1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lich su quang tri

106 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 424,5 KB

Nội dung

LậCH Sặ GIAẽO DUC QUANG TRậ PHần mở đầu MảNH ĐấT CON NGƯờI Và Sự NGHIệP GIáO DụC - ĐàO TạO QUảNG TRị (1945 - 2000) ở vị trí bản lề của đất nớc, lng tựa vào dãy Trờng Sơn hùng vĩ, mặt hớng ra biển Đông bao la, với diện tích 4.795km 2 , với dân số 608.950 ngời và với 7 huyện, 2 thị xã, 136 xã phờng - Quảng Trị là một tỉnh đất không rộng, ngời không đông nhng là địa bàn có ý nghĩa chiến lợc và đã từng có một lịch sử rất đặc thù. Phải đến năm Minh Mạng thứ 13 (năm 1832) thì Quảng Trị với t cách là một đơn vị hành chính cấp tỉnh mới chính thức hình thành nhng lịch sử của vùng đất đã có từ xa xa. Những bằng chứng xác thực về khảo cổ học cho thấy hàng vạn năm trớc những tộc ngời thuộc ngữ hệ Môn - Khơ me sống trên triền đông - tây Trờng Sơn và những tộc ngời thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa đảo sống ở các vùng đồng bằng ven biển là những chủ nhân đầu tiên đã sớm cùng cộng c ở đây. Chính họ là những ngời đi tiên phong trong công cuộc khai sơn phá thạch xây dựng vùng đất này. Trong lịch sử, Quảng Trị đã từng chịu nhiều biến động, xáo trộn và cắt chia. Nguyên là một phần trong bộ Việt Thờng của nớc Văn Lang - Âu Lạc đến thời kỳ Hán thuộc là một phần của quận Nhật Nam (từ năm 179 trớc Công nguyên). Tiếp đó là một phần của Vơng quốc Chămpa (gồm châu Ô và một phần châu Ma Linh). Đến 1069 với võ công của nhà Lý, từ Bắc cầu Đông Hà đợc trả về Đại Việt nhng phải đến tháng 6/1306, sau cuộc tình nhuốm màu sắc chính trị của Huyền Trân công chúa với vua Chăm là Chế Mân thì cả tỉnh Quảng Trị mới hoàn tất việc trở về đất mẹ Việt Nam. Nhng thế kỷ XV, Quảng Trị trở thành chiến trờng ác liệt với quân xâm lợc nhà Minh. Rồi các thế kỷ tiếp nối lại là vùng tranh chấp ác liệt giữa các tập đoàn thống trị: Lê-Mạc, Trịnh-Mạc, Nguyễn-Mạc và Trịnh-Nguyễn. Trong thời kỳ hiện đại, khi dân tộc ta tiến hành hai cuộc chiến tranh giải phóng vĩ đại chống xâm lợc, đất Quảng Trị sau nhiều - 1 - năm khói lửa chống Pháp lại đợc lịch sử chọn làm nơi đối đầu khốc liệt nhất về chính trị, nơi tập trung binh lực hùng mạnh nhất của cả hai bên và cũng là nơi diễn ra các chiến dịch có tính chiến lợc trong cuộc quyết chiến với tên sen đầm quốc tế hùng mạnh - đế quốc Mỹ. Suốt cả một quá trình lịch sử lâu dài cũng là quá trình nhân dân Quảng Trị cầm súng, cầm gơm chống giặc ngoại xâm và cũng là quá trình gồng mình lên chống đỡ thiên tai dồn dập. Khói lửa chiến tranh, bão tố, lũ lụt cùng những xáo trộn, chia cắt là một thực tế nghiệt ngã, tàn phá nặng nề vùng đất này và đã làm cho con ngời phải chịu biết bao gian khổ, mất mát, đau thơng. Về văn hoá, tuy có chung các quy luật của văn hoá Việt Nam nhng với một diễn trình lịch sử và một vị trị địa lý khá đặc thù nên Quảng Trị đã là nơi gặp gỡ, tiếp nhận và giao hoà nhiều hệ văn hoá khác nhau. Trên cái nền của văn hoá tiền và sơ sử mà hội tụ ở đó không ít dấu tích của văn hoá Sơn Vi, Hoà Bình, Đông Sơn là quá trình tiếp biến khi tiếp cận với văn hoá Hán, Chămpa, Đại Việt, kể cả văn hoá phơng Tây Tất cả đã đan vào nhau trong khả năng dung hoà, dung hợp của ngời Quảng Trị để trở thành tài sản của chính mình trên hành trình tiến về phía trớc. Với một phức thể về địa lý, lịch sử, văn hoá và xã hội mang nhiều nét khu biệt đó, các thế hệ ngời Quảng Trị đã nối tiếp nhau cùng cộng sinh, vợt qua mọi thách thức, chung sức chung lòng xây dựng quê hơng. Quá trình đó đã tạo ra bản lĩnh và làm nên những phẩm chất tốt đẹp cảu con ngời Quảng Trị. Đó là "kiên cờng, bất khuất, dũng cảm trong đấu tranh vì nghĩa lớn. Cần cù, tự lập tự cờng trong sản xuất và xây dựng đời sống. Có tâm hồn trong sáng, bình dị, khí khái, bộc trực, thẳng thắn và rất mực thuỷ chung". ( 1 ) Cơ sở sâu xa làm nên sức mạnh ý chí trong những ngặt nghèo của hoàn cảnh, đó chính là khát vọng sống, khát vọng vơn tới một ngày mai tơi sáng hơn nh một câu ca dao mà chính ngời Quảng Trị là tác giả: Đừng than phận khó ai ơi Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà trong cổ sử vẫn gọi Quảng Trị là: "Trấn biên", "trọng trấn", "phên dậu", "cửa ngõ" phía nam tổ quốc. Càng không phải vô tình khi ba lần trong ba thời điểm cam go lịch sử đã chọn Quảng Trị làm "thủ phủ": - 2 - - Lần 1: (1558-1626) Nguyễn Hoàng chọn làm nơi định đô dinh chúa để khởi động sự nghiệp nhà Nguyễn . - Lần 2: Năm 1885, vua Hàm Nghi xây thành Tân Sở (Cam Lộ) để dựng cờ cần vơng cứu nớc, chống ngoại xâm. - Lần 3: Năm 1973, thị trấn Cam Lộ vinh dự đợc chọn đặt trụ sở của chính phủ Cộng hoà miền Nam Việt Nam để thay mặt toàn miền Nam tiếp nhận quốc th của các đại sứ. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại, khi Quảng Trị trở thành "tuyến đầu của Tổ quốc", hàng vạn ngời con u tú của đất Việt đã về đây tụ nghĩa, cùng quân và dân Quảng Trị làm nên những chiến công lẫy lừng. Nhiều tên đất, tên làng, tên núi, tên sông của Quảng Trị đã không chỉ còn là một địa danh thông thờng mà đã thành những biểu trng về một thời oanh liệt của dân tộc. Vinh dự thay khi đã có 57 cá nhân, 130 đơn vị, 100% huyện - (1) Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị - NXB Chính trị quốc gia .Trang 19 thị xã và toàn tỉnh Quảng Trị đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu cao quý nhất: Danh hiệu anh hùng. (Trong đó có 2 trờng học và 1 thầy giáo là Anh hùng lao động). Đặc điểm của vùng đất và con ngời nói trên đã chi phối sâu sắc quá trình hình thành và phát triển nền giáo dục Quảng Trị. Nếu nh thực tế của chiến tranh, thiên tai cùng những xáo trộn, chia cắt và với khoảng cách xa các đô thị lớn đã kìm hãm, cản trở sự phát triển thì ngợc lại với khát vọng sống, khát vọng muốn vơn lên và bản chất cần cù, chịu thơng, chịu khó của con ngời đã là nguyên nhân tạo nên sức sống bên trong của nền giáo dục trên mảnh đất này. Nhìn chung, so với cả nớc, hệ thống giáo dục ở Quảng Trị thời bấy giờ phát triển chậm và nhỏ bé. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống văn hoá và văn hiến. Từ rất sớm, đặc biệt là thời kỳ Lý - Trần đã có nhiều chủ trơng tiến bộ và đã đầu t lớn cho sự phát triển giáo dục. Dới triều Lý Thánh Tông (năm 1070, Văn Miếu Quốc Tử Giám đợc thành lập. Năm 1075 đã có kỳ thi quốc gia đầu tiên. Dới triều Lý Nhân Tông, năm 1076, kiểu trờng Đại học đầu tiên: Văn Miếu Quốc Tử Giám ra đời. Tiếp đó, nhất là thời kỳ nhà Trần, - 3 - (1): Lịch sử ng nh V n ho tà ă á tởng Qu ng Trị, trang 11- xuất b n n m 2001ả ả ă nhiều trờng học ở các châu, huyện đợc ra đời, các kỳ thi tuyển chọn nhân tài đ- ợc tổ chức thờng xuyên, các thiết chế và bầu không khí học hành đã đợc hình thành từ rất sớm. Trong khi đó ở Quảng Trị vào thời kỳ này gần nh cha có gì. Cho đến hiện nay, cha thấy có t liệu nào ghi lại hệ thống giáo dục Quảng Trị trong hơn 1000 năm Hán thuộc và thời kỳ Chiêm Thành. Ngay Dơng Văn An khi viết "Ô Châu Cận Lục" - năm 1555 - mặc dù đánh giá rất cao "địa khí" nơi đây, đến mức đã đặt câu hỏi: "Nếu chẳng bảo đây là nơi nuôi dỡng nên những bậc anh tài, tuấn kiệt, khai mở ra đờng học hành thành đạt thì làm sao có thể xứng với khí đất nh vậy" (*). (*) Ô châu Cận Lục - Dơng Văn An Nhng trong khi ghi chép rất chi tiết nhiều mặt của xã hội cũng không thấy phản ánh về hệ thống giáo dục. Điều đó cho thấy nếu có cũng rất ít và sơ sài. Hệ thống giáo dục cùng các thể chế, định chế để phát triển đợc bắt đầu và ngày càng rõ nét ở thời kỳ nhà Nguyễn, với hai thời kỳ khác nhau: Thời kỳ chúa Nguyễn (1558-1778) là giai đoạn đặt nền móng ban đầu và giai đoạn triều Nguyễn tiếp nối thì đợc phát triển rộng và mạnh hơn. Năm 1558, Nguyễn Hoàng chọn ái Tử để định đô dinh chúa. Trong 68 năm đặt "thủ phủ" ở Quảng Trị cũng nh những năm kế tiếp khi đã chuyển vào Chính Dinh (Huế) chúa Nguyễn đã: thực thi "những chính sách kinh tế, xã hội tích cực hơn so với đàng ngoài, các chúa Nguyễn đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định đời sống xã hội, tạo ra các điều kiện cần thiết để cho văn hoá Quảng Trị khẳng định cơ sở nền tảng của mình và vơn dậy trong những vận hội mới" ( 1 ). Riêng về phát triển giáo dục, thì đúng nh nhận định của nhà nghiên cứu Nguyễn Thế Long: "Thời chúa Nguyễn mới vào phải tiếp tục lo mở mang bờ cõi, tổ chức cho dân khai phá đất đai, tổ chức chính quyền cai trị, tuyển mộ binh lính, tích trữ lơng thực, đào hầm đắp luỹ để chuẩn bị đối phó với chúa Trịnh, vì vậy vấn đề giáo dục đợc ở hàng thứ yếu Mãi đến 1674, chúa Nguyễn Phúc Tấn mới mở khoa thi Chính đồ và Hoa Văn ".( 2 ) Tuy nhiên trong 68 năm đóng ở Quảng Trị, với những chính sách tích cực của mình, Nguyễn Hoàng đã góp phần đáng kể cho sự phát triển giáo dục. Theo t liệu của giáo s Nguyễn Quang Ngọc ( 3 ) thì từ 1660 đã có các kỳ thi tuyển chọn nhân tài mà nội dung đã chú - 4 - trọng đến các kiến thức thực tế của ngời dự tuyển. Nguyễn Hoàng thực hiện chọn ngời vào bộ máy cai trị bằng cả hai cơ chế: ( 1 )Lịch sử ngành Văn hoá - Thông tin Quảng Trị - NXB 2001 . Trang 10. (2)Nho học Việt Nam - NXB Giáo dục -1995 (3)Tiến trình lịch sử Việt Nam - Nguyễn Quang Ngọc (NXB Giáo dục-năm 2000, Trang 160) tiến cử và thi tuyển. Nhờ những chính sách tiến bộ này mà tại một số làng, xã đã lập đền Văn Thánh thờ Khổng Tử, nhiều làng xây dựng các hơng ớc, khoán ớc khích lệ sự học, phong trào đi học đã có những khởi động tích cực. Học lúc này là Nho học với vị thánh là Khổng Tử nên đã có một tục lệ mới ra đời: trớc khi cho con đi học, gia đình đa con đến đền Văn Thánh khấn lạy với lễ vật là một con gà, một đĩa xôi, sau đó mới gửi con cho một ông đồ nho dạy chữ Hán để học. Nh vậy, thế kỷ XVI-XVII, thời chúa Nguyễn, tuy cha có gì nổi trội nh- ng đã tạo đợc tiền đề cho giáo dục Quảng Trị, chuẩn bị cho sự phát triển cao hơn vào thời triều Nguyễn (1802-1945). Ngay từ buổi đầu cai trị đất nớc, các vua triều Nguyễn đã lấy Nho giáo làm quốc giáo và lấy Nho học làm hệ thống giáo dục duy nhất áp dụng trên toàn quốc. Quốc Tử Giám đợc chuyển từ Hà Nội vào Huế. Bộ máy quản lý giáo dục đợc hình thành từ triều đình đến phủ, huyện. Hệ thống trờng học đợc phát triển mạnh hơn. Triều đình cho xây Văn Miếu ở các tỉnh, các Văn chỉ ở các huyện (có nhiều nơi đến xã), cho dựng bia ghi tên những ngời khoa bảng trong địa hạt. Các làng xã cho lập Hội T Văn gồm những ngời khoa bảng và theo nho học. Các kỳ thi Hơng, thi Hội, thi Đình đợc tổ chức thờng xuyên hơn. Tính từ kỳ thi Hơng đầu tiên vào năm 1807 đến kỳ thi Hội cuối cùng vào năm Kỷ Mùi (1919) thì đã có 47 khoá thi Hơng, lấy đỗ 5.252 cử nhân và 39 khoá thi Hội, thi Đình, lấy đỗ 558 ngời (trong đó có 292 tiến sĩ và 266 phó bảng). Là tỉnh ở sát cạnh kinh đô lại có một số yếu tố tiền đề từ thời chúa Nguyễn, Quảng Trị giờ đây có thêm thuận lợi để phát triển. Theo " Đại Nam thực lục chính biên" tập VI và tập XII thì: "Quý Mùi _ Minh Mạng (7-1823) đặt chức đốc học ở Quảng Trị, lấy tri huyện Yên Lãng Trơng Cam Triêm bổ làm phó đốc học".( 1 ) - 5 - ( 1 ) Đại Nam thực lục chính biên - NXB Sử học, năm 1962, Trang 205 "Quý Tỵ _ Minh Mạng (1833) thăng giáo thụ là Hồ Sỹ Trinh lên đốc học Quảng Trị".( 1 ) Cơ quan đốc học Quảng Trị đóng ở xã Thạch Hãn, phía tây bắc tỉnh lỵ. Đến thời Thành Thái (1907) chuyển về phía nam tỉnh lỵ. Lúc này, tỉnh có hai phủ (Triệu Phong- Cam Lộ) có quan Giáo thụ, có ba huyện thuộc phủ Triệu Phong (Vĩnh Linh -Do Linh -Hải Lăng) có quan huấn đạo. Ngoài các trờng đã có tại tỉnh và hai phủ, các trờng mới ở các huyện đợc hình thành. Học xá của huyện Do Linh ra đời vào thời Thành Thái thứ 2 (1890) và học xá tại Cam Lộ ra đời vào năm Thành Thái thứ 17 (1905). Nh vậy so với các thời trớc, các tr- ờng học đã đợc phát triển khá hơn nhất là vào thời Minh Mạng, Tự Đức. Đây là các trờng quốc lập và đợc tổ chức, quản lý khá chặt chẽ. Tại làng xã không có trờng công lập mà chỉ có trờng dân lập hoặc học tại t gia: "Trong dân gian thì xa nay việc học tập vẫn hoàn toàn tự dân lo liệu lấy. Thầy học thì có từ thầy khoá, thầy đồ, thầy t dạy trẻ con cho đến bậc đại khoa" ( 2 ). Đây cũng là thời kỳ phát triển việc xây dựng các hơng ớc, khoán ớc với các quy định rất cụ thể phục vụ cho việc phát triển sự học. Về hình thức tổ chức học tại các làng xã, ở Quảng Trị không có gì khác so với nhiều địa phơng khác mà nhà nghiên cứu nho học Nguyễn Thế Long đã khái quát: "Lớp học thờng đặt ở nhà thầy đồ hoặc một nhà giàu đứng ra mời thầy về dạy con mình và trẻ em gần đó. Thầy giáo ngồi trên phản hoặc chõng, học sinh trải chiếu ra sàn để học hoặc nằm phủ phục để viết. Có bốn mức về trình độ: Mông học; ấu học, Trung tập và sau đó lên học bậc Đại tập ở tỉnh, rồi tham gia các kỳ thi Hơng, thi Hội, thi Đình do Triều Đình tổ chức" ( 1 ) Đại Nam thực lục chính biên - NXB Sử học, năm 1962, Trang 34) (2) Đào Duy Anh - Việt Nam văn hoá sử cơng. NXB Đồng Tháp, 1998 Năm 1858, thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, biến nớc ta thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến. " Cùng với chính sách cai trị nham hiểm, các thủ đoạn đàn áp những ngời yêu nớc và khai thác, bọc lột thuộc địa tàn nhẫn, thâm độc, chúng thực thi những âm mu rất xảo quyệt về giáo dục", " chủ trơng nhất quán của chúng là thi hành chính sách ngu dân" ( 1 ). Chơng trình - 6 - "Phát triển giáo dục theo chiều nằm chứ không phát triển giáo dục theo chiều đứng" của toàn quyền Martin năm 1924 chính là kế hoạch thực thi ý đồ đen tối đó. Hậu quả trực tiếp của nó là 95% dân số Việt Nam mù chữ, cả nớc năm 1940 chỉ có 44 vạn học sinh tiểu học, 5.000 học sinh trung học và 700 sinh viên đại học. Trong cái "khung" chung đó, lại là tỉnh nghèo, ở xa trung tâm nên giáo dục Quảng Trị càng không có sự phát triển gì đáng kể. Hệ thống giáo dục bao gồm các hơng trờng, liên hơng trờng và trờng sơ cấp. Thực tế cho thấy, đến năm 1939-1940 toàn tỉnh cũng chỉ có 6 trờng tiểu học: 1 trờng tỉnh và 5 tr- ờng của huyện (Hải Lăng, Triệu Phong, Vĩnh Linh, Cam Lộ, Do Linh). Ngoài ra, có một số trờng tiểu học với ba lớp đầu cấp ở Ngô Xá, Tờng Vân (Triệu Phong), Mai Xá (Do Linh), An Ba Đông (Vĩnh Linh), vào Quốc học (Huế) hoặc Võ Tánh (Quy Nhơn) Rõ ràng là giáo dục Quảng Trị trong thời Pháp thuộc, cả hệ thống tổ chức cũng nh quy mô ngời học đều bé nhỏ. Mục đích đào tạo là phản động, nội dung thì nghèo nàn và xa rời thực tế. Tuy nhiên, đúng nh nhận định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: "Âm mu đồng hoá thông qua giáo dục của chúng đã thất bại về cơ bản". Số đông học sinh Quảng Trị đợc học qua nhà trờng thời Pháp đã không thành tay sai đắc lực của thực dân, trái lại vẫn giữ đợc lòng yêu nớc, thơng dân. Đặc biệt có ( 1 ) 50 Năm phát triển sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo (Bộ GD & ĐT, trang 13) một bộ phận u tú, gặp ánh sáng cách mạng, đợc Đảng dìu dắt, giáo dục, bản thân lại giàu lòng yêu nớc, giàu ý chí tự học, tự rèn đã tham gia cách mạng và đã trởng thành cùng cách mạng trở thành những nhà chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, khoa học tên tuổi đóng góp xứng đáng cho nớc nhà. Tiêu biểu nh Cố Tổng Bí th Lê Duẩn, các đồng chí Trần Hữu Dực, Trần Quỳnh, Đoàn Khuê, Đặng Thí, Trần Hoàn, Nguyễn Hữu Khiếu, Lê Chởng và nhiều đồng chí khác. Nhìn một cách xuyên suốt cả một quá trình lịch sử cho đến năm 1945, trên đất Quảng Trị đã từng có hai dòng giáo dục: giáo dục dân gian và giáo dục chính quy. Dòng giáo dục dân gian là dòng giáo dục mà các thế hệ ngời Quảng Trị đã truyền lại cho nhau những tri thức, những kinh nghiệm trong lao động, đánh giặc và tổ chức cuộc sống. Dòng giáo dục chính quy quy do Nhà nớc - 7 - phong kiến và thực dân Pháp tổ chức, tuy có những tăng tiến nhất định theo thời gian nhng về cơ bản từ hệ thống tổ chức đến quy mô trờng lớp, số lợng ngời học, cơ sở vật chất kỹ thuật đều phát triển chậm, nhỏ bé và không có gì đặc sắc nổi trội so với các địa phơng khác. Điều quan trọng và có ý nghĩa nhất là ý thức, thái độ và kết quả trong sự học của con ngời Quảng Trị trong hoàn cảnh thực tế khó khăn đó. Rõ ràng là con ngời Quảng Trị phải vừa học một phần trong trờng học vừa phải học nhiều ở trờng đời, học một phần với thầy còn lại phải tự học, tự hoàn thiện bản thân. Khó khăn càng nhiều thì sự khổ học càng lớn, sự khuyến khích, hỗ trợ từ gia đình dòng họ, cộng đồng càng cao. Đã có hai sự thật rất đáng trân trọng: Một là: Truyền thống hiếu học. Do những thiệt thòi riêng mà trừ danh nhân Bùi Dục Tài, còn lại ngời Quảng Trị hầu hết đỗ đạt vào thời triều Nguyễn. Theo thống kê từ các kỳ thi, Quảng Trị đã có 166 vị đỗ cử nhân, 10 vị đỗ phó bảng và 17 vị đỗ tiến sĩ (xem bảng phụ lục đính kèm). Trong một thời gian không dài lại với một số dân ít ỏi, đó là một tỉ lệ không thấp so với các địa phơng khác. Nhng nếu cộng chung một quá trình dài thì số lợng đó nhỏ hơn nhiều so với các tỉnh có điều kiện phát triển giáo dục sớm, nhất là các tỉnh ngoài Bắc. Vì vậy sẽ là không hợp lý nếu nói Quảng Trị là tỉnh có truyền thống khoa bảng. Nhng điều vô cùng quý báu và đáng trân trọng chính là con đờng vợt qua nhọc nhằn, khó khăn với lòng khát vọng để khổ học để thành tài của các danh nhân này. Trong số đó, tấm gơng của Bùi Dục Tài mãi mãi là tấm g- ơng sáng để mọi thế hệ cùng soi. Sinh vào năm Đinh Dậu (1477) tại một vùng quê nghèo (Hải Tân - Hải Lăng), trong buổi đầu của xứ Ô - Lý mới trở về Đại Việt, nơi "đất đai hẻo lánh, phong tục chất phác, nhân vật tha thớt, không thể so với châu Hoan, châu ái". (*) Nhng với ý chí khổ học sau hơn 10 năm đèn sách, ông đã "sớm nêu sĩ vọng, đột phá khai khoa" (*) xuất sắc vợt qua kỳ thi Hơng (1501) rồi kỳ thi Hội, thi Đình (1502) để vinh hạnh nhận bằng Đệ nhị giáp tiến sĩ, đợc "sắc tứ vinh quy", đợc khắc tên vào bia ở Văn Miếu và đợc phong hàm thất phẩm. "Do có công ứng nghĩa, lại tài cao đợc thăng tả thị lang Bộ lại"(*). Trớc khi mất ông làm chức tham tớng, sau khi mất đợc vua Lê Chiêu Tông truy tặng chức Thợng th Bộ lễ. Học giả Dơng Văn An ca ngợi ông: "Bùi Dục Tài về chính trị, văn chơng xứng đáng làm bậc anh tài trong thiên hạ chứ đâu phải là bậc anh tài của riêng châu Ô". Nhà bác học Lê Quý - 8 - (1),(2): Ch u Cận Lục - DÔ â ng V n Anơ ă Đôn khen ông "văn mạch một phơng dằng dặc không dứt". Còn nhân dân thì chôn cất, thờ cúng ông trang trọng trong chùa lớn của làng với niềm kính yêu sâu sắc. Từ ngời đột phá khai khoa là Bùi Dục Tài năm (1502) đến ngời đỗ phó bảng trong kỳ thi Hội cuối cùng (1919)là Lê Nguyên Lợng (quê ở Do Linh), các vị đại khoa Quảng Trị không chỉ đạt đến danh giá khoa bảng mà còn là tấm gơng đáng kính, đáng phục vì chí tiến thủ, đức kiên nhẫn và nghị lực phi thờng. Lòng hiếu học, tinh thần khổ học đó là kết tinh (*) Trích từ "Ô Châu Cận Lục" - Dơng Văn An một cách cô đúc và sinh động khát vọng vơn lên và đức tính cần mẫn chịu th- ơng chịu khó của ngời dân Quảng Trị vậy. Hai là: Truyền thống khuyến học. Cùng với việc thờng xuyên học hỏi, truyền cho nhau những hiểu biết, kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày, ng- ời dân Quảng Trị cũng sớm thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của việc học có hệ thống, quy cũ ở trờng, lớp chính quy. Việc số đông phải thất học càng làm cho khao khát học hành, tôn vinh sự học trong nhân dân Quảng Trị có một màu sắc riêng. Điều này đã đợc phản ánh rất rõ qua nội dung các hơng ớc, khoán ớc đ- ợc xây dựng sớm ở Quảng Trị. Ngay từ tháng 6 năm Giáp Ngọ (1774) hơng ớc làng Phú Kinh (Hải Hoà, Hải Lăng) đã ghi rõ: "Ai ai cũng phải học, học chữ, học nghề, học lễ nghĩa". Nh vậy là cách đây gần 300 năm, ngời dân Phú Kinh đã có ý thức rằng không phải một số ngời mà "ai ai" cũng phải học và không chỉ học để có kiến thức mà học để còn làm việc có hiệu quả hơn và làm ngời tốt hơn. Ngày 25-6-1856, bản khoán ớc của làng Cu Hoan (Hải Thiện, Hải Lăng) quy định cụ thể việc tạo điều kiện cho sự học: "Trích 9 mẫu hạ điền, 5 sào thu điền cấp cho việc học giao cho lý dịch 3 mẫu, giá 48 quan để lo tế xuân thu nhị kỳ, còn 6 mẫu với giá 100 quan chuẩn cấp cho việc mời thầy dạy, 5 sào còn lại chuẩn cấp cho phu trờng". Nhiều làng khác ngoài nội dung trên đã quy ớc rất cụ thể về các điều khoản để khuyến khích ngơì dạy, ngời học. Chẳng hạn: "Học trò nghèo chăm học đợc làng trợ cấp, đi thi đợc cấp tiền, gạo làm lệ phí nhằm giúp con em chú tâm vào đèn sách và ứng thi thành đạt". Hay: "Những ai khai khoa tiến sĩ văn-võ, bản xã làm một lễ tạ tam sinh (lợn, trâu, dê) lại đợc mừng tiền 10 quan, ngoài ra gia thởng một mẫu ruộng canh - 9 - (1) Xem Tạp chí Cửa Việt (số 15/92 tác suốt đời. Ai đỗ cử nhân văn - võ, thì bản xã mổ trâu lễ tạ, đợc thởng 8 quan, gia thởng 5 sào ruộng canh tác suốt đời. Những ai đỗ tú tài, bản xã làm lễ tạ một bò, mừng tiền 5 quan, gia thởng 3 sào ruộng "( 1 ) Thành đạt của các vị đại khoa, ngoài niềm say mê và ý chí của chính họ còn có biết bao công lao tần tảo của những ngời vợ, một nắng hai sơng của các bậc cha mẹ, sự hỗ trợ, khuyến khích của dòng họ, xóm làng Những khuyến khích, hỗ trợ học hành này đã góp phần trực tiếp cho họ thành đạt và khi họ đã thành đạt thì đó là niềm vui, niềm kiêu hãnh to lớn của gia đình, dòng họ, làng xóm. Khi học, khi thi đợc cả cộng đồng khích lệ, giúp đỡ, khi thành đạt thì đợc cả làng xã hân hoan đón rớc, khi mất thì đợc làng xóm chăm lo hậu sự, thờ cúng thành kính. Tóm lại, qua một quá trình dài dới chế độ phong kiến và thực dân Pháp, nền giáo dục chính quy trên đất Quảng Trị là nhỏ bé và cách xa với yêu cầu của cuộc sống. Những tài sản to lớn mà lịch sử đã để lại đó là: truyền thống hiếu học và khuyến học của nhân dân ta. Đây là một nội lực cho sự phát triển nền giáo dục trong chính thể mới và thời đại mới. * * * Dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, cuộc Cách mạng tháng 8-1945 đã thành công rực rỡ, đa dân tộc ta bớc sang một giai đoạn phát triển mới về chất. Nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục Quảng Trị nói riêng dù phải trải qua thách thức to lớn của hai cuộc kháng chiến lâu dài và gian khổ đã chứng minh đợc sức sống của mình bằng sự phát triển liên tục. 55 năm (1945-2000), giáo dục Quảng Trị đã trãi qua 4 thời kỳ khác nhau: - Giai đoạn 1 (1945-1954): Từ ngày 22 đến ngày 25-8-1945, cuộc khởi nghĩa cớp chính quyền đã đợc tổ chức thành công ở Quảng Trị - chính quyền cách mạng đã đợc thành lập. Từ đây, ngời dân Quảng Trị cùng với cả nớc là ngời chủ của một đất nớc độc lập. Trong buổi đầu trứng nớc đó, thực dân Pháp lại quay lại xâm lợc nớc ta một lần nữa. Kháng chiến, kiến quốc là yêu cầu tổng quát của lịch sử lúc này. Nền giáo dục mới chủ yếu phải xây dựng vì về cơ bản chúng ta không thể kế thừa hệ thống giáo dục thực dân Pháp tổ chức tr- ớc đây. Trong chín năm kháng chiến, một phần vùng đồng bằng và đô thị lại bị địch chiếm, việc bắn phá, càn quét lại diễn ra thờng xuyên. Dù vậy, ngày từ - 10 - (1): Xem T p chí Cửa Việt (số 15/1992)ạ [...]... âäüng, tuy nhiãn cọ sỉû bäø sung ráút quan trng khi chiãún sỉû thay âäøi Vng gii phọng phạt tri øn, vng âëch chiãúm thu hẻp con em cọ trçnh âäü tỉì cạc loải hçnh âọ bäø sung cho nhau, tảo ra màût bàòng hc váún trong thãú hãû tr ca Qung Trë Trong âiãưu kiãûn khạng chiãún gay go v ạc liãût, giạo dủc Qung Trë váùn giỉỵ vỉỵng v tiãúp tủc phạt tri øn hãû thäúng trỉåìng Tiãøu hc, phạt tri øn trỉåìng cáúp II:... ton qúc láưn thỉï II ngy 11/2/1952 tải x Vinh Quang, Tun Quang, Âng ta quút âënh ra cäng khai hoảt âäüng, âäøi tãn Âng cäüng sn Âäng Dỉång thnh Âng lao âäüng Viãût Nam "Phạt tri øn chãú âäü dán ch nhán dán, gáy cå såí cho ch nghéa x häüi" (1) Âáy l cå häüi cho giạo dủc c nỉåïc v Giạo dủc Qung Trë cọ nhiãưu thûn låüi nháút âãø phạt tri øn Nàm 1952 l nàm tri øn khai hãû thäúng giạo dủc måïi åí Qung Trë,... â bäø sung cho Ty v phán vãư cạc trỉåìng hc Âọ l cạc trỉåìng: Trỉåìng cáúp I-II Cam thy (Cam Läü) do tháưy Nguùn Vàn Thanh lm Hiãûu trỉåíng, Trỉåìng cáúp I-II Tri ûu An (Tri ûu Phong) do tháưy Nguùn Thanh lm Hiãûu trỉåíng, Trỉåìng cáúp I-II Tri ûu Sån do tháưy Âàûng Bạ Âãû lm Hiãûu trỉåíng, Trỉåìng cáúp I-II Hi Phong (Hi Làng) do tháưy Hong Âỉïc Thảc lm Hiãûu trỉåíng Trỉåìng cáúp II Chåü Cản (Tri ûu... càn cỉï du kêch nhỉ Tri ûu Ngun (chiãún khu Ba Lng), Cam Läü, Vénh Linh, Tri ûu Phong, Do Linh, Hi Làng âãưu cọ trỉåìng Tiãøu hc - 31 - Linh) Cam Läü cọ cáúp 1 Lã Thãú Hiãúu: 10 låïp tải Ca; cáúp I Vénh Liãm (Vénh Tri ûu Phong cọ cáúp 1 Tri ûu Tán (lục âọ l x Phong Tán) anh Nguùn Hỉỵu Êch lm Hiãûu trỉåíng Do Linh cọ cáúp I Linh Quang, anh Hong vàn Thy lm Hiãûu trỉåíng (thåìi k 1953 âáy l vng âëch háûu)... tènh Qung Trë Âãø phạt âäüng phong tro, Ty Bçnh dán hc vủ â täø chỉïc biãn chãú cạc trỉåíng ban bçnh dán hc vủ åí cạc âëa phỉång Äng Nguùn Hỉỵu Êch lm trỉåíng ban bçnh dán hc vủ åí Tri ûu Phong; äng Phan Quang Diãu (Phan Quang) trỉåíng ban bçnh dán hc vủ åí huûn Hi Làng; äng Hong Âỉïc Thảc lm trỉåíng ban bçnh dán hc vủ åí Cam Läü; äng Nguùn Thiãûu lm trỉåíng ban ban bçnh dán hc vủ åí Vénh Linh Lục... nhỉng cạc cạn bäü v giạo viãn vä cng pháún khåíi v do âọ phong tro âỉåüc ni dỉåỵng, phạt tri øn Säú liãûu lỉu trỉỵ lục âọ l 753 låïp bçnh dán hc vủ, 327 giạo viãn v 13.595 hc viãn Con säú ny cng cọ nghéa l gáưn hãút säú ngỉåìi trong tøi cỉí tri åí Qung Trë â biãút chỉỵ Phong tro bçnh dán hc vủ åí Qung Trë phạt tri øn cho tåïi khi màût tráûn våỵ Trong thnh cäng to låïn âọ cọ sỉû âọng gọp quan trng ca... khai mảc tải Khe Su Tri ûu Ngun â âạnh giạ cao kãút qu âảt âỉåüc trãn 3 màût tráûn chênh trë, qn sỉû v ci thiãûn âåìi säúng nhán dán Vãư vàn họa giạo dủc, nhán dán Qung Trë vỉìa khạng chiãún vỉìa chàm lo chụ trng xáy dỉûng âåìi säúng måïi Phong tro bçnh dán hc vủ váùn âỉåüc duy trç, kãø c cạc låïp sạt nạch âëch (1) Tènh y cng lỉu viãûc thnh láûp Ty Tiãøu hc vủ Qung Trë Äng Trỉång Quang Phiãn â cọ... B×nh d©n häc vơ vµ hƯ thèng c¸c trêng tiĨu häc ®· ®ỵc chó träng ph¸t tri n Mét phong trµo qn chóng réng lín, s«i nỉi "diƯt giỈc dèt" ®· ®ỵc dÊy lªn trªn toµn tØnh Vỵt qua mu«n ngµn khã kh¨n v× thiÕu thÇy, thiÕu s¸ch, thiÕu mäi ph¬ng tiƯn, 17 trêng tiĨu häc cđa nỊn gi¸o dơc míi ®· bíc vµo n¨m häc ®Çu tiªn Ph¸t tri n theo bíc ph¸t tri n cđa c«ng cc kh¸ng chiÕn, l¹i ®ỵc tiÕp søc bëi c¸c ®oµn c¸n bé, gi¸o... väng mn ®ãng gãp ®Ĩ x©y dùng vµ ph¸t tri n Qu¶ng TrÞ lµ ngun väng phỉ biÕn trong toµn x· héi còng nh c¸n bé vµ gi¸o viªn thc ngµnh Theo ®Ị nghÞ cđa tØnh, ChÝnh phđ ®· ®ång ý cho lÊy l¹i 8 hun, thÞ x· nh trc ®Çy vµ sau ®ã lËp thªm hun thø chÝn lµ hun §akr«ng Qu¶ng TrÞ b¾t ®Êu sù ®ỉi míi vµ ph¸t tri n tõ mét ®iĨm xt ph¸t hÕt søc thÊp Ngµnh gi¸o dơc ®· cã nh÷ng bíc ph¸t tri n cđa thêi kú tríc ®ã nhng ®ã... cỉåìng cn quẹt, âạnh phạ, khng bäú, bàõt lênh, láûp häüi Tãư Chụng måí nhỉỵng âåüt táún cäng cn quẹt vo cạc vng du kêch Vénh Hong (Vénh Linh), Hi Trung, Hi Phong (Hi Làng), Cam An (Cam Läü); Tri ûu Cå, Tri ûu Bçnh (Tri ûu Phong) Chụng âọng thãm vë trê v thạp canh dc qúc läü I, quanh thë x tènh l v cạc thë tráún Âãø âäúi phọ våïi ám mỉu th âoản ca âëch, ngy 10 thạng 02 nàm 1951, Tènh y ra chè thë vãư kãú . bộ và đã đầu t lớn cho sự phát tri n giáo dục. Dới tri u Lý Thánh Tông (năm 1070, Văn Miếu Quốc Tử Giám đợc thành lập. Năm 1075 đã có kỳ thi quốc gia đầu tiên. Dới tri u Lý Nhân Tông, năm 1076,. tiền đề cho giáo dục Quảng Trị, chuẩn bị cho sự phát tri n cao hơn vào thời tri u Nguyễn (1802-1945). Ngay từ buổi đầu cai trị đất nớc, các vua tri u Nguyễn đã lấy Nho giáo làm quốc giáo và lấy. từ Hà Nội vào Huế. Bộ máy quản lý giáo dục đợc hình thành từ tri u đình đến phủ, huyện. Hệ thống trờng học đợc phát tri n mạnh hơn. Tri u đình cho xây Văn Miếu ở các tỉnh, các Văn chỉ ở các huyện

Ngày đăng: 09/07/2014, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w