Bảo hiểm x• hội (BHXH) là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất trong hệ thống bảo đảm x• hội. Bảo hiểm x• hội có bản chất nhân văn sâu sắc nhằm mục đích ổn định cuộc sống của người lao động. Nó luôn theo suốt cả cuộc đời người lao động từ khi còn trong bụng mẹ được hưởng chế độ thai sản đến khi trưởng thành người lao động được hưởng các chế độ ốm đau, tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), khi về già được hưởng chế độ hưu trí và khi qua đời được hưởng chế độ mai táng phí. Thông qua phương tiện đồng tiền, bảo hiểm x• hội thực hiện các hoạt động thu, chi bảo hiểm x• hội - đây là nội dung chính của chính sách tài chính bảo hiểm x• hội. Các hoạt động bảo hiểm x• hội cần phải có nguồn tài chính làm phương tiện, song mục tiêu của các hoạt động tài chính bảo hiểm x• hội không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục đích an sinh x• hội. Xuất phát từ bản chất tốt đẹp của bảo hiểm x• hội nên ngay từ khi mới thành lập nước Đảng và Nhà nước ta đ• rất quan tâm đến hoạt động này. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, chính sách bảo hiểm x• hội luôn gắn liền và phát triển cùng với các thời kỳ phát triển của đất nước. Trong thời kỳ bao cấp, chính sách tài chính bảo hiểm x• hội cũng mang nặng tính bao cấp. Bước sang thời kỳ đổi mới, để phù hợp với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng x• hội chủ nghĩa, chính sách bảo hiểm x• hội nói chung và chính sách tài chính bảo hiểm x• hội nói riêng đ• được Nhà nước điều chỉnh kịp thời. Tuy nhiên trong việc thực hiện chính sách tài chính bảo hiểm x• hội đ• bộc lộ một số nội dung cần phải được nghiên cứu để hoàn chỉnh tiếp như: Nhận thức về tài chính bảo hiểm x• hội như thế nào cho đúng, quỹ bảo hiểm x• hội có độc lập với ngân sách hay không, tài chính bảo hiểm x• hội có phải là tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu hay không... Và theo nội dung đổi mới thì việc thực hiện chính sách tài chính bảo hiểm x• hội có gì thuận lợi, khó khăn, và còn những tồn tại gì cần giải quyết? Đây chính là những vấn đề thời sự cần phải được nghiên cứu một cách có hệ thống. Xuất phát từ nhận thức trên, tôi lựa chọn đề tài “Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm x• hội ở Việt nam” làm luận văn Thạc sỹ của mình.
Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất trong hệ thống bảo đảm xã hội. Bảo hiểm xã hội có bản chất nhân văn sâu sắc nhằm mục đích ổn định cuộc sống của ngời lao động. Nó luôn theo suốt cả cuộc đời ngời lao động từ khi còn trong bụng mẹ đợc hởng chế độ thai sản đến khi trởng thành ngời lao động đợc hởng các chế độ ốm đau, tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), khi về già đợc hởng chế độ hu trí và khi qua đời đợc hởng chế độ mai táng phí. Thông qua phơng tiện đồng tiền, bảo hiểm xã hội thực hiện các hoạt động thu, chi bảo hiểm xã hội - đây là nội dung chính của chính sách tài chính bảo hiểm xã hội. Các hoạt động bảo hiểm xã hội cần phải có nguồn tài chính làm phơng tiện, song mục tiêu của các hoạt động tài chính bảo hiểm xã hội không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục đích an sinh xã hội. Xuất phát từ bản chất tốt đẹp của bảo hiểm xã hội nên ngay từ khi mới thành lập nớc Đảng và Nhà nớc ta đã rất quan tâm đến hoạt động này. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, chính sách bảo hiểm xã hội luôn gắn liền và phát triển cùng với các thời kỳ phát triển của đất nớc. Trong thời kỳ bao cấp, chính sách tài chính bảo hiểm xã hội cũng mang nặng tính bao cấp. Bớc sang thời kỳ đổi mới, để phù hợp với chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chính sách bảo hiểm xã hội nói chung và chính sách tài chính bảo hiểm xã hội nói riêng đã đợc Nhà nớc điều chỉnh kịp thời. Tuy nhiên trong việc thực hiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội đã bộc lộ một số nội dung cần phải đợc nghiên cứu để hoàn chỉnh tiếp nh: Nhận thức về tài chính bảo hiểm xã hội nh thế nào cho đúng, quỹ bảo hiểm xã hội có độc 1 lập với ngân sách hay không, tài chính bảo hiểm xã hội có phải là tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu hay không . Và theo nội dung đổi mới thì việc thực hiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội có gì thuận lợi, khó khăn, và còn những tồn tại gì cần giải quyết? Đây chính là những vấn đề thời sự cần phải đợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Xuất phát từ nhận thức trên, tôi lựa chọn đề tài Phơng hớng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt nam làm luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu -Tổng hợp và hệ thống hoá những vấn đề lý luận về bản chất của tài chính bảo hiểm xã hội. -Đánh giá thực trạng về tài chính bảo hiểm xã hội, thực tế quản lý tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt nam trong thời gian qua. -Đề xuất phơng hớng nhằm hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở nớc ta trong thời gian tới. 3. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh; đờng lối chính sách của Đảng đợc đề ra trong các kỳ đại hội VI,VII,VIII và IX về lĩnh vực kinh tế xã hội. Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, hệ thống, khái quát, tổng hợp, thống kê và phân tích. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài làm rõ thêm những nội dung liên quan đến chính sách tài chính bảo hiểm xã hội nh nhận thức về tài chính của bảo hiểm xã hội nh thế nào cho đúng, quỹ bảo hiểm xã hội có độc lập với ngân sách hay không, tài chính bảo hiểm xã hội có phải là tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu hay không . Đánh giá thực 2 trạng về tài chính bảo hiểm xã hội, thực tế quản lý tài chính BHXH ở Việt nam trong thời gian qua. Trình bày một cách hệ thống nội dung chính sách tài chính trong thời kỳ đổi mới. Nêu lên phơng hớng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội trong thời gian tới. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu chính sách tài chính bảo hiểm xã hội mà chủ yếu là chính sách thu, chi của 5 chế độ bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội Việt nam quản lý còn chính sách bảo hiểm y tế do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cha đề cập đến. Tuy nhiên Bảo hiểm y tế đã sát nhập vào bảo hiểm xã hội nên phần điều kiện tổ chức thực hiện đề tài có đề cập một số phần nhỏ để đảm bảo tính thống nhất trong việc tổ chức thực hiện. 6. Kết cấu của luận văn Để làm rõ mục đích nghiên cứu nên trên ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài có cấu trúc 3 chơng chính nh sau: Chơng 1- Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và tài chính bảo hiểm xã hội. Chơng 2-Thực trạng chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt nam. Chơng 3-Phơng hớng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở nớc ta trong những năm tới. 3 Chơng 1- Cơ sở lý luận về Bảo Hiểm Xã Hội và tài chính Bảo Hiểm Xã Hội 1.1. Những vấn đề cơ bản về BHXH và tài chính Bảo Hiểm Xã Hội 1.1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò của Bảo hiểm xã hội 1.1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội (BHXH) ra đời và phát triển từ khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện ở Châu âu. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), Bảo hiểm xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với tất cả các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp cộng đồng để đối phó với những khó khăn về kinh tế - xã hội do bị ngừng hoặc giảm nhiều về thu nhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già, chết đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con. Bảo hiểm xã hội là một nội dung lớn nhất và ổn định nhất của an sinh xã hội. Trong bất cứ xã hội nào có nền kinh tế thị trờng, nhu cầu bảo hiểm xã hội luôn luôn là yêu cầu thiết yếu của cuộc sống của cán bộ, công chức, quân nhân và ngời lao động (sau đây gọi tắt là ngời lao động). ở hầu hết các nớc trên thế giới, dới các hình thức khác nhau, bảo hiểm xã hội đã ra đời và phát triển hàng trăm năm nay, từ tự phát đến tự giác, từ tự nguyện đến bắt buộc, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện, tùy theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội của từng quốc gia. Đến giữa thế kỷ 20, bảo hiểm xã hội đã đợc thừa nhận trong bản Tuyên ngôn nhân quyền do Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 10/12/1948. Trong bản Tuyên ngôn có đoạn viết: Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã hội có quyền hởng bảo hiểm xã hội. Quyền đó đặt trên cơ sở sự thỏa mãn các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cần cho nhân cách và sự tự do phát triển 4 của con ngời Năm 1952, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã đa ra Công ớc số 102 về chế độ BHXH để khuyến cáo các nớc thành viên Liên hiệp quốc thực hiện. Theo quy định của tổ chức ILO, Bảo hiểm xã hội có 9 chế độ trợ cấp: - Chăm sóc y tế - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thai sản - Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp hu trí - Trợ cấp tử tuất - Trợ cấp thất nghiệp - Trợ cấp gia đình - Trợ cấp tàn tật (mất sức lao động) Ngày nay, bảo hiểm xã hội đã phát triển rộng khắp các nớc trên thế giới với các hình thức phong phú đa dạng nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống cho ng- ời lao động và gia đình họ khi gặp các rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. ở nớc ta, trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, chỉ có công nhân viên chức và lực lợng vũ trang mới là đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội, Nhà nớc đảm bảo đối tợng này những trợ cấp khác nhau bằng tiền hoặc hiện vật. Nguồn chi trả bảo hiểm xã hội do ngân sách Nhà nớc cấp trên cơ sở đóng góp của các xí nghiệp và của Nhà nớc, ngời lao động không phải trực tiếp đóng góp. Chuyển sang cơ chế thị trờng, ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia bảo hiểm xã hội. Khi đó bảo hiểm xã hội không phải chỉ có sự đảm bảo, sự đãi ngộ về vật chất và tinh thần đối với công nhân viên 5 chức mà là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của mọi ngời lao động khi họ giảm hoặc mất khả năng lao động. Theo Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành. Bao gồm các chế độ sau: - Chế độ trợ cấp ốm đau - Chế độ trợ cấp thai sản - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động - Chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp - Chế độ trợ cấp hu trí - Chế độ trợ cấp tử tuất Ngoài ra, theo Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 21/3/2001 thì bảo hiểm xã hội còn thực hiện chế độ nghỉ dỡng sức, phục hồi sức khỏe cho ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội. 1.1.1.2.Bản chất BHXH, phân biệt BHXH và bảo hiểm thơng mại Bảo hiểm xã hội là một hệ thống các chế độ trợ cấp nhằm góp phần thay thế thu nhập (tiền lơng hoặc tiền công) của ngời lao động khi gặp phải những tr- ờng hợp rủi ro bị mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí hoặc tử tuất để đảm bảo cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ bằng cách hình thành một quỹ tài chính để trợ cấp do các bên liên quan đến việc sử dụng lao động và bản thân ng- ời lao động đóng góp. Bảo hiểm xã hội ra đời là yêu cầu khách quan đối với ngời lao động và xã hội. Xét từ phía ngời lao động, trong quá trình lao động sản xuất, kinh doanh, ngời lao động luôn gặp phải những trờng hợp rủi ro khách quan nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, già yếu . làm cho họ bị mất khả năng 6 lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn, giảm hoặc mất nguồn thu nhập từ tiền lơng, tiền công để đảm bảo cuộc sống; hoặc ngời lao động bị chết mà con cái ở tuổi vị thành niên, bố mẹ già yếu mất nơi nơng tựa. Vì thế để có nguồn tài chính thay thế cho thu nhập từ tiền lơng, tiền công nhằm ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình ngời lao động khi gặp rủi ro hoặc già yếu tất yếu khách quan phải tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội. Xét từ phía xã hội, quy luật bảo toàn nòi giống, duy trì lực lợng lao động cho tơng lai của xã hội, những ngời lao động nữ trong quá trình sản xuất công tác họ còn phải làm nhiệm vụ ngời mẹ sinh đẻ, nuôi con, chăm sóc con lúc ốm đau . Trong thời gian thai sản, nuôi con nhỏ, chăm sóc con lúc ốm đau họ phải nghỉ lao động nên mất nguồn thu nhập từ tiền lơng, tiền công. Để đảm bảo nguồn tài chính cho các nhu cầu đó tất yếu khách quan phải tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội thích hợp. Mặt khác, do sự vận động của các quy luật nội tại của nền kinh tế thị tr- ờng đặc biệt là quy luật cạnh tranh nên trong quá trình sản xuất kinh doanh, một số doanh nghiệp gặp phải rủi ro khách quan hoặc chủ quan dẫn đến sản xuất kinh doanh đình trệ, phá sản, ngời lao động có thể bị thất nghiệp, mất thu nhập không đảm bảo cuộc sống, ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế, đời sống, trật tự, an ninh xã hội. Vì thế để đảm bảo nền kinh tế-xã hội phát triển cân bằng, ổn định, bền vững, cuộc sống của ngời lao động ổn định trớc những rủi ro khách quan Nhà nớc phải có những biện pháp. Một trong những biện pháp đó là tạo dựng quỹ bảo hiểm xã hội. Nhà nớc có thể thông qua phân phối lại Ngân sách Nhà nớc để đóng góp một phần vào quỹ bảo hiểm xã hội hoặc Nhà nớc bắt buộc các doanh nghiệp cũng phải tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Số tiền các doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thông qua việc chấp nhận giá sản phẩm. Chính vì tính chất xã hội, tính chất cộng đồng này nên quỹ bảo hiểm cho ngời lao động mới có tên là quỹ bảo hiểm xã hội. Thực chất ngời sử dụng lao động nộp phí vào quỹ bảo hiểm xã hội là nộp thay cho ngời tiêu dùng sản phẩm để đảm bảo an toàn cho 7 xã hội. Ngời lao động đợc hởng các chế độ bảo hiểm xã hội không phải chỉ do chính bản thân ngời lao động đóng góp theo quy định mà cả chủ sử dụng lao động và Nhà nớc cũng góp phần. Tuy nhiên bảo hiểm xã hội cũng là một loại hình bảo hiểm tham gia hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thơng mại có nhiều điểm giống và khác nhau, nhng có một số điểm giống và khác nhau cơ bản đó là: Giống nhau: Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thơng mại đều hoạt động theo nguyên tắc lấy số đông bù cho số ít. Nghĩa là số đông ngời tham gia đóng bảo hiểm để bảo hiểm cho số ít ngời không may bị rủi ro. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thơng mại chủ yếu do các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội đóng góp. Khác nhau: Hoạt động của bảo hiểm xã hội là những hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà vì an sinh xã hội. Thu của bảo hiểm xã hội dùng để chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội. Nếu thu không đủ chi, Ngân sách Nhà nớc trợ cấp. Hầu hết các nớc trên thế giới, Ngân sách Nhà nớc đều cấp bù cho quỹ bảo hiểm xã hội một khối lợng rất lớn nh: Đan mạch Nhà nớc cấp hỗ trợ 81%, Ai len là 66% ., ở nớc ta, theo chính sách bảo hiểm xã hội hiện hành, ngời lao động và chủ sử dụng lao động đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội 20% tiền lơng. Trong quãng thời gian ngời lao động nghỉ hu, quỹ bảo hiểm xã hội chỉ đủ chi trả cho 8 năm, từ năm thứ 9 Ngân sách Nhà nớc cấp bù. Nhng mục đích của loại hình bảo hiểm thơng mại là lợi nhuận. Các hoạt động bảo hiểm thơng mại đợc thực hiện theo Luật Công ty và Luật doanh nghiệp, phải hạch toán kinh doanh, phải đóng thuế cho Nhà nớc và nếu thua lỗ không đợc Nhà nớc cấp bù. Đó là những điểm khác nhau cơ bản giữa bảo hiểm 8 xã hội và các loại bảo hiểm thơng mại. 1.1.1.3. Vai trò của bảo hiểm xã hội Hoạt động bảo hiểm xã hội là loại hoạt động dịch vụ công mang tính xã hội cao lấy hiệu quả xã hội làm mục tiêu hoạt động. Hoạt động của bảo hiểm xã hội có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế chính trị xã hội. -Bảo hiểm xã hội tạo ra mạng lới an toàn xã hội cho những đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội, góp phần ổn định an ninh chính trị xã hội. Trong cuộc sống hoạt động của con ngời, họ luôn phải đối mặt với những rủi ro nh ốm đau, tai nạn, tuổi già . làm giảm khả năng lao động dẫn đến tình trạng thu nhập thấp hoặc mất khả năng lao động, dới hình thức huy động các nguồn vốn đóng góp từ ngời lao động, chủ sử dụng lao động, Nhà nớc bảo hiểm xã hội trợ cấp và khắc phục những khó khăn về kinh tế cho ngời lao động. Nếu không có nguồn tài chính đảm bảo cho ngời lao động khi mất thu nhập thì họ có thể đi vào con đờng xấu của tệ nạn xã hội. Tệ nạn đó sẽ làm cho xã hội trở nên rối ren, nền kinh tế-chính trị-xã hội mất ổn định. Trên giác độ đó bảo hiểm xã hội góp phần tạo lập hệ thống an toàn chính trị-xã hội, giữ vững trật tự an ninh xã hội. - Bảo hiểm xã hội góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất. Hoạt động mạnh mẽ và rộng khắp của bảo hiểm xã hội giúp ngời lao động yên tâm làm việc, tạo tâm lý ổn định thúc đẩy sự phát triển trí tuệ, khả năng lao động cao của ngời lao động. Sự an tâm làm việc góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội. - Bảo hiểm xã hội làm tăng sự gắn bó mật thiết giữa ngời lao động, chủ sử dụng lao động và Nhà nớc. Khi chủ sử dụng lao động thực hiện trách nhiệm đóng góp bảo hiểm xã hội để ngời lao động đợc hởng các chế độ bảo hiểm xã hội thì họ đã tạo đợc sự tin tởng của ngời lao động đối với chủ sử dụng lao động, khuyến khích ngời lao động toàn tâm toàn ý, phấn khởi, yên tâm, nhiệt tình công tác, gắn bó lâu dài với chủ sử dụng lao động. Bên cạnh đó nếu trong quá trình sản xuất, ngời lao động gặp rủi ro nh ốm đau, tai nạn . họ không thể 9 tham gia sản xuất đợc doanh nghiệp vẫn phải trả thu nhập cho ngời lao động, nhng sản xuất của doanh nghiệp bị đình trệ. Điều này là một gánh nặng tài chính đối với doanh nghiệp, lợi ích của doanh nghiệp bị đe dọa nếu không có bảo hiểm xã hội đứng ra gánh chịu cho họ. Thông qua việc tổ chức, duy trì hoạt động bảo hiểm xã hội, Nhà nớc đã đảm bảo cho mọi ngời, mọi tổ chức, mọi đơn vị bình đẳng, công bằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong đời sống xã hội, góp phần đảm bảo cho ổn định kinh tế chính trị xã hội. - Bảo hiểm xã hội góp phần tăng thêm nguồn vốn đầu t để phát triển kinh tế. Trong quá trình hoạt động, bảo hiểm xã hội thực hiện thu các khoản đóng góp và giải quyết các chế độ cho ngời lao động. Với nguyên tắc hoạt động lấy số đông bù cho số ít, trong những khoảng thời gian nhất định quỹ bảo hiểm xã hội tạm thời có những khoản tiền nhàn rỗi để đầu t vào các lĩnh vực kinh tế xã hội góp phần tăng trởng quỹ và tăng thêm nguồn vốn đầu t cho việc phát triển kinh tế đất nớc. - Bảo hiểm xã hội thực hiện tái phân phối thu nhập giữa những ngời lao động. Biểu hiện cụ thể là thực hiện tái phân phối thu nhập giữa những ngời lao động có thu nhập cao với những ngời lao động có thu nhập thấp, giữa những ng- ời lao động đang lao động với những ngời lao động đang nghỉ việc vì nhiều lý do khác nhau qua đó BHXH đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc tái phân phối thu nhập giữa những ngời lao động tham gia BHXH, thực hiện điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm duy trì và bảo vệ công bằng xã hội. 1.1.2. Một số nội dung về tài chính Bảo hiểm xã hội 1.1.2.1.Bản chất tài chính bảo hiểm xã hội, phân biệt quỹ bảo hiểm xã hội và Ngân sách nhà nớc Để hiểu rõ bản chất tài chính của bảo hiểm xã hội ta tìm hiểu tài chính bảo hiểm xã hội và quỹ bảo hiểm xã hội. Tài chính đợc đặc trng bởi sự vận động độc lập tơng đối của tiền tệ với 10