ kết học kỳ 1 Gấp cái ví (tiết 2) Học vần: uôt – ươt (buổi chiều) Thứ tư Tiếng Việt (2t) Toán TNXH Kiểm tra đònh kỳ cuối học kỳ 1 (viết) Một chục – Tia số Cuộc sống xung quanh (tiết 1) Thứ năm Tiếng Việt (2t) Toán Mó thuật Ôn tập Kiểm tra đònh kỳ cuối học kỳ 1 Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông Thứ sáu Đạo Đức Tiếng Việt SH lớp Thực hành kó năng cuối học kỳ 1 Học vần: oc – ac BÀI DẠY KẾ HOẠCH Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2008 Tiếng Việt IT – IÊT I. Mục tiêu : - Đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Đọc đúng: con vòt, đông nghòt, thời tiết, hiểu biết, “Con gì có cánh … Đêm về đẻ trứng”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học : - Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. - Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. III. H oạt động dạy và học : 1. Ổn đònh: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và viết: bút chì, mứt gừng, chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu: trực tiếp. 3.2. Dạy vần: • Yêu cầu cài các âm: i, t. • Nhận xét và giới thiệu vần it. • Yêu cầu phân tích vần it. • Đánh vần mẫu vần it. • Yêu cầu ghép tiếng “mít”. • Yêu cầu phân tích tiếng “mít”. • Đánh vần mẫu tiếng “mít”. • Giới thiệu từ “trái mít”. • Yêu cầu cài các âm: i, ê, t. • Nhận xét và giới thiệu vần iêt. • Yêu cầu phân tích vần iêt. • Đánh vần mẫu vần iêt. • Yêu cầu ghép tiếng “viết”. • Yêu cầu phân tích tiếng “viết”. • Đánh vần mẫu tiếng “viết”. • Thực hành cài: it. • Phát âm: it. • … i đầu vần, t cuối vần. • Cá nhân: i-t-it. • Ghép: mít. • … âm m đứng trước, vần it đứng sau, dấu sắc trên âm i. • Đồng thanh + cá nhân (mờ-it- mit-sắc-mít). • Đồng thanh (trái mít) • Thực hành cài: iêt. • Phát âm: iêt. • … i, ê đầu vần, t cuối vần. • Cá nhân: i-ê-t-iêt. • Ghép: viết. • … âm v đứng trước, vần iêt đứng sau, dấu sắc trên âm ê. • Đồng thanh + cá nhân (vờ-iêt- • Giới thiệu từ “chữ viết”. • Yêu cầu so sánh: it và iêt. • Hướng dẫn viết • Hướng dẫn đọc các từ ứng dụng. • Đọc mẫu và giải thích từ. 3.3. Luyện tập:  Luyện đọc: • Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp. • Hướng dẫn đọc bài trong sách GK.  Luyện nói: • Giới thiệu chủ đề nói. • “Tranh vẽ gì?” • “Hãy chỉ vào tranh bạn nào đang vẽ?”  Luyện viết: • Hướng dẫn học sinh viết liền nét, đúng khoảng cách giữa các tiếng là 1 con chữ o. viêt-sắc-viết) • Đồng thanh (chữ viết) • Viết trên bảng con (it, trái mít, iêt, chữ viết). • Đọc trơn: con vòt, đông nghòt, thời tiết, hiểu biết. • Đồng thanh + cá nhân (it, mít, trái mít, iêt, viết, chữ viết). • Đồng thanh + cá nhân (con vòt, đông nghòt, thời tiết, hiểu biết, “Con gì có cánh … Đêm về đẻ trứng”). • Đọc trơn: Em tô, vẽ, viết. • … • … 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. 5. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung, dặn học sinh học bài. Toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mơc tiªu: - Cã biĨu tỵng vỊ dµi h¬n, ng¾n h¬n. - Có biểu tợng về đo độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài, ngắn của chúng. - Biết so sánh độ dài đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bộ đồ dùng toán 1. - Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng toán 1. III. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh vẽ và đọc tên các đoạn thẳng. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Dạy biểu tợng dài hơn, ngắn hơn, so sánh trực tiếp 2 đoạn thẳng. - Yêu cầu học sinh quan sát 2 chiếc thớc (dài và ngắn): chập chúng lại cho có 1 đầu bằng nhau, nhìn đầu còn lại để nhận biết chiếc dài hơn. - Nhận xét hình vẽ trên sách giáo khoa. 3.2. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. - Có thể so sánh với độ dài gang tay. - Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. 3.3. Thực hành: Bài tập 1: Đoạn thẳng nào dài hơn. Bài tập 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. Bài tập 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. - Học sinh quan sát. - thớc trên dài hơn thớc dới. - đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD - Học sinh quan sát. - đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD - đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ - đoạn thẳng RS dài hơn đoạn thẳng UV - Học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng -> Ghi số. - Đếm số ô vuông trên giấy để xác định băng giấy ngắn nhất (5 ô) 4. Cđng cè: - Häc sinh thi ®ua so s¸nh c¸c ®o¹n th¼ng dµi, ng¾n. 5. NhËn xÐt, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn häc sinh vỊ nhµ «n bµi. Hát TẬP BIỂU DIỄN (Thầy Điền soạn giảng) Thứ ba, ngày 23 tháng 12 năm 2008 Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 (Đọc) Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mơc tiªu: - BiÕt so s¸nh ®é dµi mét sè vËt quen thc: bµn, b¶ng, s¸ch… - Sư dơng c¸c ®¬n vÞ ®o cha chn: gang tay, bíc ch©n, que tÝnh… - NhËn biÕt gang tay, bíc ch©n cđa 2 ngêi kh¸c nhau th× kh«ng gièng nhau. - Bíc ®Çu thÊy sù cÇn thiÕt ph¶i cã 1 ®¬n vÞ ®o chn ®Ĩ ®o ®é dµi. II. §å dïng d¹y häc: - Gi¸o viªn: bé ®å dïng To¸n 1. - Häc sinh: s¸ch gi¸o khoa, bé ®å dïng To¸n 1. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. ¤n ®Þnh tỉ chøc: h¸t. 2. KiĨm tra bµi cđ: - Häc sinh so s¸nh c¸c ®o¹n th¼ng dµi, ng¾n kh¸c nhau. 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 3.1. Giíi thiƯu ®é dµi gang tay: - TÝnh tõ ®Çu ngãn tay c¸i tíi ®Çu ngãn tay gi÷a. - Híng dÉn ®o: ®Ỉt ngãn tay c¸i s¸t mÐp bªn tr¸i cđa c¹nh b¶ng, kÐo c¨ng ngãn gi÷a vµ ®Ỉt dÊu ngãn gi÷a t¹i 1 ®iĨm nµo - Häc sinh quan s¸t. - Häc sinh quan s¸t. đó trên mép bảng, co ngón tay cái về trùng ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng và cứ nh thế đến mép phải của bảng. Mỗi lần co ngón tay cái về trùng với ngón giữa thì đếm lần lợt 1, 2 3.2. Hớng dẫn đo chiều dài bục giảng bằng bớc chân. - Đứng chụm 2 chân cho gót chân bằng nhau tại mép trái bục giảng, giữ nguyên chân trái và bớc chân phải lên phía trớc đếm 1, 2 cho đến hết bục giảng. 3.3. Thực hành: - Đo độ dài bàn học bằng gang tay. - Đo độ dài phòng học bằng bớc chân. - Đo độ dài quyển sách bằng que tính. - Đo độ dài bảng lớp bằng sải tay. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành. 4. Củng cố: - Học sinh thi đua đo chiều dài bàn học bằng gang tay. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xem lại bài vừa học. Theồ duùc Sễ KET HOẽC KYỉ 1 I. Mục tiêu : - Yêu cầu học sinh hệ thống đợc những kiến thức, kĩ năng đã học. II. Địa điểm - Ph ơng tiện - Địa điểm: sân trờng. - Phơng tiện: Còi, cờ, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Học sinh vỗ tay và hát. - Học sinh khởi động - Chơi trò chơi "Diệt con vật có hại" 2. Phần cơ bản - Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học về đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện t thế cơ bản và trò chơi vận động. - Gọi một vài em lên làm mẫu các động tác. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuyên dơng những cá nhân học tốt. Nhắc nhở chung một số tồn tại và hớng khắc phục. Trò chơi: Chạy tiếp sức - Gọi một nhóm học sinh tham gia trò chơi. - Giáo viên nhận xét, nhắc nhở và giải thích thêm để học sinh nắm vững cách chơi. - Cho học sinh chính thức chơi có phân thắng, thua. 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giáo viên hệ thống lại bài, nhận xét giờ học, khen ngợi những học sinh tham gia học tốt. - Cá nhân. - Học sinh thực hiện. - Cả lớp chơi trò chơi. Thuỷ coõng GAP CAI V (Tieỏt 2) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp đợc cái ví bằng giấy. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Cái ví giấy mẫu, giấy thủ công - Học sinh: Giấy thủ công , hồ dán III. Hoạt động dạy học : 1. Ôn định tổ chức: kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 2.1. Giíi thiƯu: trùc tiÕp 2.2. Thùc hµnh. Gi¸o viªn nh¾c l¹i quy tr×nh theo tõng b- íc ®Ĩ häc sinh thùc hµnh. - LÊy ®êng dÊu mÉu: ®Ĩ mỈt mµu óp xng, khi gÊp ph¶i gÊp tõ díi lªn vµ 2 mÐp giÊy khÝt nhau. - GÊp 2 mÐp vÝ: gÊp ®Ịu, ph¼ng, dïng tay miÕt nhĐ cho th¼ng. - GÊp tói vÝ: khi gÊp tiÕp 2 mÐp vÝ vµo trong ph¶i s¸t ®êng dÊu gi÷a, kh«ng gÊp lƯch, kh«ng gÊp chång lªn nhau. - Khi lËt h×nh ra mỈt sau, ®Ĩ giÊy n»m ngang, gÊp 2 phÇn ngoµi vµo. Chó ý: gÊp ®Ịu (kh«ng ®Ĩ bªn to, bªn nhá), c©n ®èi víi chiỊu dµi vµ chiỊu ngang cđa vÝ. - Híng dÉn trang trÝ bªn ngoµi vÝ cho ®Đp. - Gi¸o viªn quan s¸t vµ híng dÉn thªm cho häc sinh. - Häc sinh thùc hµnh. 3. Cđng cè: - Häc sinh nh¾c l¹i c¸c bíc c¸ch gÊp c¸i vÝ. 4. NhËn xÐt, dỈn dß: - NhËn xÐt chung, dỈn häc sinh vỊ nhµ xem l¹i bµi võa häc, chn bÞ tiÕt sau gÊp mò ca l«. Tiếng Việt (Buổi chiều) UÔT – ƯƠT I. Mục tiêu : - Đọc và viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Đọc đúng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt, “Con Mèo … giỗ cha con Mèo”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học : - Giáo viên: chữ mẫu, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. - Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. III. H oạt động dạy và học : 1. Ổn đònh: hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và viết: trái mít, chữ viết, con vòt, đông nghòt, thời tiết, hiểu biết. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.1. Giới thiệu: trực tiếp. 3.2. Dạy vần: • Yêu cầu cài các âm: u, ô, t. • Nhận xét và giới thiệu vần uôt. • Yêu cầu phân tích vần uôt. • Đánh vần mẫu vần uôt. • Yêu cầu ghép tiếng “chuột”. • Yêu cầu phân tích tiếng “chuột”. • Đánh vần mẫu tiếng “chuột”. • Giới thiệu từ “chuột nhắt”. • Yêu cầu cài các âm: ư, ơ, t. • Nhận xét và giới thiệu vần ươt. • Yêu cầu phân tích vần ươt. • Đánh vần mẫu vần ươt. • Yêu cầu ghép tiếng “lướt”. • Yêu cầu phân tích tiếng “lướt”. • Đánh vần mẫu tiếng “lướt”. • Giới thiệu từ “lướt ván”. • Yêu cầu so sánh: uôt và ươt. • Hướng dẫn viết • Hướng dẫn đọc các từ ứng dụng. • Đọc mẫu và giải thích từ. 3.3. Luyện tập:  Luyện đọc: • Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp. • Hướng dẫn đọc bài trong sách GK. • Thực hành cài: uôt. • Phát âm: uôt. • … u, ô đầu vần, t cuối vần. • Cá nhân: u-ô-t-uôt. • Ghép: chuột. • … âm ch đứng trước, vần uôt đứng sau, dấu nặng dưới âm ô. • Đồng thanh + cá nhân (chờ-uôt- chuôt-nặng-chuột). • Đồng thanh (chuột nhắt) • Thực hành cài: ươt. • Phát âm: ươt. • … ư, ơ đầu vần, t cuối vần. • Cá nhân: ư-ơ-t-ươt. • Ghép: lướt. • … âm l đứng trước, vần ươt đứng sau, dấu sắc trên âm ơ. • Đồng thanh + cá nhân (lờ-ươt- lươt-sắc-lướt) • Đồng thanh (lướt ván) • Viết trên bảng con (uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván). • Đọc trơn: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. • Đồng thanh + cá nhân (uôt, chuột, chuột nhắt, ươt, lướt, lướt ván). • Đồng thanh + cá nhân (trắng  Luyện nói: • Giới thiệu chủ đề nói. • “Tranh vẽ gì?” • “Em thích chơi cầu trượt ở trường không?”  Luyện viết: • Hướng dẫn học sinh viết liền nét, đúng khoảng cách giữa các tiếng là 1 con chữ o. muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt, “Con Mèo … giỗ cha con Mèo”). • Đọc trơn: Chơi cầu trượt. • … • … 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. 5. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung, dặn học sinh học bài. Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2008 Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 (Viết) Toán MỘT CHỤC – TIA SỐ I. Mơc tiªu: - Häc sinh nhËn biÕt 10 ®¬n vÞ cßn gäi lµ mét chơc. - BiÕt ®äc vµ ghi sè trªn tia sè. II. §å dïng d¹y häc: - Gi¸o viªn: bé ®å dïng To¸n 1. - Häc sinh: s¸ch gi¸o khoa, bé ®å dïng To¸n 1. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. ¤n ®Þnh tỉ chøc: h¸t. 2. KiĨm tra bµi cđ: - Häc sinh ®o ®é dµi qun vë b»ng que tÝnh. 3. Bµi míi: [...]... •… •… đúng khoảng cách giữa các tiếng là 1 con chữ o 4 Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách giáo khoa 5 Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung, dặn học sinh học bài Sinh hoạt lớp - - - - Tổng kết tuần 18 về các mặt: học tập, chuyên cần, nề nếp, tác phong  Học tập: còn một vài học sinh học chưa tốt môn Tiếng Việt  Chuyên cần: học sinh đi học đều, đúng giờ  Tác phong: tất cả học sinh đúng trang... động dạy học: 1 Ổn đònh: hát 2 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1 Giới thiệu: trực tiếp 2.2 Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản - Giới thiệu các hình 1, 2, 3, 4 bài 18 - Học sinh quan sát (vở tập vẽ 1) - Gợi ý để học sinh thấy được vẻ đẹp - … của hình vuông trang trí và có nhiều cách vẽ khác nhau - Gợi ý để học sinh thấy sự khác - … nhau trong cách trang trí giữa... mùa xuân cho bạn nghèo” Tổng kết kết quả đợt kiểm tra đònh kỳ cuối học ký 1 Nhắc học sinh giữ ấm trong mùa lạnh (vào ban đêm) Nhắc học sinh ăn uống hợp vệ sinh (không mua quà có màu) Phổ biến kế hoạch tuần 19: kiểm tra sách giáo khoa cho học kỳ 2, tiếp tục duy trì nề nếp lớp Phụ đạo cho học sinh yếu (Nhật, Phát) vào chiều thứ bảy . LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 Ngày Môn học Bài học Thứ hai Tiếng Việt (2t) Toán Hát Học vần: it - iêt. xét, dặn dò: Nhận xét chung, dặn học sinh học bài. Sinh hoạt lớp - Tổng kết tuần 18 về các mặt: học tập, chuyên cần, nề nếp, tác phong.  Học tập: còn một

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Veõ tieâp hình vaø maøu vaøo hình vuođng Thöù saùu - Tuần 18

e.

õ tieâp hình vaø maøu vaøo hình vuođng Thöù saùu Xem tại trang 1 của tài liệu.
LÒCH BAÙO GIẠNG TUAĂN 18 - Tuần 18

18.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
2.2. Giôùi thieôu caùch trang trí hình vuođng ñôn giạn. - Tuần 18

2.2..

Giôùi thieôu caùch trang trí hình vuođng ñôn giạn Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan