1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LICH SU QUANG TRI Baigiang.doc

134 381 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 324,5 KB

Nội dung

Bài 1 QUảNG TRị MảNH ĐấT Và CON NGƯờI 1. Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý: Quảng Trị là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ Việt Nam (1) , nằm ở vị trí trung đoạn và phần thắt lại theo chiều dài Bắc- Nam của đất nớc, diện tích đất tự nhiên là 4745,7km 2 . Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và phía Đông giáp biển Đông với chiều dài bờ biển là 75 km. Ngoài khơi có đảo Cồn Cỏ cách bờ biển( Mũi Lay- Cửa Tùng) khoảng 30 km. Quảng Trị có một vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, có hệ thống giao thông xuyên quốc gia gồm đờng bộ, đờng biển, đờng sắt chạy qua; có quốc lộ 9 nối liền cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và cửa khẩu La Lay với thị xã Đông Hà và cảng Cửa Việt, vì vậy giao lu giữa 2 miền Nam- Bắc đất nớc với các nớc ở châu á đợc dễ dàng. Địa hình: Nhìn tổng thể, địa hình Quảng Trị nghiêng từ Tây sang Đông, chia 1 thành 3 vùng: núi, đồi và đồng bằng. Vùng đồi và núi chiếm tới 80% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, địa hình rất dốc, có nhiều nơi rất hiểm trở. Khí hậu: Cũng nh cả nớc, Quảng Trị có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20-25 0 c. Do vị trí và cấu trúc địa hình nên khí hậu rất khắc nghiệt: Mùa hè chịu ảnh hởng mạnh của gió tây nam khô nóng ( thờng gọi là gió Lào), ít ma và thờng xảy ra hạn hán; mùa thu, mùa đông chịu ảnh h- ởng của gió mùa đông bắc tạo ra mùa ma ẩm, thờng có bão từ tháng 7 đến tháng 11. So với cả nớc thì thiên tai ở đây xảy ra nhiều nhất. Sông ngòi: Do đồi núi chạy gần biển, nên sông ngòi Quảng Trị ngắn và dốc. Toàn tỉnh có 3 con sông lớn là Bến Hải, Thạch Hãn, Ô Lâu. Những con sông này là nguồn cung cấp phù sa và nớc tới hàng năm cho vùng đồng bằng. Tài nguyên thiên nhiên: Đất đai: Quảng Trị có nhiều loại đất khác nhau, nhng giá trị nhất đối với sản 2 xuất nông nghiệp là đất phù sa ở đồng bằng và đất đỏ bazan ở miền núi. Diện tích hai loại đất này chiếm tỷ lệ khá cao so với các loại đất khác. Diện tích rừng tự nhiên chiếm 21% diện tích đất toàn tỉnh, có nhiều loại gỗ và động vật quý hiếm. Tài nguyên khoáng sản của Quảng Trị có khá nhiều chủng loại nh quặng sắt, đồng, vàng, titan; đá vôi, đất sét, đá bazan, đá tổ ong, đá trang trí; than bùn, nớc khoáng, cát thuỷ tinh nhng trữ lợng không lớn. Vùng biển Quảng Trị khá rộng với nhiều hải sản quý nh tôm hùm, mực, cá cam, cá thu, cá chim Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của tỉnh Quảng Trị? 2. Địa giới hành chính: Địa giới hành chính Quảng Trị trải qua nhiều lần thay đổi, gắn liền với những biến cố lịch sử quan trọng. Theo tài liệu cổ, vào thời cổ đại, Quảng Trị thuộc đất bộ Việt Thờng, một trong 15 3 bộ của nớc Văn Lang, sau bị nhà Hán thống trị lại thuộc về quận Nhật Nam. (1) Bắc Trung bộ ( từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế) Năm 192, ngời Chăm đánh đuổi phong kiến phơng Bắc, chiếm cứ quân Nhật Nam, Quảng Trị thuộc đất ngời Chăm. (1) Năm 1069, nhà Lý đánh vào Chiêm Thành, bắt đợc vua Chăm. Vua Chăm dâng ba châu: Địa Lý, Bố Chính, Ma Linh cho nhà Lý. Năm 1075, Lý Thờng Kiệt đổi châu Ma Linh thành Minh Linh, chiêu mộ dân nghèo đến sinh sống. Từ đó, dân vùng Thanh- Nghệ bắt đầu đến khai khẩn làm ăn. Năm 1306, vua Chăm Pa là Chế Mân dâng biểu lên vua Trần Anh Tông xin cới công chúa Huyền Trân và lấy hai châu Ô, Lý làm vật sính lễ. Vua Trần thuận lòng và năm 1309, đổi châu Ô thành Thuận Châu và châu Lý thành Hoá Châu, cắt cử quan chức, vỗ về dân chúng, xây dựng thành luỹ, bảo vệ biên cơng. Dải đất từ sông Hiếu (Cửa Việt) trở 4 vào phía Nam của Quảng Trị ngày nay thuộc Thuận Châu. Dân nghèo Thanh- Nghệ hởng ứng cuộc di dân lần thứ hai đã vào đây lập làng sinh sống. Năm 1558, Nguyễn Hoàng đợc sai vào trấn thủ Thuận Hoá, đóng dinh ở cồn cát ái Tử ( thị trấn của Triệu Phong ngày nay), mở đầu sự nghiệp khai khẩn vùng đất phía nam của dân tộc ta. Năm 1801, sau khi giành lại đợc chính quyền, Nguyễn ánh lập ra dinh Quảng Trị, tên Quảng Trị xuất hiện từ đó. Năm 1832 mới thành lập tỉnh Quảng Trị . Thời Pháp thuộc, cơ bản địa giới hành chính Quảng Trị không thay đổi. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, theo Hiệp định Giơnevơ, đất nớc ta tạm thời chia làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 ( sông Bến Hải ) làm ranh giới, sau hai năm sẽ hiệp thơng tổng tuyển cử. Nhng đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai âm mu chia cắt đất nớc ta lâu dài, đã xoá bỏ Hiệp định, gây chiến tranh. Vì vậy, tỉnh ta cũng bị chia cắt. Phía Bắc sông Bến Hải là huyện Vĩnh Linh, đợc lập thành đặc khu trực 5 thuộc Trung ơng. Phía Nam sông Bến Hải là vùng Mỹ nguỵ tạm chiếm. Sau khi thống nhất nớc nhà, năm 1976, theo quyết định của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quảng Trị cùng Quảng Bình, Thừa Thiên và khu vực Vĩnh Linh lập thành tỉnh Bình Trị Thiên. Tháng 7/1989, tỉnh Quảng Trị đợc lập lại, tỉnh lỵ là thị xã Đông Hà. Đến nay, toàn tỉnh gồm 2 thị xã, 7 huyện, 136 xã, phờng, thị trấn. Em hãy nêu những mốc chính về thay đổi địa giới hành chính tỉnh Quảng Trị qua các thời kỳ? 3. Đời sống kinh tế, văn hoá và xã hội: a. Về kinh tế: Xa xa, con ngời trên đất Quảng Trị sống bằng nghề săn bắn, hái lợm. Dần dần, nghề trồng lúa nớc ra đời và trở thành hoạt động kinh tế chủ yếu, diện tích trồng lúa ngày càng mở rộng, công cụ phát triển và từ rất lâu con ngời ở đây đã biết làm thuỷ lợi. Chăn nuôi ra đời và cũng rất phát triển. 6 (1) Sau đó, nớc Chăm Pa phát triển thế lực ra phía Bắc đèo Hải Vân, lập nên châu Ô, châu Lý ( Nam Cửa Việt đến đèo Hải Vân ngày nay). Phía Bắc là các châu Ma Linh, Địa Lý và Bố Chính ( Ma Linh là đất Vĩnh Linh., Gio Linh ngày nay). Ngày nay nền nông nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế của toàn tỉnh. Sản phẩm nông nghiệp không chỉ đảm bảo cuộc sống mà còn trở thành hàng hoá xuất khẩu. Quảng Trị có biển nên nghề đánh bắt cá có từ lâu đời. Nghề nuôi cá đầm, cá nớc ngọt cũng xuất hiện sớm và tồn tại, phát triển cho đến ngày nay. Do yêu cầu của đời sống, nghề thủ công phát triển nhiều nơi và ra đời từ rất sớm nh nghề dệt vải, dệt chiếu mây, chiếu cói, nghề luyện đồng, nghề làm muối, nghề nấu rợu . Nghề chằm nón, chằm tơi, đan lát có hầu khắp các làng. Sự phát triển của nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã làm cho việc buôn bán giữa các vùng, giữa Quảng Trị và nớc bạn Lào ngày càng phát đạt. Từ lâu đời, các chợ nh 7 chợ Phiên, chợ Do, chợ Cầu, chợ Sãi, chợ Sòng, chợ Kẻ Diên .rất đông đúc, sầm uất. Đến thế kỷ XX, công nghiệp Quảng Trị mới ra đời. Đến nay, ngành công nghiệp mũi nhọn là vật liệu xây dựng nh sản xuất xi măng, gạch tuy nen và khai thác đá . Em có nhận xét gì về nền kinh tế Quảng Trị? b. Văn hoá, xã hội: Quê hơng Quảng Trị chủ yếu có ba dân tộc anh em cùng chung sống, đó là dân tộc Kinh, dân tộc Bru- Vân Kiều và dân tộc Tà Ôi- Pa Cô. Đông nhất là ngời Kinh, đến ngời Bru- Vân Kiều, sau đó là ngời Tà Ôi- Pa Cô. Văn hoá Quảng Trị đợc xây dựng bởi các cộng đồng tộc ngời Việt, Chăm, Bru- Vân Kiều ,Tà Ôi- Pa Cô trải suốt chiều dài lịch sử hàng trăm năm. Cũng nh nhiều địa phơng khác trong cả nớc, ở Quảng Trị tồn tại nhiều hình thức tín ngỡng dân gian, nh: thờ cúng tổ tiên, gia tộc, dòng họHầu nh làng nào cũng có miếu thành hoàng để thờ những ngời có 8 công với nớc, có công khai khẩn lập làng hay truyền cho dân nghề làm ăn. Sách Đại nam nhất thống chí ghi nhận:" Làng nào cũng có đình, tế lễ vào mùa xuân, mùa thu. Ngày rằm các tháng giêng, tháng bảy, tháng mời gọi là tam nguyên, các nhà đều cúng tổ tiên". Di tích các miếu thờ, đình làng ngày nay vẫn lu lại nhiều dấu vết. Quảng Trị có hai tôn giáo chính là Phật giáo và Thiên chúa giáo. Phật giáo vào Quảng Trị khá sớm và hiện nay còn có các ngôi chùa đợc xây từ lâu đời. Thiên chúa giáo du nhập vào Quảng Trị từ thế kỷ XVIII và cũng tồn tại, phát triển cho đến ngày nay. Nhân dân Quảng Trị có truyền thống hiếu học, thời nào cũng có ngời đỗ đạt. Chẳng hạn, từ năm 1821 đến 1918, có 38 khoa thi hơng, 166 ngời ở Quảng Trị đỗ cử nhân. (1) Ngời đỗ tiến sĩ đầu tiên của tỉnh là ông Bùi Dục Tài. Thời phong kiến, dân nghèo không đợc đi học. Khi thực dân Pháp đô hộ, chúng 9 thực hiện chính sách ngu dân nên 95% số dân Quảng Trị bị mù chữ. Đất nớc giành đ- ợc độc lập, nền giáo dục ngày càng phát triển. Năm 1996, tỉnh ta cơ bản phổ cập tiểu học. (1) Trong 166 ngời ở Quảng Trị đỗ cử nhân, huyện Triệu Phong có 82, Hải Lăng 43, Vĩnh Linh 22, Gio Linh 14, Hớng Hoá- Cam Lộ 5. Số lợng tiến sĩ thời Nguyễn là 24 ngời, tính ra cứ 7 cử nhân có một ngời giành học vị tiến sĩ: Triệu Phong 11, Vĩnh Linh 6, Gio Linh 4, Hải Lăng 3. Sinh tồn trên mảnh đất mà thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt, đời sống không mấy sung túc nên ngời dân Quảng Trị rất cần kiệm trong sinh hoạt ( ăn, mặc, lễ hội, đình đám). So với c dân ở đồng bằng Bắc bộ thì phong tục tập quán của ngời Việt Quảng Trị không khác gì mấy, nhng các phong tục lễ nghi đợc đơn giản hơn nhiều. Đồng thời, ngời Quảng Trị từ xa xa đã tạo ra một cuộc sống lạc quan, tin tởng bằng các sinh hoạt văn hoá phong phú, đa dạng nh ca hát, 10 [...]... tri øn cao hån âi hi phi cọ mäüt chênh Âng cäüng sn ca giai cáúp cäng nhán lnh âảo.Vç váûy, nhỉỵng héi viªn thanh niãn têch cỉûc ch trỉång gii tạn Thanh niãn âãø thnh láûp täø chỉïc cäüng sn Ngy 16/5/1929, tải lng Long Hỉng (Hi Phụ, Hi Làng), nhọm cäüng sn âáưu tiãn åí Qung Trë â ra âåìi Thạng11/1929, ba chi bäü cäüng sn âáưu tiãn ca Qung Trë âỉåüc thnh láûp, âọ l chi bäü 30 An Tiãm (Tri ûu Thnh, Tri ûu... sỉû nhu nhỉåüc ca tri ưu âçnh nh Nguùn, nhán dán ta â anh dng âỉïng lãn cáưm v khê âạnh qn th Ngay tỉì nhỉỵng 19 ngy âáưu, nhán dán Qung Trë â cung cáúp sỉïc ngỉåìi, sỉïc ca cho cüc khạng chiãún chäúng Phạp Âáưu nàm 1874, cng våïi nhán dán c nỉåïc, hỉåíng ỉïng hëch "Bçnh Táy" ca cạc sé phu Nghãû An, nhán dán Qung Trë lải âỉïng lãn âáúu tranh chäúng thại âäü tha hiãûp, âáưu hng ca tri ưu âçnh nh Nguùn... "Bçnh Táy" ca cạc sé phu Nghãû An, nhán dán Qung Trë lải âỉïng lãn âáúu tranh chäúng thại âäü tha hiãûp, âáưu hng ca tri ưu âçnh nh Nguùn Nhỉỵng tráûn chiãún åí Dỉång Lãû (Tri ûu Phong), An Ninh ( Vénh Linh) â âạnh dáúu sỉû phạt tri øn trong phong tro âáúu tranh ca nhán dán Qung Trë Sau vủ biãún kinh thnh Hú ( 1885), Tän Tháút Thuút âỉa vua Hm Nghi lạnh ra Qung Trë v chn Tán Såí (Ca) lm càn cỉï khạng... lỵi vµ 11 khã kh¨n g× ®èi víi ph¸t tri n kinh tÕ? 2 Em cã nhËn xÐt g× vỊ qu¸ tr×nh h×nh thµnh ®Þa giíi hµnh chÝnh Qu¶ng TrÞ? 3 §Ỉc ®iĨm chđ u cđa nỊn kinh tÕ Qu¶ng TrÞ? 4 Em cã nhËn xÐt g× vỊ v¨n ho¸ Qu¶ng TrÞ? Theo em, ngµy nay, v¨n ho¸ Qu¶ng TrÞ cßn b¶o tån nh÷ng nÐt ®Đp g×? Qu¶ng TrÞ n»m ë B¾c Trung bé ViƯt Nam, lµ mét vÞ trÝ chiÕn lỵc quan träng cho ph¸t tri n kinh tÕ, x· héi vµ qc phßng an ninh... Làng), nhọm cäüng sn âáưu tiãn åí Qung Trë â ra âåìi Thạng11/1929, ba chi bäü cäüng sn âáưu tiãn ca Qung Trë âỉåüc thnh láûp, âọ l chi bäü 30 An Tiãm (Tri ûu Thnh, Tri ûu Phong), chi bäü Tỉåìng Ván (Tri ûu An, Tri ûu Phong), chi bäü Tán Tỉåìng (Cam Thnh, Cam Läü) Âãún thạng 3/1930, åí nhiãưu âëa phỉång trong tènh â cọ Âng viãn hồûc láûp thnh chi bäü cäüng sn Sỉû ra âåìi ca cạc chi bäü cäüng sn ph håüp... Trung K, Ban váûn âäüng thnh láûp Âng bäü Âng cäüng sn Viãût Nam tènh Qung Trë â âỉåüc thnh láûp Sau mäüt thåìi gian têch cỉûc chøn bë vãư mi màût, ngy 21/4/1930, tải nh äng Nguùn Phu, lng Âải Ho (Tri ûu Âải ,Tri ûu Phong), Ban váûn âäüng thnh láûp Âng cäüng sn Viãût Nam tènh Qung Trë â tiãún hnh Häüi nghë thnh láûp Tènh y 32 Sau khi nghe thäng bạo vãư tçnh hçnh Häüi nghë thnh láûp Âng cäüng sn Viãût... 157), nhán dán 2 qûn Nháût Nam, Cỉíu Chán â têch cỉûc ng häü v tham gia Âãún thãú k VIII, trong cüc näøi dáûy ca Mai Thục Loan chäúng ạch âä häü ca nh Âỉåìng, nhán dán Qung Trë â gọp nhiãưu cäng sỉïc lm suy úu chênh quưn âä häü trãn âáút nỉåïc ta, tảo tiãưn âãư cho viãûc ginh âäüc láûp Em hy nãu nhỉỵng âọng gọp ca nhán dán Qung Trë trong cüc âáúu tranh chäúng bn phong kiãún phỉång Bàõc? 2 Nhán dán Qung... tØnh Qu¶ng TrÞ tr¶i qua nhiỊu thêi kú ph©n chia phøc t¹p, g¾n liỊn víi qu¸ tr×nh khai ph¸ vïng ®Êt phÝa nam cđa d©n téc ViƯt Nam 12 Kinh tÕ Qu¶ng TrÞ chđ u lµ s¶n xt n«ng nghiƯp; c«ng nghiƯp cha ph¸t tri n m¹nh V¨n ho¸ Qu¶ng TrÞ lµ dung hoµ cđa nhiỊu nỊn v¨n ho¸ t¹o nªn nÐt ®Đp ®éc ®¸o trong nỊn v¨n ho¸ ViƯt Nam §Ĩ cã quª h¬ng Qu¶ng TrÞ h«m nay, nh©n d©n ta ®· tr¶i qua mét qu¸ tr×nh ®Êu tranh l©u . công cụ phát tri n và từ rất lâu con ngời ở đây đã biết làm thuỷ lợi. Chăn nuôi ra đời và cũng rất phát tri n. 6 (1) Sau đó, nớc Chăm Pa phát tri n thế lực. õỏửu haỡng cuớa tri ửu õỗnh nhaỡ Nguyóựn. Nhổợng trỏỷn chióỳn ồớ Dổồng Lóỷ (Tri ỷu Phong), An Ninh ( Vộnh Linh) õaợ õaùnh dỏỳu sổỷ phaùt tri ứn trong phong

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w