1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10

123 577 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10BÀI TẬP NHIỆT LƯỢNG 10

Trang 1

PHẦN 2 – NHIỆT HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG V – CHẤT KHÍ

1

T

p T

p const T

V p T

V p

1 1

Trong đĩ: p– Áp suất khí

V – Thể tích khí

Tt0c 273 [ nhiệt độ khí (0K)]

Bài 28 – CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ

Câu 1 Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?

A.Chuyển động hỗn loạn

B.Chuyển động không ngừng

C.Chuyển động hỗn loạn và không ngừng

D.Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định

Câu 2 Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là của phân tử?

A.Chuyển động không ngừng

B.Giữa các phân tử có khoảng cách

C.Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động

D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao

Câu 3.Câu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử khí là không đúng ?

A Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra

B Các phân tử chuyển động không ngừng

C Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao

D Các phân tử chuyển động hỗn loạn

Câu 4.Chất khí gây áp suất lên thành bình chứa là do :

A Nhiệt độ B Va chạm

C Khối lượng hạt D Thể tích Câu 5 Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:

A.động năng tăng gấp đôi B.thế năng tăng gấp đôi

C.động lượng tăng gấp đôi D.gia tốc tăng gấp đôi

Trang 2

Câu 6.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí ?

A.Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu

B.Các phân tử khí ở rất gần nhau

C.Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng

D.Chất khí luôn luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ

dàng

Câu 7.Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất:

A.Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng

B.Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại

C.Các phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao

D.Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tửû

Câu 8.Trong chuyển động nhiệt, các phân tử lỏng

a chuyển động hỗn loạn

b chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng

c chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng xác định

d dao động quanh vị trí cân bằng nhƣng những vị trí này không cố định mà di

chuyển

Câu 9.Chất khí dễ nén vì:

a Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng

b Lực hút giữa các phân tử rất yếu

c Các phân tử ở cách xa nhau

d Các phân tử bay tự do về mọi phía

Bài 29 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BƠILƠ – MARIOT

I KIẾN THỨC:

1 phát biểu định luật Bơi-Lơ _ Ma-Ri-ốt

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lƣợng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với

* chú ý : Nếu gọi p1 , V1 là áp suất và thể tích của một lƣợng khí ở trạng thái 1

p2 , V2 là áp suất và thể tích của một lƣợng khí ở trạng thái 2

Thì theo định luật Bơi-Lơ _ Ma-Ri-ốt ta cĩ : p1 V 1 = p 2 V 2 2 2

1 1

PV V P

 

Trang 3

Bài 1: Dưới áp suất 105Pa một lượng khí cĩ thể tích 10 lít Tính thể tích của khí đĩ

dưới áp suất 3.105

Pa

Bài 2: Một bình cĩ thể tích 10 lít chứa 1 chất khí dưới áp suất 30at Cho biết thể tích

của chất khí khi ta mở nút bình? Coi nhiệt độ của khí là khơng đổi và áp suất của khí

quyển là 1at

Bài 3: Một lượng khí ở nhiệt độ 180C cĩ thể tích 1m3 và áp suất 1atm Người ta nén

đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm Tính thể tích khí nén

Bài 4: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít Áp suất khí tăng thêm 0,75at

Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu?

Bài 5: Dưới áp suất 1,5bar một lượng khí cĩ V1 = 10 lít Tính thể tích của khí đĩ ở áp

Bài 9: Tính khối lượng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150atm

ở t = 00C Biết ở đkc khối lượng riêng của oxi là 1,43kg/m3

Bài 10: Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít Nếu

áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít Tìm áp suất và thể tích ban đầu của

khí, biết nhiệt độ khí khơng đổi

Bài 11: Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm.Tính thể tích của khí nén.Coi nhiệt độ không đổi

Bài 12: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 15 lít,áp suất khí tăng thêm 0,6at.Tìm áp suất ban đầu của khí?

Bài 13: Một khối khí được nhốt trong một xilanh và pittông ở áp suất 1,5.105 Pa Nén pittông để thể tích còn 1/3 thể tích ban đầu( nén đẳng nhiệt) Aùp suất của khối khí trong bình lúc này là bao nhiêu ?

Bài 14: Một khối khí cĩ thể tích 10 lít ở áp suất 105 Pa Hỏi khi áp suất giảm cịn 1/3 lần áp suất ban đầu thì thể tích của lượng khí là bao nhiêu ?(biết nhiệt độ khơng

Bài 15: Bơm không khí có áp suất p1=1at vào một quả bóng có dung tích bóng không đổi là V=2.5 lít Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm3không khí vào trong quả bóng đó Biết rằng trước khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1at và nhiệt độ khơng đổi.Sau khi bơm 12 lần,áp suất bên trong quả bóng là bao nhiêu

?

Bài 16: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt?

A.p1V1 = p2V2 B

2 2 1

1

V

p V

p

 C p  V D

2 1 2

1

V

V p p

Trang 4

Bài 17: Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn quá trình

A.đẳng áp B.đẳng tích C.đẳng nhiệt D đẳng áp và đẳng nhiẹt

Bài 18: Trên hình 43 là hai đường đẳng nhiệt của hai khí lý tưởng, thông tin nào sau đây là đúng ?

A đường parabol B đường thẳng đi qua gốc toạ độ

C đường hyperbol D đường thẳng nếu kéo dài qua gốc toạ độ

Bài 21: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ?

a khi áp suất cao b khi nhiệt độ thấp c.với khí lý tưởng d) với khí thực

Bài 30 – QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SAC – LƠ

I KIẾN THỨC:

1 phát biểu định luật SÁC-LƠ

Trong quá trình đẳng tích của một lƣợng khí nhất định,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt

độ tuyệt đối

p

T = hằng số Trong đĩ : p là áp suất (mmHg,bar,atm,Pa,N/m2 )

T = 273 + t là nhiệt độ tuyệt đối (K)

Ví dụ : 1atm = 1bar = 760mmHg = 105Pa = 105N/m2

t = 270C  T = 273 + 27 = 300 K

* chú ý : Nếu gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lƣợng khí ở trạng

thái 1

Trang 5

p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng

thái 2 Thì theo định luật SÁC-LƠ ta cĩ :

Bài 1: Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.10-5

Pa làm lạnh bình tới nhiệt

độ - 730C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?

Bài 2: Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa Sau đĩ bình được chuyển

đến một nơi cĩ nhiệt độ 370C Tính độ tăng áp suất của khí trong bình

Bài 3: Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4 atm Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm

Bài 4: Van an tồn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất nồi bằng 9atm Ở 200C, hơi

trong nồi cĩ áp suất 1,5atm Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an tồn sẽ mở

Bài 5: Khí trong bình kín cĩ nhiệt độ là bao nhiêu bít khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt

độ trong bình tăng thêm 313K, thể tích khơng đổi

Bài 6: Biết áp suất của khí trơ trong bĩng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với

tắt Biết nhiệt độ đèn khi tắt là 270C Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là

bao nhiêu?

Bài 7: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 11,5 lít thì áp suất tăng thêm 1 lượng

3,5kPa Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?

Bài 8: Khi đun nĩng khí trong bình kín thêm 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/20 áp

suất ban đầu Tìm nhiệt độ ban đầu của khí

Bài 9: Đun nĩng đẳng tích một lượng khí lên thêm 250C thì áp suất tăng thêm 12,5%

so với áp suất ban đầu Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí

Bài 10: Khí trong bình kín có nhiệt độ350K và áp suất 40atm.Tính nhiệt độ của khí khi áp suất tăng lên 1,2lần Biết thể tích không đổi.(1điểm)

Bài 11: Một lượng khí có áp suất lớn được chứa trong một bình có thể tích không đối Nếu có 50% khối lượng khí ra khỏi bình và nhiệt độ tuyệt đối của bình tăng thêm 50% thì áp suất khí trong bình thay đổi như thế nào?

Bài 12: Khí trong bình kín cĩ nhiệt độ là bao nhiêu ? Nếu nung nĩng nĩ lên thêm 70K thì áp suất tăng lên 1,2 lần Biết thể tích khơng đổi

Bài 15: Nén khí đẵng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng p = 40 kPa Tính áp suất ban đầu của khí

Bài 16: Một bơm tay cĩ chiều cao h = 50 cm, đường kính d = 5 cm Người ta dùng bơm này để đưa khơng khí vào trong săm xe đạp Hỏi phải bơm bao nhiêu lâu để đưa vào săm 7 lít khí cĩ áp suất 5.105

N/m2 Biết thời gian mỗi lần bơm là 2,5 s và áp suất ban đầu của săm bằng áp suất khí quyển bằng 105 N/m2; trong khi bơm xem như nhiệt

độ của khơng khí khơng đổi

Trang 6

Bài 17: Người ta bơm không khí áp suất 1 atm, vào bình có dung tích 10 lít Tính

áp suất khí trong bình sau 50 lần bơm Biết mỗi lần bơm, bơm được 250 cm3 không khí Trước khi bơm đã có không khí 1 atm trong bình và trong khi bơm nhiệt độ không khí không đổi

Bài 18: Biết thể tích của một lượng khí không đổi Lượng khí này ở 0 0C có áp suất 5 atm Tính áp suất của nó ở 137 0C Cần đun nóng lượng khí này ở 10 0C lên bao nhiêu

độ để áp suất của nó tăng lên 4 lần

Bài 19: Một bình được nạp khí ở 57 0C dưới áp suất 280 kPa Sau đó bình di chuyển đến một nơi có nhiệt độ 87 0C Tính độ tăng áp suất của khí trong bình

Bài 20: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0C và dưới áp suất 0,64 atm Khi đèn cháy sáng áp suất khí trong bóng đèn là 1,28 atm Tính nhiệt độ trong bóng đèn khi đèn cháy sáng

Bài 21: Một quả bóng bay chứa khí hyđrô buổi sáng ở nhiệt độ 20 0C có thể tích 2500

cm3 Tính thể tích của quả bóng này vào buổi trưa có nhiệt độ 35 0C Coi áp suất khí quyển trong ngày không đổi

Bài 31 – PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG

Trong đó : V1,T1 là ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1

V2,T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2

Bài 1: Một quả bóng có thể tích 2 lít, chứa khí ở 270C có áp suất 1at Người ta nung

nóng quả bóng đến nhiệt độ 570C đồng thời giảm thể tích còn 1 lít Áp suất lúc sau là

bao nhiêu?

Trang 7

Bài 2: Một lượng khí H2 đựng trong bình cĩ V1 = 2 lít ở áp suất 1,5at, t1 = 270C Đun

nĩng khí đến t2 = 1270C do bình hở nên một nửa lượng khí thốt ra ngồi Tính áp

suất khí trong bình

Bài 3: Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít Thể tích của lượng khí đĩ ở nhiệt độ

2270C khi áp suất khơng đổi là bao nhiêu?

Bài 4: Một lượng khí đựng trong xilanh cĩ pittơng chuyển động được Các thơng số

của lượng khí: 1,5atm, 13,5 lít, 300K Khi pit tơng bị nén, áp suất tăng lên 3,7atm, thể tích giảm cịn 10 lít Xác định nhiệt độ khi nén

Bài 5: Trong xilanh của một động cơ đốt trong cĩ 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm

và nhiệt độ 470C Pit tơng nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ cịn 0,2 dm3

và áp suất tăng lên 15atm Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén

Bài 6: Người ta bơm khí ơxi ở điều kiện chuẩn vào một bình cĩ thể tích 5000 lít Sau

nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765mmHg Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây Coi quá trình bơm diễn ra 1 cách đều đặn.khối lượng riêng của oxi ở điều kiện chuẩn là 1,29kg.m3

Bài 7: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nĩ chỉ là 4 lít, vì nén nhanh

khí bị nĩng lên đến 600C Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?

Bài 8: Một quả bĩng cĩ thể tích 200 lít ở nhiệt độ 280C trên mặt đất Bĩng được thả

bay lên đến độ cao mà ở đĩ áp suất khí quyển chỉ cịn 0,55 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và cĩ nhiệt độ 50

C Tính thể tích của quả bĩng ở độ cao đĩ ( bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bĩng)

Bài 9: Tính khối lượng riêng của KK ở 800C và áp suất 2,5.105Pa Biết khối lượng

riêng của KK ở 00C là 1,29kg/m3, và áp suất 1,01.105Pa

Bài 10: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong cĩ 2,2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất

1 atm và nhiệt độ 67 0C Pit-tơng nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí cịn 0,36

dm3 và áp suất suất tăng lên tới 14,2 atm Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén

Bài 11: Một lượng khơng khí bị giam trong quả cầu đàn hồi cĩ thể tích 2,5 lít ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 99,75 kPa Khi nhúng quả cầu vào trong nước cĩ nhiệt độ 5

0C thì áp suất của khơng khí trong đĩ là 2.105 Pa Hỏi thể tích của quả cầu giảm đi bao nhiêu?

Bài 12: Một bình đựng chất khí cĩ thể tích 2 lít, áp suất 15 atm và nhiệt độ 27 0C

a) Tính áp suất của khối khí khi hơ nĩng đẵng tích khối khí đĩ đến nhiệt độ 127 0C

b) Tính nhiệt độ khối khí khi nén khối khí đến thể tích 200 cm3 và áp suất 18 atm

Bài 13: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm3 khí hiđrơ ở áp suất

750 mmHg và nhiệt độ 20 0C Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C)

Bài 14: Tính khối lượng riêng của khơng khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140 m Biết rằng mỗi khi cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 0

C Khối lượng riêng của khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 0 0C) là 1,29 kg/m3

Trang 8

Bài 15: Một phịng cĩ kích thước 8 m x 5 m x 4 m Ban đầu khơng khí trong phịng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đĩ nhiệt độ của khơng khí tăng lên tới 10 0

C, trong khi áp suất là 78 cmHg Tính thể tích của lượng khí đã ra khỏi phịng và khối lượng khơng khí cịn lại trong phịng Biết khối lượng riêng của khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 0 0C) là 1,29 kg/m3

Bài 16: Trên hệ trục tọa độ OpT, một khối lượng khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như hình vẽ Hãy so sánh các thơng số của hai trạng thái

của khối khí đĩ

Bài 17: Một quả bóng lớn có thể tích 300 lít ở nhiệt độ 270 C và áp suất 105 Pa trên mặt đất Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất chỉ còn 0,5.105 Pa và nhiệt độ lúc này là 70C Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó

Bài 18: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 12 lít Khi áp suất khí không đổi và nhiệt độ là 5460C thì thể tích lượng khí đó là bao nhiêu ?

Bài 19: Trong quá trình đẳng áp, khối lượng riêng cua khí và nhiệt độ tuyệt đối có công thức liên hệ:

1

T

T D

D

 C

2 2 1

1

T

D T

D

 D.Cả A,B,C đều sai Bài 20: Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa

a.thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi

b.áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi

c.thể tích và nhiệt độ khi áp suất không đổi

d.thể tích , áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng

Bài 21: Một bình kín chứa ôxi có thể tích 20 lít Ôxi trong bình ở nhiệt độ 170C và áp suất 1,03.107 N/m2

a.Tính khối lượng của khí ôxi trong bình?

b.Áp suất của khí Ôxi trong bình bằng bao nhiêu, nếu một nửa lượng khí được lấy ra khỏi bình và nhiệt độ khí còn lại là 130C Khối lượng phân tử của ôxi là 32 g/mol

Bài 22: Phát biểu nào sao đây là phù hợp với định luật Gay Luy xắc ?

a Trong mọi quá trình thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối

Trang 9

b Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

c Trong quá trình đẳng tích, thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối

d Trong quá trình đẳng áp, thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối

Bài 23: Dựa vào đồ thị hãy cho biết đó là đường gì ?

A Đường đẳng nhiệt

B Đường đẳng áp

C Đường đẳng tích

D Không biết được do thiếu dự kiện

Bài 24: Công thức nào sau đây không liên quan đến các

đẳng quá trình đã học

Bài 25: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?

2 1

T

V P T

V P

Bài 26: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì:

A thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối

B thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất

C thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

D thể tích tỉ lệ thuận với áp suất

Bài 27: Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho biết mối liên hệ nào sau đây:

A.nhiệt độ và áp suất

B.nhiệt độ và thể tích

C.thể tích và áp suất

D.nhiệt độ, thể tích và áp suất

Bài 28: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của lượng khí:

A thể tích B áp suất C nhiệt độ D khối lượng

Bài 29: Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là:

A

2

2 2

1

V

p V

p

 C

2 2 1

1

T

p T

p

 D p1V1  p2V2

Bài 30: Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?

Trang 10

Bài 31: Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì

A.Nhiệt độ của khí giảm

B.Nhiệt độ của khí không đổi

C.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

D.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius

Bài 32: Công thức const

T

V  áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định ?

A Quá trình bất kì B Quá trình đẳng nhiệt

C Quá trình đẳng tích D Quá trình đẳng áp

Bài 33: Trong hệ toạ độ(V,T)đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ?

a Đường thẳng song song với trục hoành

b Đường thẳng song song với trục tung

c Đường hypebol

d Đường thẳng kéo dài đi qua góc tọa độ

Bài 34: Hằng số khí lý tưởng R co giá trị bằng :

a.0,083 at.lít/mol.K b.8,31 J/mol.K

c.0,081atm.lít/mol.K d.Cả 3 đều đúng

Trang 11

BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG V Câu 1 Biết khối lượng của 1 mol nước 3

Câu 4 Người ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ

20oC Tính thể tích khí, lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20lit dưới áp suất 25atm Coi nhiệt độ không đổi

Câu 5 Tính khối lượng khí oxi đựng trong bình thể tích 10 lit dưới áp suất 150atm ở nhiệt độ 0oC Biết ở đều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là 1,43 kg/m3

Câu 6 Ở chính giữa một ống thủy tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài L = 100cm, hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h = 20cm Trong ống có không khí Khi đặt ống thẳng đứng cột thủy ngân dịch chuyển xuống dưới một đoạn l = 10cm Tìm áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang ra cmHg và Pa Coi nhiệt độ không khí trong ống không đổi và khối lượng riêng thủy ngân là ρ = 1,36.104kg/m3

Câu 7 Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm Hỏi săm

có bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng

kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm

Câu 8 Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn Nung nóng bình lên tới 2000C Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể

Câu 9 Một chai chứa không khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện 2,5cm2 Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiêu bằng bao nhiêu

để nút bật ra ? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8.104Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai

là -30C

Câu 10 Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pittông chuyển động được Các thông số trạng thái của lượng khí này

là: 2 atm, 300K Khi pit tong nén khí, áp suất của khí tăng lên

tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12l Xác định nhiệt độ của khí nén

Câu 11 Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03atm và nhiệt độ 200K Hỏi bán kímh của bong khi bơm, biêt bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300K ?

Câu 12 Tính khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 1000C và áp suất 2.105Pa Biết khối lượng riêng của không khí ở 00

C và 1,01.105 Pa là 1,29kg/m3

âu 13 Một bình cầu dung dịch 20l chứa oxi ở nhiệt độ 160C và áp suất 100atm Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn Tại sao kết quả tìm được chỉ là gần đúng?

Câu 14 Người ta bơm khí oxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000l sau nữa giờ

bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765mmHg Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây Coi quá trình bơm diễn ra một cách điều đặn

Trang 12

Câu 15 Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện

chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10oC, trong khi áp suất là 78 cmHg Tính thể

tích của lượng khí đã ra khỏi phòng và khối lượng không khí còn lại trong phòng

Câu 16 Một xi lanh có pittong cách nhiệt và nằm ngang Pittong ở vị trí chia xi lanh thành hai

phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30cm Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở

nhiệt độ 17oC và áp suất 2 atm Muốn pittong dịch chuyển 2cm thì phải đun nóng khí ở một

phần lên thêm bao nhiêu ? Áp suất cuả khí pittong đã dịch chuyển là bao nhiêu

Câu 17 Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa Nếu đem bình phơi nắng

ở nhiêt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?

Câu 18: Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ

sâu 100m dưới mực nước biển Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích

bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước

biển là 103kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105Pa và g = 10m/s2

Câu 19: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột

thủy ngân dài h = 16cm Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột

không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg Khi đặt ống thủy tinh

thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng:

Bài 20: một xilanh có pít tông cách nhiệt đặt nằm ngang Píttông ở vị trí chia xilanh

làm 22 phần = nhau, chiều dài của mỗi phần là 30cm Mỗi phần chứa 11 lượng khí

như nhau ở nhiệt độ 170C và áp suất 2atm Muốn pittông dịch chuyển 2cm thì phải

đun nóng khí ở 11 phần lên thêm bao nhiêu độ? áp suất của khí khi pittông dịch

chuyển là bn?

Bài 21: một pittong làm bằng chất dẫn nhiệt có trọng lượng đáng kể ở vị trí cân bằng

trong một hình trụ kín đặn thẳng đứng Phía trên và phía dưới pittong có thể tích tổng

cộng là 660 cm3 có chứa khí, khối lượng và nhiệt độ của khí ở trên và ở dưới pittong

luôn như nhau Ở nhiệt độ T1=T thể tích ở phần dưới là V0=165 cm3 tăng nhiệt độ ở

hai phần lên T2=2T, tính thể tích ở phần dưới khi đó

Bài 22: Một bọt khí có thể tích tăng gấp đôi mỗi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước Giả

sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau, hãy tính độ sâu của hồ Cho biết áp suất khí

quyển là P0 = 75cmHg

Bài 23: một lượng khí xác định thực hiện quá trình làm nóng đẳng áp từ trạng thái có

nhiệt độ T1 thể tích V1 sau đó sang trạng thái có nhiệt độ T2 thể tích V2 và sau đó thực

hiện quá trình nén đẳng nhiệt về trạng thái có thể tích V3=V1 Hãy vẽ đường biểu diễn

các quá trình biến đổi trạng thái ở trên cùng 1 hệ tọa độ V−T

h

l 1

h

l 2

Trang 13

Bài 24: có 3 bình đựng khí lí tưởng ở nhiệt độ 270

C bình 1:V1=6l, P1=2atm: bình 2:V2=4l,P2=3atm;bình 3:V3=10l,P3=1,5atm Tính áp suất khi cho 3 bình thông nhau:

a, Nhiệt độ không đổi

b, Nhiệt độ tăng lên 1270

Bài 25: khi thể tích của bình tăng gấp 3 lần, nhiệt độ giảm đi một nữa thì áp suất của một lượng khí chứa trong bình sẽ:tăng hay giảm mấy lần?

Bài 26: trong 2 bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau.Người ta dùng một nhiệt kế,lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình (1),rồi vào bình (2).Chỉ số của nhiệt kế lần lượt là 400C;80C;390C;9,50C a.Hỏi đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiu?

b.sau một số rất lớn lần nhúng như vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?

Giải

Bài 27: 1 xi lanh cách nhiệt đặt thẳng đứng , pit tông nhẹ có S= 40cm Có thể trượt

không ma sát khi cân = pit tông cách đáy 40cm Nhiệt độ không khí trong xi lanh là

27 độ C Đặt lên pit tông một vật nặng có trọng lượng P=40N thì pit tông dy chuyển

tới vị trí cân bằng mới cách đáy 38cm

a) tính nhiệt độ không khí bt Po=10^5 N/m^2

b) Cần nung không khí đến nhiệt độ bao nhiêu để pit tông trở về vị trí ban đầu

Bài 28: Một bọt khí có thể tăng thể tích lên gấp đ ôi khi lên mặt nước Cho biết áp suất khí quyển là pa=1,013.105

và giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nước là như nhau hỏi độ sâu đáy hồ là bao nhiêu? Lấy g=9,8m/s2

Bài 29: Có 20g heli chứa trong xilanh có pít-tông dịch chuyển rất chậm từ trạng thái 1

có thể tích V1 = 32 lít và áp suất p1 = 4,1 atm tới trạng thái 2 có V2 = 9 lít và p2 = 15,5 atm Nhiệt độ lớn nhất mà khối khí có được là bao nhiêu nếu đường biểu diễn quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 như (hình vẽ)

Trang 14

Bài 30: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của một chất khí trong hệ tọa độ (p, T) như (hình vẽ) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi của chất khí trong hệ tọa độ (p, V), (V, T)

Bài 31: Đường biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p, V) như hình vẽ Nhiệt độ ở trạng thái 1 và trạng thái 3 là T1 =

300 K và T3 = 400 K Tìm nhiệt độ ở trạng thái 2

Bài 32: Cho đồ thị như hình vẽ Cho biết 1 chu trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng biểu diễn trong hệ toạ độ (V,T) Hãy biểu diễn chu trình biến đổi này trong các hệ toạ độ (P,V); (P,T)

Trang 15

Bài 33: Một khối khí lý tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 270 C áp suất 1 atm, biến

đổi qua hai quá trình: - Quá trình (1): đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 - Quá trình (2):

đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít

a Tìm nhiệt độ sau cùng của khí

b Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí trong các hệ toạ độ (P, V);

(P,T); (V, T)

Bài 34: Một xi lanh kín được chia làm 2 phần bằng nhau bởi 1 pittông cách nhiệt

Mỗi phần có chiều dài l0 = 30 cm chứa 1 lượng khí giống nhau ở 270 C Nung

nóng 1 phần thêm 100 C và làm lạnh phần kia đi 100 C Hỏi pittông dịch chuyển 1

đoạn bao nhiêu?

Bài 35: Một xi lanh đặt thẳng đứng, diện tích tiết diện là S = 100 cm2 chứa không

khí ở nhiệt độ t1 = 270 C Ban đầu xi lanh được đậy bằng 1 pittông cách đáy h = 50

cm Pittông có thể trượt không ma sát dọc theo mặt trong của xi lanh Đặt lên trên

pittông 1 quả cân có trọng lượng P = 500N Pittông dịch chuyển xuống một đoạn l

= 10 cm rồi dừng lại Tính nhiệt độ của khí trong xi lanh sau khi pittông dừng lại

Biết áp suất khí quyển là P0 = 105 N/m2 Bỏ qua khối lượng Pittông

Bài 36: Một xi lanh kín được chia làm 2 phần bằng nhau bởi 1 pittông cách nhiệt

Mỗi phần có chiều dài l0 = 30 cm chứa 1 lượng khí giống nhau ở 270 C Nung

nóng 1 phần thêm 100 C và làm lạnh phần kia đi 100 C Hỏi pittông dịch chuyển 1

đoạn bao nhiêu?

Bài 37: Mỗi lần bơm đưa được Vo= 80 cm3 không khí vào ruột xe Sau khi bơm diện

tích tiếp xúc của nó với mặt đường là 30cm2, thể tích ruột xe sau khi bơm là 2000cm3,

áp suất khí quyển là 1atm, trọng lượng xe là 600N Tính sốlần phải bơm (coi nhiệt

độkhông đổi trong quá trình bơm)

Bài 38: Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ

sâu 100m dưới mực nước biển Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích

bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước

biển là 103kg/m3, áp suất khí quy ển là p0= 105Pa và g = 10m/s2

Bài 39: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy

ngân dài h = 16cm Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ởtrên thì chiều dài của cột

không khí là l1= 15cm, áp suất khí quyển bằng p0= 76 cmHg Khi đặt ống thủy tinh

nghiêng một góc α= 300 đối với phương thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao của

cột không khí trong ống bằng:

Câu 40: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì:

A Áp suất khí không đổi

B Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi

C số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ

D số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ

Câu 41: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí p

V 1

V 2

Trang 16

xác định như hình vẽ Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích:

A V1> V2 B V1< V2 C V1 = V2 D V1 ≥ V2

Câu 42: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác

nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả

như hình vẽ Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là:

A V3> V2> V1 B V3 = V2 = V1 C V3< V2< V1 D V3 ≥

V2 ≥ V1

Câu 43: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng

xác định, theo nhiệt độ như hình vẽ Chỉ ra đâu là đáp án sai:

A Điểm A có hoành độ bằng – 2730C

B Điểm B có tung độ bằng 100cm3

C Khối khí có thể tích bằng 100cm3 khi nhiệt độ khối khí bằng 136,50C

D Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi

Câu 44: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định,

từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên

biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này:

Câu 45: Trong thí nghiệm với khối khí chứa trong một quả bóng kín, dìm nó vào một

chậu nước lớn để làm thay đổi các thông số của khí Biến đổi của khí là đẳng quá trình

nào sau đây:

A Đẳng áp B đẳng nhiệt C đẳng tích D biến đổi bất kì

Câu 46: Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu

và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ Khi làm nóng hay nguội

bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?

A Đẳng áp B đẳng tích C đẳng nhiệt D bất kì

Câu 47: Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ ( y; x)

là hệ tọa độ:

A (p; T) B (p; V)

C (p; T) hoặc (p; V) D đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp

Câu 48: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình

biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:

C đẳng nhiệt D bất kì không phải đẳng quá trình

Câu 49: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình

biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:

Trang 17

A Đẳng tích B đẳng áp

C.đẳng nhiệt D bất kì không phải đẳng quá trình

Câu 50: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình

biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:

C đẳng nhiệt D bất kì không phải đẳng quá trình

Câu 51: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2

Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1 ?

Câu 52: Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ

Đáp án nào sau đây đúng:

A p1> p2 B p1< p2 C p1 = p2 D p1 ≥ p2

Câu 53: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0; V0; T0 Biến đổi đẳng

áp đến 2V0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng

quá trình trên:

Đáp án câu C

Câu 54: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn Sự biến đổi

khí

trên trải qua hai quá trình nào:

A Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt B Nung nóng đẳng tích rồi dãn

đẳng nhiệt

C Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt D Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt

Câu 55: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn ở hình vẽ

Trạng thái cuối cùng của khí (3) có các thông số trạng thái là:

A p0; 2V0; T0 B p0; V0; 2T0 C p0; 2V0; 2T0 D 2p0; 2V0; 2T0

Câu 56: Cho đồ thị thay đổi trạng thái như hình bên Nó được vẽ sang hệ

trục p – V thì chọn hình nào dưới đây:

Câu 57: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên Mô tả nào sau đây

về hai quá trình đó là đúng:

(1) (2)

Trang 18

A.Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp B Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp

C Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt D Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt Câu 58: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ Thực hiện quá trình nào

duy nhất để từ trạng thái 3 về trạng thái 1:

A Nén đẳng nhiệt B dãn đẳng nhiệt C nén đẳng áp D dãn đẳng áp

A 106Pa

Câu 59:Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho như hình bên Nếu chuyển đồ

thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tương đương:

Câu 60: Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng

nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tưởng xác định:

A pV = const B p/T = const C V/T = const D pV/T = const

Câu 61: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì:

A không phụ thuộc vào nhiệt độ B tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

C.tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut D tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối

Câu 62:Khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây

là tăng?

A Khối lượng riêng của khí B mật độ phân tử C pV D V/p

Câu 63:Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau

bằng một ống nằm ngang Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang Nhiệt

độ trong các bình tương ứng là T1 và T2 Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của

khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào:

A nằm yên không chuyển động B chuyển động sang phải

C chuyển động sang trái D chưa đủ dữ kiện để nhận xét

Câu 64: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một

ống nằm ngang Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang như hình vẽ Câu 17

Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2 Tăng nhiệt độ tuyệt đối của khí trong

mỗi bình thêm một lượng ΔT như nhau thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào:

A nằm yên không chuyển động B chuyển động sang phải

C chuyển động sang trái D chưa đủ dữ kiện để nhận xét

Câu 65: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên

Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,T) thì đáp án nào mô tả tương đương:

Trang 19

Câu 66: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng quá trình biến đổi của một khối khí

lí tưởng:

Câu 67: Cho đồ thị quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí như hình vẽ

bên

Hãy chỉ ra đâu là nhận xét sai:

A Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi

thể tích không đổi

B Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất

không đổi

C Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi

D Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ tuyệt đối theo thể tích khi áp suất

không đổi

Câu 68: Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ:

A Giữ không đổi B tăng C giảm D chưa đủ dữ kiện để kết luận

Câu 69: Hằng số của các khí có giá trị bằng:

A Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 00C

B Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C

C Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ

tuyệt đối đó

D Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì

Câu 70: Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ Bình 2 có dung tích gấp đôi bình 1, có số

phân tử bằng nửa bình 1 Mỗi phân tử khí trong bình 2 có khối lượng gấp đôi khối

lượng mỗi phân tử bình 1 Áp suất khí trong bình 2 so với bình 1 là:

A Bằng nhau B bằng một nửa C bằng ¼ D gấp đôi

Câu 71: Hai phòng kín có thể tích bằng nhau thông với nhau bằng một cửa mở Nhiệt

độ không khí trong hai phòng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau

là:

C Ở phòng lạnh nhiều hơn D tùy kích thước của cửa

Câu 72: Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối

lượng m1 và m2 có đồ thị biến đổi áp suất theo nhiệt độ như hình bên

Mối quan hệ giữa m1 và m2:

A m1> m2 B m1< m2 C m1= m2 D thiếu dữ kiện kết luận

Câu 73: Hai xi lanh chứa cùng một khối lượng của hai chất khí khác nhau có

khối lượng mol µ1 và µ2 có đồ thị biến đổi thể tích theo nhiệt độ như hình bên

Trang 20

Mối quan hệ giữa µ1 và µ2:

A µ1>µ2 B µ1=µ2 C µ1<µ2 D thiếu dữ kiện kết luận

Câu 74:Một xi lanh chứa không khí bị hở vì tiếp xúc với bầu khí quyển

Thể tích khí chiếm chỗ trong xi lanh biến thiên theo nhiệt độ như đồ thị bên

Kết luận gì về lượng khí trong xi lanh ?

A Tăng B giảm C không đổi D thiếu dữ kiện kết luận

Câu 75: Một xi lanh chứa không khí bị hở vì tiếp xúc với bầu khí quyển.Thể tích khí

chiếm chỗ trong xi lanh biến thiên theo nhiệt độ như đồ thị hình vẽ Câu 14 Kết luận

gì về sự biến thiên của khối lượng riêng của khí ?

A Tăng B giảm C không đổi D thiếu dữ kiện kết luận

Câu 76: Một khối cầu cứng có thể tích V chứa một khối khí ở nhiệt độ T Áp suất của

khối khí là p Có bao nhiêu mol khí Hêli trong khối cầu:

Câu 77: Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli Áp suất ở bình A gấp đôi áp

suất ở bình B Dung tích của bình B gấp đôi bình A Khi bình A và B cùng nhiệt độ

thì:

A Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B

B Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A

C Số nguyên tử ở hai bình như nhau

D Mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau

Bài 78: Đun nóng khối khí trong một bình kín Các phân tử khí

A xích lại gần nhau hơn B có tốc độ trung bình lớn hơn

C nở ra lớn hơn D liên kết lại với nhau

Bài 79: Chất nào khó nén?

A Chất rắn, chất lỏng B Chất khí chất rắn

C Chất khí, chất lỏng D Chỉ có chất rắn

Bài 80: Hiện tượng nào liên quan đến lực đẩy phân tử?

A Không thể ghép liền hai nữa viên phấn với nhau được

B Nhỏ hai giọt nước gần nhau, hai giọt nước sẽ nhập làm một

C Rất khó làm giảm thể tích của một khối chất lỏng

D Phải dùng lực mới bẻ gãy được một miếng gổ

Bài 81: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng?

A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ D Áp suất

Bài 82: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?

A Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua

B Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua

C Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm

D Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình

Bài 83: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?

A Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động

B Chuyển động không ngừng

C Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao D Va chạm vào

thành bình, gây áp suất lên thành bình

Bài 84: Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẵng tích?

0

V

T

1 2

Trang 21

A Đường hypebol

B Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ

C Đường thẵng cắt trục áp suất tại điểm p = p0

D Đường thẵng nếu kéo dài không đi qua góc toạ độ

Bài 85: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?

1

V

V p

p

Bài 86: Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì

A số lượng phân tử tăng

B phân tử khí chuyển động nhanh hơn

C phân tử va chạm với nhau nhiều hơn

D khoảng cách giữa các phân tử tăng

Câu 87:Số Avôgađrô NA có giá trị được xác định bởi:

A Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô

B Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng

C, Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ

D Cả A, B, C

Câu 88:Cặp số liệu nào sau đây của một chất giúp ta tính được giá trị của số Avôgađrô?

A Khối lượng riêng và khối lượng mol

B B Khối lượng mol và thể tích phân tử

C Khối lượng mol và khối lượng phân tử

A Nhiệt độ khí giảm B Áp suất khí tăng

C Áp suất khí giảm D Khối lượng khí tăng

Bài 91: Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí

A không đổi B giảm 2 lần C tăng 2 lần D tăng 4 lần

Bài 92: Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi, áp suất giảm một nửa thì thể tích khối khí

A tăng 4 lần B giảm 4 lần C tăng 2 lần D giảm 2 lần

Câu 93: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây:

A Như chất điểm, và chuyển động không ngừng

B Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

C Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

D Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau Câu 94:Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất nào?

A Như chất điểm, và chuyển động không ngừng

B Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

C Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

Trang 22

D Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

Câu 95: Các phân tử chất rắn và chất lỏng có các tính chất nào sau đây:

A Như chất điểm, và chuyển động không ngừng

B Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

C Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

D Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

Câu 96: Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng Thuyết này áp dụng cho:

A Chất khí B chất lỏng

C chất khí và chất lỏng D chất khí, chất lỏng và chất rắn

Câu 97: Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?

A Dao động quanh vị trí cân bằng

B Luôn luôn tương tác với các phân tử khác

C.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao

D Cả A, B, và C

Câu 98:Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:

Câu 99:Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:

Đáp án câu C

Câu 100:Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:

Câu 101: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:

Câu 102 Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí(

số phân tử khí trong 1 đơn vị thể tích) thay đổi như thế nào?

A Luôn không đổi B tăng tỉ lệ thuận với áp suất

C giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D chưa đủ dữ kiện để kết luận

Trang 23

Câu 103: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí

tưởng biểu diễn như hình vẽ Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng

nhiệt này là:

A T2> T1 B T2 = T1

C T2< T1 D T2 ≤ T1

Câu 104: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariốt đối

với lượng khí xác định ở hai nhiệt độ khác nhau với T1> T2?

Câu 105: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó:

A Nước đông đặc thành đá B tất cả các chất khí hóa lỏng

C tất cả các chất khí hóa rắn D chuyển động nhiệt phân tử hầu

như dừng lại

Câu 106: Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B

có thể tích không đổi như hình vẽ Nhận xét nào sau đây là sai:

A Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 2730C

B Khi t = 00C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B

C Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ

D Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A

0 p(atm)

t(0C)

Trang 24

CHƯƠNG VI – CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Chương VI – Cơ sở của nhiệt đông lực học

Bài 32: Nội năng và Sự biến thiên nội năng

Nhiệt lượng: số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình

truyền nhiệt là nhiệt lượng UQ

Biểu thức: Qm.ct  Qtỏa = Qthu

Trong đó: Q – là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)

VĐộ biến thiên thể tích (m3)

 Cách đổi đơn vị áp suất: – 1 2

m

N = 1 pa (Paxcan) – 1 atm = 1,013.105 pa – 1 at = 0,981.105 pa – 1 mmHg = 133 pa = 1 tor – 1 HP = 746 w

Bài 1: Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở t = 1360

C vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K chứa 100g nước ở 140C Xác định khối lượng

của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là

180C Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mt nên ngoài, CZn = 377 J/kg.K, CPb = 126 J/Kg.K

Bài 2: Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g

Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt

lượng kế chứa 450g nước ở 150C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,50C

Trang 25

Bài 4: Người ta thả miếng đồng m = 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội đi từ

KJ/kg.K Tìm nhiệt độ khi cân bằng

Bài 6: Thả một quả cầu nhôm m = 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước

Bài 7: Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế

chứa 500g nước ở nhiệt độ 150C một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới

1000C Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 200C Tính nhiệt dung riêng của kim loại

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí Lấy

2

H O

C = 4190 J/kg.K

Bài 8: Một ấm đun nước bằng nhôm có m = 350g, chứa 2,75kg nước được đun trên

bếp Khi nhận được nhiệt lượng 650KJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 600C Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết CAl = 880 J/kg.K,

2

H O

C = 4190 J/kg.K

Bài 9: Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào

20g nước ở 1000C Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37,50C,

mhh = 140g Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 200C,

2

H O

C = 4200 J/kg.K

Bài 10: Một cái cốc đựng 200cc nước có tổng khối lượng 300g ở nhiệt độ 300C Một

người đổ thêm vào cốc 100cc nước sôi Sau khi cân bằng nhiệt thì có nhiệt độ 500

Bài 11: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5 kg nước từ 15 0C đến 100 0

C trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5 kg Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K; của sắt là 460 J/kg.K

Bài 12: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20 0C Người

ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 500 0C Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K; của sắt là 0,46.103 J/kg.K

Bài 13: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt

độ 8,4 0C Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100 0

C vào nhiệt lượng kế Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt

độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5 0C Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K; của đồng thau là 0,128.103 J/kg.K

Bài 14: Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 250g,chứa 2 kg nước được đun trên bếp.Khi nhận được nhiệt lượng là 516600J thì ấm đạt đến nhiệt độ 800C Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm là bao nhiêu? biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là cAl = 920J/kgK và cn = 4190J/kgK

Trang 26

Bài 15: Một ấm bằng nhụm cú khối lượng 250g đựng 1,5kg nước ở nhiệt độ 250C Tỡm nhiệt lượng cần cung cấp để đun sụi nước trong ấm(1000C ).Biết nhiệt dung riờng của nhụm và nước lần lượt là cAl = 920J/kgK và cn = 4190J/kgK

Bài 16: Một cốc nhôm có khối l-ợng 100g chứa 300 g n-ớc ở nhiệt độ 200C Ng-ời

ta thả vào cốc n-ớc một chiếc thìa bằng đồng có khối l-ợng 75 g vừa đ-ợc vớt ra

từ một nồi n-ớc sôi ở 1000C Biết nhiệt dung riờng của nhụm và nước lần lượt là

cAl = 920J/kgK và cn = 4190J/kgK, Cu = 380 J/kg.độ Nhiệt độ của n-ớc trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là bao nhiờu ?

Bài 17: Noọi naờng cuỷa moọt vaọt laứ:

A.toồng ủoọng naờng vaứ theỏ naờng cuỷa vaọt

B.toồng ủoọng naờng vaứ theỏ naờng cuỷa caực phaõn tửỷ caỏu taùo neõn vaọt

C.Toồng nhieọt lửụùng vaứ cụ naờng maứ vaọt nhaọn ủửụùc trong quaự truyeàn nhieọt vaứ thửùc hieọn coõng

D.Nhieọt lửụùng maứ vaọt nhaọn ủửụùc trong quaự trỡnh truyeàn nhieọt

Bài 18: ẹieàu naứo sau ủaõy laứ ủuựng khi noựi veà caực caựch laứm thay ủoồi noọi naờng cuỷa moọt vaọt?

A Noọi naờng cuỷa vaọt coự theồ bieỏn ủoồi baống hai caựch : thửùc hieọn coõng vaứù truyeàn nhieọt

B Quaự trỡnh laứm thay ủoồi noọi naờng coự lieõn quan ủeỏn sửù chuyeồn dụứi cuỷa caực vaọt khaực taực duùng lửùc leõn vaọt ủang xeựt goùi laứ sửù thửùc hieọn coõng

C Quaự trỡnh laứm thay ủoồi noọi naờng khoõng baống caựch thửùc hieọn coõng goùi laứ sửù truyeàn nhieọt

D Caực phaựt bieồu A, B, C ủeàu ủuựng

Bài 19: Phaựt bieồu naứo sau ủaõy veà noọi naờng laứ khoõng ủuựng ?

A.Noọi naờng coự theồ chuyeồn hoựa thaứnh caực daùng naờng lửụùng khaực

B.Noọi naờng laứ nhieọt lửụùng vaọt nhaọn ủửụùc trong quaự trỡnh truyeàn nhieọt

C.Noọi naờng cuỷa moọt vaọt coự theồ taờng leõn, giaỷm ủi

D.Noọi naờng cuỷa khớ lớ tửụỷng khoõng phuù thuoọc vaứo theồ tớch,mà phụ thuộc vào nhiệt độ

Bài 20: Khi truyeàn nhieọt cho moọt khoỏi khớ thỡ khoỏi khớ coự theồ:

A.taờng noọi naờng vaứ thửùc hieọn coõng

B.giaỷm noọi naờng vaứ nhaọn coõng

C caỷ A vaứ B ủuựng

D caỷ A vaứ B sai

Bài 21: Nhieọt lửụùng laứ phaàn naờng lửụùng maứ:

a) vaọt tieõu hao trong sửù truyeàn nhieọt

b) vaọt nhaọn ủửụùc trong sửù truyeàn nhieọt

c) vaọt nhaọn ủửụùc hay maỏt ủi trong sửù truyeàn nhieọt

d) Caỷ 3 ủeàu sai

Bài 22: ẹụn vũ cuỷa nhieọt dung rieõng cuỷa 1 chaỏt laứ:

Trang 27

c) kg/J.độ d) J.kg.độ

Bài 23: Nội năng của khí lí tưởng bằng:

a) thế năng tương tác giữa các phân tử

b) động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử

c) cả 2 đều sai

d) cả 2 đều đúng

Bài 24: Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng C, nhiệt độ đầu và cuối là t1 và

t2

Công thức Q = Cm(t2 – t1) dùng để xác định:

A nội năng B nhiệt năng C nhiệt lượng D năng lượng

Bài 25: Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là:

A J/g độ B J/kg độ C kJ/kg độ D cal/g độ

Bài 26: Đặc điểm nào sau đây khơng phải của Chất khí :

a.các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi hướng

b.lực tương tác giữa các phân tử rất yếu

c.các phân tử ở rất gần nhau

d Các phân tử bay tự do về mọi phía

Bài 27: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng ?

a Nội năng là một dạng năng lượng

b Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác

c Nội năng là nhiệt lượng

d Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi

Bài 28: Chất khí dễ nén vì

a.các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng

b.lực hút giữa các phân tử rất yếu

c.các phân tử ở cách xa nhau

d Các phân tử bay tự do về mọi phía

Bài 33 - CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

U là độ biến thiên nội năng (J)

2 Quy ƣớc về dấu của nhiệt lƣợng và cơng :

- Q>0 Hệ nhận nhiệt lƣợng

Trang 28

- Q<0 Hệ truyền nhiệt lượng

- A>0 Hệ nhận công

- A<0 Hệ thực hiện công

3.Nguyên lí II nhiệt động lực học :

- Cách phát biểu của Clau-di-út : nhiệt không thể tự

truyền từ một vật sang vật nóng hơn

- Cách phát biểu của Các-nô:động cơ nhiệt không thể

chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành

Q2 là nhiệt lượng tỏa ra (nhiệt lượng vô ích)

A = Q1 – Q2 là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công

Bài 1: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm

ngang Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5cm Tính độ biến thiên nội năng của

chất khí Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn là 20N

Bài 2: Một lượng khí ở áp suất 3.105Pa có thể tích 8 lít Sau khi đun nóng đẳng áp khí

nở ra và có thể tích 10 lít

a Tính công khí thực hiện được

b Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được

nhiệt lượng 1000J

Bài 3: Một ĐC của xe máy có H = 20% Sau một giờ hoạt động tiêu thụ hết 1kg xăng

có năng suất toả nhiệt là 46.106

J/kg Công suất của động cơ xe máy là bao nhiêu?

Bài 4: Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 3,6.104J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,2.104

J Tính hiệu suất của động cơ

Bài 5: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong xilanh đặt nằm

ngang Chất khí nở ra, đẩy pittông đi đoạn 5cm Tính độ biến thiên nội năng của chất

khí Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20N

Bài 6: Khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m3 và nội năng biến thiên lượng

1280J Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là quá trình đẳng áp

ở áp suất 2.105Pa

Bài 7: Một khối khí có V = 7,5 lít, p = 2.105Pa, nhiệt độ 270C Khí được nén đẳng áp

nhận công 500J Tính nhiệt độ sau cùng của khí

Bài 8: Bình kín ( dung tích coi như không đổi) chứa 14g N2 ở áp suất 1atm và t =

270C Khí được đun nóng, áp suất tăng gấp 5 lần Nội năng của khí biến thiên lượng là bao nhiêu?, lấy CN = 0,75KJ/ kg.K

Bài 9: Diện tích mặt pittông là 150cm2 nằm cách đáy của xilanh đoạn 30cm, khối

lượng khí ở t = 250C, p = 105Pa Khi nhận được năng lượng do 5g xăng bị đốt cháy

tỏa ra, khí dãn nở ở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm 500C

Trang 29

a Tớnh cụng do khớ thực hiện

b Hiệu suất của quỏ trỡnh dón khớ là? Biết rằng chỉ cú 10% năng lượng của xăng

lỏ cú ớch, năng suất tỏa nhiệt của xăng là q = 4,4.107 J/kg Coi khớ là lý tưởng

Bài 10: Chất khớ trong 1 xilanh cú p = 8.105Pa Khi dón đẳng ỏp khớ sẽ thực hiện 1

cụng là bao nhiờu? Nếu nhiệt độ của nú tăng lờn gấp đụi Xilanh cú tiết diện ngang

bờn trong là 200cm2 và lỳc đầu mặt pittụng cỏch đỏy xilanh 40cm

Bài 11: Người ta thực hiện cụng 200 J để nộn khớ trong một xilanh Tớnh độ biến thiờn nội năng của khớ, biết khớ truyền ra mụi trường xung quanh nhiệt lượng 40 J

Bài 12: Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khớ trong một xilanh hỡnh trụ thỡ khớ nở ra đẩy pit-tụng làm thể tớch của khớ tăng thờm 0,5 m3 Tớnh độ biến thiờn nội năng của khớ Biết ỏp suất của khớ là 8.106 N/m2 và coi ỏp suất này khụng đổi trong quỏ trỡnh khớ thực hiện cụng

Bài 13: Một lượng khớ lớ tưởng chứa trong một xilanh cú pit-tụng chuyển động được Cỏc thụng số trạng thỏi ban đầu của khớ là 10 dm3; 100 kPa; 300 K Khớ được làm lạnh theo một quỏ trỡnh đẵng ỏp tới khi thể tớch cũn 6 dm3 Xỏc định nhiệt độ cuối cựng của khớ và tớnh cụng mà chất khớ thực hiện được

Bài 14: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khớ đựng trong xilanh nằm ngang Chất khớ nở ra đẩy pit-tụng đi một đoạn 5 cm Tớnh độ biến thiờn nội năng của chất khớ Biết lực ma sỏt giữa pit-tụng và xilanh cú độ lớn là 20 N

Bài 15: Một động cơ nhiệt cú hiệu suất 25%, cụng suất 30 kW Tớnh nhiệt lượng mà

nú tỏa ra cho nguồn lạnh trong 5 giờ làm việc liờn tục

Bài 16: Tớnh cụng suất của một động cơ ụtụ nếu trong thời gian 4 giờ chạy liờn tục ụtụ tiờu thụ hết 60 lớt xăng Biết hiệu suất của động cơ là 32%, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106

J/kg và khối lượng riờng của xăng là 0,7 kg/dm3 Bài 17: Một lượng khí ở áp suất 2.104N/m2 có thể tích 6 lít Được đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 8 lít Tính:

a.Công do khí thực hiện

b.Độ biến thiên nội năng của khí Biết khi đun nóngkhí nhận được nhiệt lượng 100 J

Bài 18 Một động cơ nhiệt cú hiệu suất 25%, cụng suất 30 kW Tớnh nhiệt lượng mà

nú tỏa ra cho nguồn lạnh trong 5 giờ làm việc liờn tục

Bài 19 Tớnh cụng suất của một động cơ ụtụ nếu trong thời gian 4 giờ chạy liờn tục ụtụ tiờu thụ hết 60 lớt xăng Biết hiệu suất của động cơ là 32%, năng suất tỏa nhiệt của

xăng là 46.106 J/kg và khối lượng riờng của xăng là 0,7 kg/dm3

Trang 30

Bài 20: Không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 1 vì:

A.động cơ chỉ có thể hoạt động trong thời gian ngắn

B trái với nguyên lý 1 nhiệt động lực học

C cả 2 câu A và B sai

D cả 2 câu A và B đúng

Bài 21: Aùp dụng nguyên lý 1 nhiệt động lực học cho các quá trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng, ta có Q = A trong:

A quá trình đẳng áp B quá trình đẳng nhiệt

C quá trình đẳng tích D quá trình đoạn nhiệt

Bài 22: Phát biểu nào sau đây về hiệu suất của động cơ nhiệt sai với T1 : nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng; T2 : nhiệt độ tuyệt đối của nguồn lạnh

A H luôn nhỏ hơn 1 B H  (T1 – T2) / T1

C H rất thấp D H có thể bằng 1

Bài 23: Nguyên lý 2 nhiệt động lực học có thể phát biểu:

A Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn

B Không thể thực hiện 1 quá trình tuần hoàn mà kết quả duy nhất của nó là thực hiện công do lấy nhiệt từ 1 nguồn

C cả 2 câu A và B đúng

D cả 2 câu A và B sai

Bài 24: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?

a UQ với Q>0 b UQA với A>0

c UQA với A<0 d UQvới Q<0

Bài 25: Hiệu suất của động cơ nhiệt H được xác định bằng :

a.Q1-Q2/Q1 b.T1-T2/T1 c.Q2-Q1/Q1 d.T2-T1/T1

Bài 26: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng ?

A Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn

B Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn

C Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn

D Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ

Bài 27: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ?

A U = A với A > 0 B U = Q với Q > 0

C U = A với A < 0 D U = Q với Q <0

Bài 28: Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình

Trang 31

a U = Q + A b U = A c U = 0 d U = Q

Bài 29: trong biểu thức U = A + Q nếu Q > 0 khi :

A vật truyền nhiệt lƣợng cho các vật khác B vật nhận cơng từ các vật khác

C vật thực hiện cơng lên các vật khác D vật nhận nhiệt lƣợng từ các vật khác

Bài 30: chọn câu đúng

a.Quá trình khơng thuận nghịch là quá trình cĩ thể tự xảy ra theo chiều ngược lại b.Quá trình khơng thuận nghịch là quá trình chỉ cĩ thể tự xảy ra theo một chiều xác định

c.Quá trình khơng thuận nghịch cĩ thể tự xảy ra theo hai chiều xác định

c.Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng d Định luật II Niutơn

Bài 32: Chọn câu sai:

A.Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

B.Nhiệt tự truyền từ vật này sang vật khác bất kỳ

C.Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công

cơ học

D.Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được

Bài 33: Hệ thức U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học

A Áp dụng cho quá trình đẳng áp B Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt

C Áp dụng cho quá trình đẳng tích D Áp dụng cho cả ba quá trình trên

Bài 34: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng :

A Tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được B Nhiệt lượng mà vật nhận được

C Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được D Công mà vật nhận được

Bài 35: Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng :

A Duy trì nhiệt độ cho tác nhân B Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân

C Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh D Lấy nhiệt lượng của tác nhân

Bài 36: trong các động cơ đốt trong, nguồn lạnh là :

a.bình ngưng hơi b.hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong buồng đốt

c.không khí bên ngoài d.hỗn hợp nhiên liệu và không khí cháy trong

xi lanh

Trang 32

Bài 37: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?

a UQ với Q>0 b UQA với A>0 c UQA với A<0 d

Q

U

 với Q<0

Bài 38: Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lí I NĐLH?Nêu quy ước về dấu của

nhiệt lượng và công?

Giải

phát biểu:độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ

nhận được

hethức:u=A+Q

Quy ước về dấu của nhiệt lượng và công:

+ Q 0 hệ nhận nhiệt lượng

+ Q 0 hệ truyền nhiệt lượng

+ A 0 hệ nhận công

+ A 0 hệ thực hiện công

Trang 33

NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Câu 1:Một động cơ nhiệt lý tưởng hoạt động giữa hai nguồn nhiệt 100oC và 25,4oC, thực hiện công 2kJ

a Tính hiệu suất của động cơ, nhiệt lượng mà động cơ nhận từ nguồn nóng và nhiệt lượng mà nó truyền cho nguồn lạnh

b Phải tăng nhiệt độ của nguồn nóng lên bao nhiêu để hiệu suất động cơ đạt 25%?

Câu 2: Một máy hơi nước có công suất 25KW, nhiệt độ nguồn nóng là t1= 2200C, nguồn lạnh là t2 = 620C Biết hiệu suất của động cơnày bằng 2/3 lần hiệu suất lí tưởng ứng với 2 nhiệt độ trên Tính lượng than tiêu thụ trong thời gian 5 giờ Biết năng suất tỏa nhiệt của than là q = 34.106J

Câu 3: Một khối khí có áp suất p = 100N/m2 thể tích V1= 4m3, nhiệt độ t1= 270C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2= 870C Tính công do khí thực hiện

Câu 4: Khi nói về cấu tạo của động cơ nhiệt, phát biểu nào sau đây là sai?

A Động cơ nhiệt có 3 bộ phận cơ bản: nguồn nóng, bộ phận phát động và nguồn lạnh

B Nguồn nóng có tác dụng duy trì nhiệt độ cho động cơ nhiệt

C Trong bộ phận phát động, tác nhân dãn nở sinh công

D Nguồn lạnh nhận nhiệt lượng do tác nhân tỏa ra để giảm nhiệt độ

Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiệu suất của động cơ nhiệt?

A Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số phần trăm giữa nhiệt lượng

có ích và nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng

B Hiệu suất của động cơ nhiệt tính bằng biểu thức: 1 2

1

(Q - Q )

Q với Q1 và Q2lần lượt là nhiệt lượng do nguồn nóng cung cấp và nhiệt lượng mà nguồn lạnh thu vào

C Thông thường, hiệu suất của động cơ nhiệt là 100 %

D Khi hiệu suất của động cơ nhiệt càng cao, ta có thể nói động cơ nhiệt ấy càng tốt

Trang 34

A nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng

B hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh

C nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng và hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh

D nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng và giữ nguyên nhiệt độ của nguồn lạnh

Câu 8: Một động cơ nhiệt lí tưởng thực hiện được một công 5 kJ đồng thời truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 15 kJ Hiệu suất của động cơ nhiệt này có giá trị nào sau đây?

A H = 2,5 %

B H = 40,0 %

C H = 25,0 %

Trang 35

D H = 4,0 %

Câu 14: Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Các-nô thuận nghịch Trong mỗi chu trình, tác nhân nhận nhiệt lượng 1500 J từ nguồn nóng và sinh một công là 600 J Trong một chu trình, tác nhân truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng là:

Câu 16: Các câu sau đây câu nào đúng?

A Nhiệt không thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn

B Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hóa một phần nhiệt lượng nhận được thành công

cơ học

C Khi nói động cơ nhiệt chỉ chuyển hóa một phần nhiệt lượng nhận được thành công

cơ học là đã vi phạm định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

D Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch

Câu 17: Chuyển động nào dưới đây không cần đến sự biến đổi nhiệt lượng thành công?

A Bè trôi theo sông

B Sự bật lên của nắp ấm đang sôi

C Chuyển động quay của đèn kéo quân

D Sự bay lên của khí cầu hở nhờ đốt nóng khí bên trong khí cầu

Câu 18: Biểu thức nào sau đây không đúng với hiệu suất của động cơ nhiệt?

Trang 36

Câu 20: Vì sao hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1?

A Vì có một phần nhiệt lượng tỏa ra bên ngoài

B Vì trong thực tế không có sự bảo toàn năng lượng

C Vì hỗn hợp nổ không cháy hoàn toàn

D Dùng hai nguồn nhiệt có nhiệt độ khác nhau nhiều

Câu 22: Một động cơ nhiệt hoạt động giữa hai nguồn nhiệt khác nhau Gọi Q1 và Q2lần lượt là nhiệt lượng trao đổi với nguồn nóng và nguồn lạnh, A là công do động cơ nhiệt thực hiện khi hoạt động thì trong một chu trình biểu thức nào sau đây đúng?

A Q1+Q2 - A = 0

B Q1 - Q2 - A = 0

C Q1+Q2+A = 0

D Q1 - Q2+A = 0

Câu 23: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Các-nô có nhiệt độ của nguồn lạnh

là 600C và của nguồn nóng là 3000C Hiệu suất của động cơ là:

A Hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1

B Hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1

C Hiệu năng của máy lạnh luôn nhỏ hơn 1

D Hiệu năng của máy làm lạnh có thể lớn hơn 1

Câu 25: Một máy làm lạnh lý tưởng có nhiệt độ nguồn lạnh là 20C và hiệu năng cực đại là 1100 % Nhiệt độ nguồn nóng là:

Trang 37

A 3,0.106 J

B 2,1.106 J

C 1,47.106 J

D 0,63.106 J

Câu 28: Động cơ của xe máy có hiệu suất là 20 % Sau một giờ hoạt động tiêu thụ hết

1 kg xăng có năng suất tỏa nhiệt là 46.106

J/kg Công suất của động cơ xe máy là bao nhiêu?

A 80%

B 60%

C 40%

D 20%

Trang 38

Câu 32: Công hữu ích được chất khí thực hiện trong một chu trình được diễn tả như

A Nhiệt dung c của hệ

B Biểu thức nội năng của hệ

C Quá trình thay đổi của hệ từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối vẽ trên giản đồ p, V

D Biểu thức của nội năng của hệ và quá trình thay đổi của hệ từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối vẽ trên giản đồ p, V

Giải

Theo nguyên lý I NĐLH, nhiệt lượng Q mà hệ nhận được liên hệ với công '

A mà hệ sinh ra và biến thiên nội năng U của hệ thông qua phương trình: '

biết đường đi của hệ vẽ trên giản đồ p, V ta có thể tính được công A, đồng thời biết được cả trạng thái đầu p1, V1, T1 và trạng thái cuối p2, V2, T2 Biến thiên của nội năng chỉ tùy thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối, cho biết hàm nội năng ta tính được

U

 Nhiệt dung c không phải là thông số trạng thái mà chỉ là thông số đặc trưng cho quá trình biến đổi Vậy c phụ thuộc p, V, T Chỉ cho biết nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối không đủ để tính Q từ công thức dQ = c.dT vì ta chưa biết thể tích và áp suất thay đổi thế nào trong quá trình biến đổi

Câu 34: Trong một động cơ nhiệt lý tưởng nhiệt độ của nguồn nóng bằng 2270C và của nguồn lạnh bằng 1270C Hiệu suất cực đại của động cơ bằng:

A 30%

B 22%

C 18%

D 15%

Trang 39

Câu 36: Tỷ số nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng T2 và nhiệt độ nguồn lạnh T1 của một động cơ nhiệt lý tưởng có hiệu suất 25 % bằng:

A Điều đó không thực tế và trái với nguyên lý II nhiệt động lực học

B Điều đó thực tế và không trái với nguyên lý II nhiệt động lực học

C Điều đó thực tế và không giải thích được dựa vào nguyên lý II nhiệt động lực học

D Điều đó không thực tế và không trái với nguyên lý II nhiệt động lực học nhưng trái với nguyên lý I nhiệt động lực học

Giải

Nước trong bình xốp thấm ra ngoài, bay hơi và lạnh đi Độ hạ nhiệt độ tùy thuộc độ

ẩm của không khí chung quanh Phát biểu của Clau-di-us về nguyên lý II của nhiệt động lực học khẳng định: Không thể thực hiện được một quá trình mà hậu quả duy nhất là đưa một nhiệt lượng từ nơi lạnh sang nơi nóng mà không để lại dấu vết ở môi trường xung quanh Quá trình ta vừa mô tả không trái với phát biểu này vì:

Đây không phải là quá trình tự động vì cần gió làm bay hơi nước đi

Có dấu vết để lại, đó là lượng nước đã biến thành hơi

Câu 38: Để tủ lạnh đang chạy trong phòng, mở cửa tủ lạnh, như vậy có làm mát được phòng không? Vì sao?

A Không, vì tổng nhiệt mà phòng nhận được là dương

B Không, vì nhiệt mà phòng nhận được bằng nhiệt tủ lạnh nhận của phòng

Q1 - Q2 = A > Q2 và phòng nóng lên

Câu 39: Định luật thứ hai của nhiệt động lực học:

A Là một định luật thực nghiệm mà ta thừa nhận không chứng minh Nó cũng giống như các định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt, Sác-lơ,…không có gì đặc biệt hơn

Trang 40

B Là một định luật thực nghiệm đặc biệt ở chỗ tuy không chứng minh được nhưng không có trường hợp nào sai

C Có thể chứng minh được dựa trên định lý Các-nô

D Có thể chứng minh được bằng toán học (nhờ lý thuyết xác suất)

Giải

Định luật thứ II của NĐLH là một định luật thực nghiệm nhưng không giống các định luật thực nghiệm khác: Các định luật thực nghiệm khác thường là các định luật gần đúng, và thường sai ở các điều kiện cực đoan (ví dụ định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt đúng ở điều kiện thường, nhưng sai khi áp suất cực lớn) Cho đến nay đối với các hệ vĩ mô, người ta chưa thấy trường hợp nào định luật thứ II NĐLH tỏ ra không đúng Tuy vậy người ta cũng không thể chứng minh được là nó đúng mà phải thừa nhận nó như một nguyên lý Bằng lý thuyết xác suất ta có thể suy ra được định luật thứ II NĐLH Nhưng thế không có nghĩa là chứng minh được định luật này vì ta phải thừa nhận các giả thuyết của phép tính xác suất mà thực chất nó là một dạng phát biểu khác của định luật thứ II NĐLH

Câu 40: Chu trình Các-nô đối với khí lý tưởng là một chu trình thuận nghịch cấu tạo bởi hai đường đẳng nhiệt và hai đường đoạn nhiệt Dựa trên phương trình trạng thái của khí lý tưởng, người ta chứng minh được hiệu suất của chu trình bằng 1 2

A Áp dụng được cho mọi chu trình thuận nghịch chạy với hai nguồn nhiệt

B Chỉ áp dụng được cho chu trình Các-nô của khí lý tưởng

C Áp dụng được cho mọi chu trình cấu tạo bởi hai đường đẳng nhiệt và hai đường đoạn nhiệt

D Áp dụng được cho mọi chu trình thuận nghịch với nhiệt độ cao nhất của chu trình

là T1 và nhiệt độ thấp nhất của chu trình là T2

Giải

Người ta chứng minh được hiệu suất của chu trình Các-nô đối với khí lý tưởng tức là chu trình cấu tạo bởi hai đường đẳng nhiệt thuận nghịch và hai đường đoạn nhiệt thuận nghịch bằng 1 2

1

T T T

 Mặt khác dựa trên định luật thứ II của NĐLH ta cũng đã chứng minh được hiệu suất ấy không phụ thuộc cách chế tạo động cơ và hệ thực hiện chu trình Cho nên công thức trên là chung cho mọi loại động cơ thuận nghịch chạy với hai nguồn nhiệt

Câu 41: Nếu nhiệt truyền từ một vật sang một vật khác cùng nhiệt độ thì nguyên lý nào trong số hai nguyên lý I và II của nhiệt động lực học bị vi phạm:

A Nguyên lý I

B Nguyên lý II

C Cả hai nguyên lý I và II đều bị vi phạm

D Cả hai nguyên lý I và II đều không bị vi phạm

Giải

Thực ra thì có nguyên lý số không bị vi phạm, nhưng ở THPT không học nguyên lý này

Ngày đăng: 19/04/2018, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w