Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tỉnh phổ biến, chẳng hạn như cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tỉnh kế hoạch hoá của từng xí nghịêp, từng Công ty và tính tự phát vô Chỉnh phủ của nền sản xuất hàng hoá ... Mâu thuẫn tồn tạn khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng mọt lúc có nhiều mặt đối lập thì mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành... Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã dành được nhiều thắng lợi bước đầu mang tyình Quyết định, quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến đó đã đạt được nhiều thàh công to lớn nhưng trong những thành công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới. Đòi hỏi phải được giải quyết và nếu được giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế. Với mong muốn tìm hiểu thêm những vẫn đề của nền kinh tế quan điểm lý luận cũng như những vướng mắc trong giải pháp, qui trình xử lý các vấn đề chính trị - xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế tôi chọn " Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam " làm đề tài cho tiểu luận môn Triết học Mác - Lê Nin.
Trang 1A LỜI NÓI ĐẦU
Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và
tư duy con người Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tỉnh phổ biến,chẳng hạn như cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tỉnh kế hoạch hoá của từng xínghịêp, từng Công ty và tính tự phát vô Chỉnh phủ của nền sản xuất hànghoá Mâu thuẫn tồn tạn khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc Trongmỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà là nhiều mâuthuẫn, và sự vật trong cùng mọt lúc có nhiều mặt đối lập thì mâu thuẫn nàymất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành
Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đãdành được nhiều thắng lợi bước đầu mang tyình Quyết định, quan trọng trongviệc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong nhữngchuyển biến đó đã đạt được nhiều thàh công to lớn nhưng trong những thànhcông đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển củacông cuộc đổi mới Đòi hỏi phải được giải quyết và nếu được giải quyết sẽthúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế
Với mong muốn tìm hiểu thêm những vẫn đề của nền kinh tế quanđiểm lý luận cũng như những vướng mắc trong giải pháp, qui trình xử lý cácvấn đề chính trị - xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong
việc chuyển nền kinh tế tôi chọn " Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam " làm đề tài cho tiểu luận môn Triết học Mác - Lê Nin.
Trang 2B NỘI DUNG
I LÝ LUẬN CHUNG QUI LUẬT MÂU THUẪN
1 Vai trò của qui luật
Mỗi một sự vật, hiện tượng tồn tại đều là một thể thống nhất được tạotnàh với các mặt các khuynh hướng các thuộc tính phát triển ngược chiềunhau, đối lập nhau chúng tạo thành các mâu thuẫn tồn tại trong sự vật hiệntượng
Mâu thuẫn là một hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xãhội và tư duy con người Trong hoạt động kinh tế hiện tượng đó cũng mangtính phổ biến chẳng hạn như mâu thuẫn giữa cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng,tính kế hoạch hoá cảu từng xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô Chính phủcủa nền sản xuất hàng hoá
Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc tồn tạicủa mình trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không chỉ có một mà cónhiều mâu thuẫn và sự vật trong cùng mọt lúc có nhiều mặt đối lập mâu thuẫnnày mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành
Những người theo chủ nghĩa duy tâm tìm nguồn gốc của sự vận động
và sự phát triển ở lý trí, ở ý muốn của con người của cá nhân kiệt xuất hay ởcác lực lượng siêu nhân
Do phủ nhận sự tồn tại khách quan của các mâu thuẫn trong sự vật vàhiện tượng, những người theo quan điểm siêu hình tìm nguồn gốc của sự vậnđộng và sự phát triển ở sự tác động từ bên ngoài đối với sự vật Rốt cuộc họ
đã phải nhờ đến "cái huých đầu tiên như Niutơn hay cầu viện tới Thượng đếnhư Arixtốt Như vậy bằng cách này hay cách khác, quan điểm siêu hình vềnguồn gốc vận động và phát triển sớm hay muộn sẽ dẫn tới chủ nghĩa duytâm
Trang 3Dựa trên những thành tựu khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biệnchứng tìm thấy nguồn gốc của vận động và phát triển ở mâu thuẫn, ở sự đấutranh giữa các khuynh hướng, các mặt đối lập tồn tại trong các sự vật và hiệntượng.
Dưới hình thức chung nhất, tư tưởng xem mâu thuẫn là nguồn gốc củavận động và phát triển đó được Hêraclít nói tới và được Hêghen phát triển lêntrong sự vận dụng vào nhận thức Hêghen viết " mâu thuẫn thực tế là cái thúc
đẩy thế giới" Hơn nữa ông còn xem " mâu thuẫn là cội nguồn của tất cả vận
động và sự sống"
C.Mác - Ph Ăngghen và V.I Lê Nin đã luận chứng và phát triển hơnnữa những luận điểm đó trên cơ sở biện chứng duy vật C.Mác viết " Cái cấuthành bản chất của sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại củahai mặt mâu thuẫn Sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp của hai mặt
ấy thành một phạm trù mới " Nhấn mạnh hơn nữa tư tưởng đó V.I Lê Ninviết sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập
Để hiểu được kết luận đó, chúng ta lưu ý rằng, theo Ph Ăngghennguyên nhân chính và cuối cùng của mọi sự vật là sự tác động lẫn nhau.Chính sự tác động qua lại đó tạo thành nguồn gốc của sự vận động và pháttriển Mâu thuẫn là sự tác động qua lại, sự đấu tranh của các mặt đối lập quiđịnh một cách tất yếu những thay đổi của các mặt đang tác động qua lại cũngnhư của sự vật nói chung, nó là nguồn gốc vận động và phát triển, là xung lựccủa sự sống Chẳng hạn bất kỳ một sự vật nào cũng chỉ có thể tồn tại và pháttriển được khi có sự tác động qua lại giữa đồng hoá và dị hoá Sự tiến hoá củacác giống loài không thể có được, nếu không có sự tác động qua lại giữa ditruyền và biến dị Tư tưởng và nhận thức của con người không thể phát triểnnếu không có sự cọ sát thường xuyên với thực tiễn, không có sự tranh luận đểlàm rõ đúng sai Đảng ta nói chung, từng Đảng viên nói riêng không thể ngàycàng hoàn thiện bản thân mình, khi không đẩy mạnh phê bình và tự phê bình
Trang 4với tư cách là hình thức đặc biệt của đấu đấu tranh giữa các mặt đối lập trongĐảng, giữa tích cực và tiêu cực, giữa nhận thức - tư tưởng đúng và sai Chonên Hội nghị lần thứ VI (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII củaĐảng đã xem việc thực hiện nghiêm túc chế độ phê bình và tự phê bình là mộttrong 10 nhiệm vụ cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Sự vận động và sự phát triển bao giờ cũng là sự thống nhát giữa tính ổnđịnh và tính thay đổi Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập qui địnhtính ổn định và tình thay đổi của sự vật Do vậy, mâu thuẫn chính là nguồngốc của sự vận động và sự phát triển
Mặt khác, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không cóđấu tranh giữa các mặt đó, do vậy cũng không có mâu thuẫn nói chung Hơnnữa, sự vận động và sự phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổnđịnh và tính thay đổi Sự ổn định là điều kiện cho sự phân hoá, cho sự thayđổi và phát triển
Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến, nó tồn tại ởtrong tất cả các sự vật và hiện tượng, ở mỗi giai đoạn tồn tại và phát triển của
sự vật và hiện tượng Nhưng ở các sự vật hiện tượng khác nhau, ở các giaiđoạn phát triển khác nhau của một sự vật, ở mỗi lĩnh vực, mối yếu tố cấuthành một sự vật sẽ có những mâu thuẫn khác nhau
2 Nội dung của qui luật
2.1 Nội dung của qui luật mâu thuẫn phép biện chứng
Qui luật mâu thuẫn là một trong ba qui luật của phép biện chứng duyvật và là hạt nhân của phép biện chứng Nội dung của qui luật chỉ ra chochúng ta thấy nguồn gốc, động lực của sự phát triển
Mâu thuẫn và mặt đối lập thường được dùng như những khái niệmđồng nghĩa, Chẳng hạn, người ta có thể nói rằng các sự vật có mâu thuẫn haycác sự vật là sự thống nhất của các mặt đối lập về thực chất là một Nhưng
Trang 5hiểu cho đúng hơn thì mâu thuẫn là mối quan hệ giữa các mặt đối lập, cònmặt đối lập là mỗi mặt hợp thành của mâu thuẫn Mỗi mặt đó hợp thành từnhiều thuộc tính, nhiều khuynh hướng khác nhau Ví dụ: Hai mặt đối lậptrong chu kỳ tuần hoàn máu, trong sự trao đổi chất của thực, động vật với môitrường Tuy nhiên không nên nhầm lẫn mặt đối lập nói chung với mâuthuẫn Trong thực tế không phải mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn,chỉ những mặt đối lập nào liên hệ với nhau thành một chỉnh thể, tác động qualại với nhau mới thành mâu thuẫn.
Khái niện khác nhau chỉ một trong những hình thức biểu hiện, một giaiđoạn phát triển của mâu thuẫn Ví dụ: Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi tronghàng hoá, chỉ về sau trong điều kiện khác của nền sản xuất hàng hoá, nhưtrong chủ nghĩa Tư bản chẳng hạn, sự khác nhau đó đã biến thành mặt đối lập,thành mâu thuẫn Tuy nhiên, không chỉ có sự khác nhau biến thành mặt đốilập, thành mâu thuẫn mà còn có cả quá trình những mặt đối lập, mâu thuẫnbiến thành sự khác nhau Ví dụ, sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữalao động trí óc và lao động chân tay trong điều kiện các xã hội phân chiathành giai cấp đã chuyển thành sự khác biệt ( khác nhau ) trong chủ nghĩa xãhội
Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một thể thống nhất tuyệt đối,chúng không có mâu thuẫn bên trong Thực chất của quan điểm này là phủnhận mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển Còn quan điểm củachủ nghĩa duy vật cho rằng vật hiện tượng luôn luôn có mâu thuẫn mâu thuẫnbên trong và mâu thuẫn là hiện tượng khách quan chủ yếu bởi vì vật hiệntượng của thế giới khách quan đều được tạo thành từ nhiều nhân tố, nhiều bộphận, nhiều quá trình khác nhau Giữa chúng có mối liên hệ, tác động lẫnnhau trong đó sẽ có những liên hệ trái ngược nhau, gọi là các mặt đối lập tạothành mâu thuẫn của sự vật Các mặt đối lập thường xuyên tác động qua lạilẫn nhau gây nên một biến đổi nhất định, làm cho sự vật vận động phát triển
Trang 6Các mặt đối lập và những mặt có xu hướng phát triển trái ngược nhaunhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau trong một chủ thể duy nhất là
sự vật Quan hệ đó thể hiện các mặt vừa thống nhất vừa tiêu diệt nhau Sựthống nhất giữa các mặt đối lập là sự nương tựa, ràng buộc, phụ thuộc lẫnnhau làm tiền đề tồn tại và phát triển cho nhau, có mặt này mới có mặt kia.Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự bài trừ gạt bỏ, phủ định lẫn nhau giữachúng Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một thể thống nhất, chúng thườngxuyên muốn tiêu diệt lẫn nhau Đó là một tất yếu khách quan không tác rời sựthống nhất giữa chúng
Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh là hai mặt đối lập tồn tại khôngtách rời nhau Sự thống nhất giữa các mặt chỉ diễn ra trong những điều kiệnnhất định với một thời gian xác định Bất cứ sự thống nhất nào cũng diễn ra
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho nó luôn luôn có xu hướng chuyểnthành cái khác Còn đấu tranh diễn ra từ khi thể thống nhất xác lập cho đếnkhi nó bị phá vỡ để chuyển thành mới Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ratrải qua nhiều giai đoạn với nhiều hình thức khác, từ khác biệt đến đối lập, từđối lập đến xung đột, từ xung đột đến mâu thuẫn
Đến đây nếu có đủ điều kiện thích hợp thì nó diễn ra sự chuyển hoácuối cùng giữa các mặt đối lập Cả hai đều có sự thay đổi về chất, cùng pháttriển đến một trình độ cao hơn Từ đó mâu thuẫn được giải quyết sự vật mới
ra đời thay thế sự vật cũ và quá trình lại tiếp tục
Vì thế đấu tranh giữa các mặt đối lập, là nguồn gốc, động lực bên trongcủa sự phát triển
2.2 Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong các sự vật hiện tượng, nó khôngnhững tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý thức, ý chí con người mà cònqui định có ý thức, ý chí con người
Trang 7Mâu thuẫn mang tính chất phổ biến, mâu thuẫn có trong mọi sự vật,hiện tượng của thế giới bao gồm cả tự nhiên, xã hội lẫn tư duy con người.Mâu thuẫn có trong mọi giai đoạn phát triển khác nhau của sự vật và tồn tạigiữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Mâu thuẫn mang tính đa dạng Mỗi sự vật, mỗi quá trình của thế giớikhách quan tồn tại những mâu thuẫn khác nhau Mâu thuẫn trong tự nhiênkhác mâu thuẫn trong xã hội, khác mâu thuẫn trong tư duy Bản thân mỗi quátrình khác nhau trong tự nhiên, xã hội, tư duy lại có những mâu thuẫn khácnhau
Như vậy sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập cho thấy mốiliên hệ khách quan cơ bản, tất yếu và phổ biến của các sự vật hiện tượng, nóqui định nguồn gốc, động lực phát triển tất yếu của thế giới vật chất Đó chính
là qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, một trong những quiluật cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.3 Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Trong phép biện chứng duy vật khái niệm mặt đối lập là sự khái quátcác thuộc tính, khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, tồn tại trong cùngmột sự vật, hiện tượng và tạo nên sự vật, hiện tượng đó Do đó cần phải phânbiệt rằng bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn Bởi vì trongcác sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan, không phải chỉ tồn tại trong
đó hai mặt đối lập Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật có thể tồn tạinhiều mặt đối lập chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùngmột sự vật như một chỉnh thể nhưng có khuynh hướng phát triển ngược chiềunhau, loại trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau Sự chuyển hoá này tạo thànhnguồn gốc, động lực đồng thời qui định cái bản chất, khuynh hướng phát triểncủa sự vật thì hai mặt đối lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập tạo thànhmâu thuẫn Sự thống nhất của các mặt đối lập là " nương tựa" vào nhau, làđiều kiện tồn tại của nhau Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo
Trang 8thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật Bởi vậy, sự thốngnhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại củabất kỳ sự vật, hiện tượng nào.
Sự thống nhất này do những đặc điểm của bản thanh sự vật tạo nên
Ví dụ: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trường(KTTT) là điều kiện chọ sự tồn tại và phát triển của công cuộc đổi mới nềnkinh tế ở Việt Nam, hai nền kinh tế hoàn toàn khác nhau vì bản chất và nhữngbiểu hiện của có nhưng nó lại hết sức quan trọng Vì có là sự thống nhất tạonên quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam Thiếu sự thống nhất này nền KTTT
ở Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó
Ví dụ: Lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất trong phương thức sảnxuất: Khi lực lượng sản xuất phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất cũngphát triển, hai mặt này chính là điều kiện tiền đề để cho sự phát triển củaphương thức sản xuất Lực lượng sản xuất là yếu tố động luôn luôn vận độngtheo hướng hoàn thiện, quan hệ sản xuất phải vận động theo để cho kịp vớitrình độ của lực lượng sản xuất, tạo động lực phát triển lực lượng sản xuất và
có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế
Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ tương đối Bản thân kháiniệm đã nói lên tính chất tương đối của nó Thống nhất của các đối lập trongthống nhất đã bao hàm trong nó sự đối lập
Tồn tại trong một thể thống nhất, hai mặt đối lập luôn luôn tác độngqua lại với nhau, " đấu tranh" với nhau Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sựtác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa cá mặt đó
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tác rời
sự đấu tranh chuyển hoá giữa chúng Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trongmột sự vật hống nhất như một chỉnh thể trọn vẹn nhưng không nằm yêu bênnhau mà điểu chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của
Trang 9bản thân sự vật Sự đấu tranh chuyển hoá bài trừ và phủ định lẫn nhau giữacác mặt trong thế giới khách quan thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau.
Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấpđối kháng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuấtlạc hậu kìm hãm nó diễn ra gay gắt quyết liệt Chỉ có thông qua các cuộc cáchmạng xã hội bằng nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đượcmâu thuẫn một cách căn bản
Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia làm nhiều giai đoạn Thôngthường, khi mới xuất hiện mặt đối lập chưa thể hiện rõ sự xung khắc gay gắtngười ta gọi đó là giai đoạn khác nhau Tất nhiên không phải bất kỳ sự khácnhau nào cũng được gọi là mâu thuẫn Chỉ có những mặt khác nhau, tồn tạitrong một sự vật hiện tượng liên kết hữu cơ với nhau, phát triển ngược chiềunhau, tạo thành động lực bên trong của sự phát triển, khi hai mặt ấy mới hìnhthành bắt đầu của mâu thuẫn Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triểnđến giai đoạn xung đột găy gắt, nó biến thành độc lập Nếu hội đủ các mặt cầnthiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau Sự vật cứ mất đi, sự vật mới xuấthiện Sau khi mâu thuẫn được giải quyết sự thống nhất của hai mặt đối lập cũđược thay thế bằng sự thống nhất của hai mặt đối lập mới, hai mặt đối lập mớilại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn được giải quyết, sựvật mới hơn xuất hiện với trình độ cao hơn Cứ như thế, đấu tranh giữa cácmặt đối lập cho sự vật bién đổi không ngừng từ thấp lên cao Chính vì vậy LêNin khẳng định: " sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập"
Khi bàn về mối quan hệ thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập LêNin khẳng định rằng: "Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với
ý nghĩa nó chính là nhờ có sự thống nhất giữa các mặt đối lập mà chúng tanhận biết được sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan Song bảnthân của sự thống nhất chỉ tương đối tạm thời Đấu tranh giữa các mặt đối lậpmới là tuyệt đối Nó diễn ra thường xuyên và liên tục trong suốt quá trình tồn
Trang 10tại cảu sự vật Kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng như khi chuyển hoánhảy vọt về chất của các mặt đối lập là có điều kiện thoáng qua, tạm thờitương đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũngnhư sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối.
Trang 112.4 Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự chuyểnhoá giữa chúng Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến mộttrình độ nhất định hội đủ các điều kiện cần thiết mới chuyến hoá, bài trừ vàphủ định lẫn nhau Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối lậpthường xuyên diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội sự chuyển hoá củacác mặt đối lập nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của conngười Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn được giảiquyết, sự vật cứ mất đi, sự vật mới ra đời, đó chính là quá trình diễn biến rấtphức tạp với nhiều hình thức phong phú
Do đó không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ
là sự hoán vị đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc Thông thường thì mâuthuẫn chuyển hoá theo hai phương thức:
Phương thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lậpkia nhưng ở trình độ cao hơn, xét về mặt phương diện chất của sự vật
Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiếnđấu tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới là quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa và lực lượng sản xuất mới cao hơn về trình độ
Phương thức thứ hai: Có hai mặt chuyển hoá lẫn nhau để hình thành haimặt đối lập hoàn toàn
Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Từ những mâu thuẫn trên cho thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sựvật hiện tượng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt những thuộctính có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau Sự đấu tranh chuyển hoácủa các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu
Trang 12thuẫn là hiện tượng khách quan phổ biến của thế giới Mâu thuẫn được giảiquyết sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành sự vật mới lại nảy sinh các mặtđối lập và mâu thuẫn mới Các mặt đối lập này đấu tranh chuyển hoá và phủđịnh lẫn nhau để tạo thành sự vật mới hơn Cứ như vậy mà các sự vật hiệntượng trong thế giới khách quan thường xuyên biến đổi và phát triển khôngngừng Vì vậy, mâu thuẫn và nguồn gốc, là động lực của mọi quá trình pháttriển.
II SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, sự tồn tại củasản xuất hàng hoá là một tất yếu khách quan Bởi vì, trong nền kinh tế nước talực lượng sản xuất xã hội còn rất thấp, đang tồn tại nhiều thành phần kinh tếkhác nhau, sự phân công lao động xã hội yếu và sự tồn tại nhiều chủ thể sởhữu khác nhau như các thực thể kinh tế độc lập Trong những điều kiện đó,viẹc trao đổi sản phẩm giữa các chủ thể sản xuất với nhau không thể thực hiệntheo nguyên tắc nào khác là nguyên tắc trao đổi ngang giá, tức là thực hiện sựtrao đổi hàng hoá thông qua thị trường, sản phẩm phải trở thành hàng hoá
Về phương diện kinh tế, có thẻ khái quát rằng, lịch sử phát triển của sảnxuất và đời sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chứckinh tế thích ứng với trình độ phát triển cảu lực lượng sản xuất và phân cônglao động xã hội, hai thời kỳ kinh tế khác hẳn nhau về chất Đó là thời đại kinh
tế tự nhiên, tự cung tự cấp, và thời đại kinh tế hàng hoá, mà giai đoạn cao của
nó được gọi là kinh tế thị trường
Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế xã hội đầu tiên của nhân loại
Đó là phương thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ban đầu là sự dụng nhữngtặng vật của tự nhiên và sau đó là được thực hiện thông qua những tác độngtrực tiếp vào tự nhiên để tạo ra những giá trị sử dụng trong việc duy trì sự sinh
Trang 13tồn của con người Nó được bó hẹp trong mối quan hệ tuần hoàn kép kín giữacon người và tự nhiên Kinh tế tự nhiên lấy quan hệ trực tiếp giữa con người
và tự nhiên mà tiêu biểu là giữa lao động và đất đai làm nền tảng Hoạt độngkinh tế đó gằn liền với xã hội sinh tồn, với kinh tế nông nghiệp, tự cung tựcấp Nó đã tồn tại và thống trị trong các xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếmhữu nô lệ, phong kiến và tuy không còn giữ địa vị thống trị nhưng vẫn còn tồntại trong xã hội tư bản cho đến ngày nay Kinh tế tự nhiên, hiện vật, sinh tồn,
tự cung, tự cấp gắn liền với kém phát triển và lạc hậu
Kinh tế khó khăn bắt đầu bằng kinh tế hàng hoá đơn giản, ra đời từ khichế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, dựa trên hai tiền đề cơ bản là có sự phâncông lao động xã hội và có sự tách biệt về kinh tế do chế độ chiếm hữu lẫnnhau về tư liệu sản xuất Chuyển từ kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp sang kinh
tế hàng hoá là đánh dấu bước chuyển sang thời đại kinh tế của sự phát triểnthời đại văn minh cảu nhân loại Trong lịch sử phát triển của mình vị thế củakinh tế hàng hoá cũng đang được đổi thay từ chỗ như là kiểu tổ chức kinh tế
xã hội không phổ biến không hợp thời trong xã hội chiếm hữu nô lệ củ nhữngngười thợ thủ công và nông dân đã đi đến chỗ được thừa nhận trong xã hộiphong kiến và đến chủ nghĩa tư bản thì kinh tế hàng hoá giản đơn khôngnhững được thừa nhận mà còn phát triển lên giai đoạn cao hơn đó là kinh tếthị trường
Chỉ đến cuối những năm 80 về cơ bản, trong nền kinh tế nước ta, sảnxuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tự cung, tựcấp còn chiếm ưu thế Xã hội Việt Nam về cơ bản vẫn dựa trên nền tảng củavăn minh nông nghiệp lúa nước, nông dân chiếm đại đa số Việt Nam vẫn làmột nước nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển Phát triển trở thành nhiệm vụ ,mục tiêu đối với toàn Đảng toàn dân ta trong bước đường đi tới Muốn vậy,phải chuyển toàn bộ nền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự phát triển, là
Trang 14phát triển nền kinh tế thị trường cùng với nó là thực hiện công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ở nước ta, trong thời kỳ quá độ muốn phát triển mạnh mẽ lực lượngsản xuất thì phải xã hội hoá và chuyên môn hoá lao động Quá trình ấy chỉ cóthể diễn ra một cách thuận lợi trong một nền kinh tế hàng hoá sản xuất càng
xã hội hoá, chuyên môn hoá thì càng đòi hỏi phát triển sự hợp lại và trao đổihoạt động trong xã hội càng phải thông qua sự trao đổi hàng hoá giữa các đơn
vị sản xuất để đảm bảo những nhu cầu cần thiết của các loại hoạt động sảnxuất khác nhau
Chỉ có đẩy mạnh sản xuất hàng hoá mới làm cho nền kinh tế nước taphát triển năng động Kinh tế tự nhiên, do bản thân của nó, chỉ duy trì tái sảnxuất giản đơn Trong cơ chế kinh tế cũ, vì coi thường qui luật giá trị nên các
cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống và động lực để phát triển sản xuất Sử dụngsản xuất hàng hoá là sản xuất qui luật giá trị, qui luật này buộc mỗi người sảnxuất tự chịu trách nhiệm về hàng hoá do mình làm ra Chính vì thế mà nềnkinh tế trở nên sống động, Mỗi người sản xuất đâều chịu sức ép buộc phảiquan tâm tới sự tiêu thụ trên thị trường, sao cho sản phẩm của mình được xãhội thừa nhận và cũng từ đó họ mới có được thu nhập
Phát triển sản xuất hàng hoá là sự phát triển của lực lượng sản xuất xãhội, xũng có nghĩa là sản phẩm xã hội ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu
đa dạng của mọi người ở nông thôn nước ta, sự phát triển kinh tế hàng hoá
và việc tăng tỷ lệ hàng hoá nông sản đã làm cho hàng hoá bán ra của nôngdân nhiều lên, thu nhập tăng lên, đồng thời các ngành nghề ở nông thôn cũngngày một phát triển, tạo ra cho nông dân nhiều việc làm Đó cũng là điều đãdiễn ra ở thành phố đối với những người lao động thành thị
Phát triển sản xuất hàng hoá có thể đào tạo ngày càng nhiều các bộquản lý và lao động Muốn thu được lợi nhuận, họ cần phải vận dụng nhiềubiện pháp để quản lý kinh tế, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, hạ giá thành sản
Trang 15phẩm, làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường, nâng cao hơnnữa hiệu quả kinh tế Qua cuộc cạnh tranh trên thị trường, những nhân tốquản lý kinh tế và lao động thành thạo xuất hiện ngày càng nhiều và đó là mộtdấu hiệu quan trọng của tiến bộ kinh tế.
Cái được lớn nhất từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường làcon người trở lên năng động hơn, thái độ dựa dẫm, ngồi chờ, ỷ lại vào cấptrên và vào Nhà nước đã mất đi đáng kể Các chính sách kinh tế mới và cơchế thị trường thực sự đã khơi dậy và nâng cao vai trò chủ động kích thích sựsáng tạo của con người quản lý điều hành làm người trực tiếp sản xuất tínhhiệu quả của sản xuất và kinh doanh được quan tâm đặc biệt được coi là tiêuchuẩn quan trọng nhất để đánh giá một ngành sản xuất hoặc kinh doanh nào
đó Nền kinh tế được cởi trói đã làm sáng lại biết bao nhiêu tiềm năng vật chất
và trí tuệ, giải phóng được lực lượng sản xuất, đã khơi dậy được các động lựccho chính nó Như vậy mà đời sống của nhân dân ở nhiều vùng được cải thiện
rõ nét và điều quan trọng nhất là đất nước đã ra khỏi khủng hoảng đã có tíchluỹ từ nội bộ nền kinh tế Cái thời mà nhiệm vụ thường trực số 1 của Chínhphủ là lo điều hoà lương thực giữa các vùng các miền để cho dân có gạo ăn ởmức quy định còn người dân muốn mua từ cái kim sợi chỉ, lạng đường mớ raucũng đều phải chen chúc xếp hàng và theo tem phiếu và xem các mặt hànglàm sao đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại, chen chân vào được và hơn nữa trụlại được ở thị trường của các nước khác
Như vậy phát triển sản xuất hàng hoá đối với nước ta là một tất yếukinh tế, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thànhnền kinh tế hiện đại hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế Đó là conđường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất khai thác có hiệu quả mọitiềm năng của đất nước để thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá.Kinh tế hàng hoá không đối lập với các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của thời kỳ
Trang 16quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà trái lại thúc đẩy các nhiệm vụ đó phát triểnmạnh mữ hơn.
Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng, việc chuyển sang mô hìnhkinh tế hàng hoá là hoàn toàn đúng đắn Nhờ mô hình kinh tế đó chúng ta đãbước đầu khai thác được tiềm năng trong nước đi đôi với thu hút vốn và kỹthuật nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất trong xã hội, phát triểnlực lượng sản xuất, góp phần quyết định bảo đảm nhịp độ tăng trưởgn GDPbình quân hàng năm trong những năm 1991 - 1995 là 8,3% vượt mức đề ra( 5,5% - 6%)
1 Bản chất, đặc điểm của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung hành chính - quan liêu - bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
-xã hội chủ nghĩa là nội dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nềnkinh tế nước ta trong hiẹn tại và tương lai Đặc biệt, cương lĩnh xây dựng đấtnước, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội đại biểu toànquốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII thông qua vào năm 1991 cũng
đã nêu lên 6 đặc trưng bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa và những quanđiẻm phương hướng tổng quát và phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta Tuy nhiên cũng cần phải phân tích sâu thêm bảnchất, đặc điểm đã được khái quát nói trên, đã có thể hiểu rõ và thống nhất hơntrong nhận thức và hành động
2 Nền KTTT định hướng XHCN mà nước ta sẽ xây dựng là nền KTTT hiện đại với tính chất xã hội hiện đại.
Khi nhìn lại những sai lầm trong thời kỳ thực hiẹn "cơ chế tập trungquan liêu bao cấp" tại ở Đại hội lần thứ VI (12/1986) Đảng ta thừa nhận: "chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thật sự thừa
Trang 17nhận những qui luật của sản xuất hàng hoá đang tồn tại khách quan, do đókhông vận dụng chúng vào việc chế định các chủ trương chính sách kinh tế"Trong nhận thức cũng như trong hành động chúng ta chưa thật sự thừa nhận
cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta còn tồn tại trong một thời giantương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng đúng qui luật về sự phù hợp giữaquan hệ sản xuất với tính chất và trình độ cảu lực lượng sản xuất
Mặc dù nền kinh tế nước ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kémphát triển nhưng khi nước ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tếthị trường, thì thế giới đã chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại( do những khiếm khuyết của kinh tế thị trường tự do ) Bởi vậy chúng takhông thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá giảnđơn và giai đoạn kinh tế thị trường tự do, mà đi thẳng vào phát triển kinh tếthị trường hiện đại Đây là nội dung và yêu cầu của sự phát triển rút ngắn.Mặt khác, thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa xã hội, cho nên, sự phát triển kinh tế xã hội nước ta phải theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa là cần thiết, khách quan và cũng là nội dung, yêu cầucủa sự phát triển rút ngắn Sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng
và văn minh vừa là mục tiêu, vừa là nội dung, nhiệm vụ của việc phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Đảng và Nhà nướckhuyến khích mọi người dân trong xã hội làm giàu một cách hợp pháp Dân
có giàu thì nước mới mạnh, nhưng dân giàu phải làm cho nước mạnh, bảođảm độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia
3 Nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chỉ đạo của kinh tế Nhà nước.
Trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế do lịch sử đểlại và còn có lợi ích cho sự phát triển kinh tế chủ nghĩa xã hội Kinh tế tư bản
tư nhân, kinh tế cá thể
Trang 18Thực tế ở Việt Nam, thành phần kinh tế tư nhân đã có đóng góp ngàycàng tăng vào tổng sản phẩm trong nước (GDP) từ đầu thập niên đến nay.Nếu tính toàn bộ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói chung, đóng góp củakhu vực này qua các năm như sau (theo giá năm 1989 ) đơn vị: Tỷ đồng.
Cao hơn so với thành phần kinh tế quốc doanh lần lượt là: 10186 tỷ;
10224 tỷ; 10411 tỷ; 10511 tỷ; 10466 tỷ Tỷ lệ đóng góp vào ngân sách quathuế công thương nghiệp, dịch vụ của kinh tế ngoài quốc doanh so với GDPcũng tăng liên tục từ năm 1991 đến 1994 3,8%; 5,2%; 6,3%; và 5,5% Thànhphần kinh tế cá thể có khả năng đóng góp nhiều lợi ích cho xã hội như tiềnvốn, sức lao động, kinh nghiệm, truyền thống sản xuất Nó có phạm vi hoạtđộng rộng trong phạm vi cả nước, có mặt các vùng kinh tế, sản xuất trongnhiều lĩnh vực Trong quá trình cải tạo XHCN nền kinh tế cũ, nảy sinh nhữngthành phần kinh tế mới Kinh tế tư bản Nhà nước, các loại kinh tế HTX.Trong quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế mới vẫn còn bị ảnhhưởng những khuyết tật của cơ chế cũ, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đãphủ định những mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế quá độ Sự mâu thuẫn giaicấp trong xã hội tuye không gay gắt những cũng có những hạn chế nhất địnhđối với sự phát triển của xã hội Mâu thuẫn giai cấp là một tất yếu kháchquan, của bất kỳ một xã hội nào và mâu thuẫn chính là cơ sở cho sự phát triểncủa xã hội đó ở nước ta bên cạnh mâu thuẫn giai cấp còn có mâu thuẫn chế
độ sở hữu Mấy măn trước đây đã ồ ạt xóa bỏ chế độ tư hữu xác lập chế độcông hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tậpthể Đại hội lần thứ VI của Đảng đã phát hiện và kiên quyết thông qua đổimới đã khắc phục sai lầm đó, bằng cách thừa nhận vai trò cảu sự tồn tại củahình thức tư hưu trong tính đa dạng các hình thức sở hữu Cần gắn với lợi ích
sở hữu kinh tế vì lợi ích kinh tế là bản chất kinh tế của xã hội Nước ta quá độ
Trang 19lên CNXH, bỏ qua chế độ Tư bản, từ một nước xã hội vốn là thuộc địa nửaphong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp Đất nước trải qua hàng chục nămchiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề, kinh tế nông nghiệp kém phát triển.Bên cạnh những nước XHCN đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiềumặt, đã từng là chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới, choviệc đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân góp phần quan trọng vào cuộc đấutranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội vẫn còn là mộtnước XHCN lâm vào khủng hoảng trầm trọng Vì thế mâu thuẫn giữa CNXH
và CNTB đang diễn ra gay gắt Trước mắt CNTB còn có tiềm năng phát triểnkinh tế nhờ ứng dụng những thành tựu đổi mới khoa học công nghệ, cải tiếnphương pháp quản lý Chính nhờ những thứ đó mà các nước tư bản có nền đạichủ nghĩa tư bản phát triển Các nước XHCN trong đó có Việt Nam phải tiếnhành cuộc đấu tranh rất khó khăn và phức tạp, chống nghèo nàn lạc hậu,chống chủ nghĩa thực dân mới dưới mọi hình thức chống sự can thiệp và xâmlược của chủ nghĩa đế quốc nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc Chính
sự vận động của tất cả các mâu thuẫn đó đã dẫn tới hậu quả tất yếu phải đổimới nền kinh tế nước ta và một trong những thành tựu về đổi mới nền kinh tế
là bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Sự tồn tại của nền kinh tếnhiều thành phần khắc phục được tình trạng độc quyền, tạo ra động lực cạnhtranh giữa các thành phần kinh tế thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển.Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đặc trưng cơ bản của kinh tếquá độ, vừa là tất yếu cần thiết vừa là phương tiện đã đạt được mục tiêu củanền sản xuất xã hội nó vừa tạo cơ sở làm chủ về kinh tế vừa đảm bảo kết hợphài hoà hệ thống lợi ích kinh tế Đó là động lực của sự phát triển
Trong phát triển kinh tế vai trò chủ đạo cua kinh tế Nhà nước trong một
số lĩnh vực, một số khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triểnkinh tế xã hội của đất nước Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trường phải
là một nền kinh tế đa thành phần, đa hình thức sở hữu Thế nhưng nền kinh tế
Trang 20thị trường mà chúng ta sẽ xây dựng là nền kinh tế thị trường hiện đại, cho nêncần có sự tham gia bởi "bàn tay hữu hình" của Nhà nước trong điều tiết, quản
lý nền kinh tế đó Đồng thời chính nó sẽ bảo đảm sự định hướng phát triểncủa nền kinh tế thị trường Sự quản lý, điều tiết, định hướng phát triển nềnkinh tế thị trường của Nhà nước là thông qua các công cụ chính sách kinh tế
vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nướcphải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa là " đàichỉ huy" là "mạch máu" của nền kinh tế Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủđạo của kinh tế Nhà nước, cần coi trọng vai trò của khu vực kinh tế tư nhân
và kinh tế hỗn hợp, đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ, thống nhất,không tách rời, biệt lập
4 Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN,là Nhà nước của dân, do dân và
vì dân.
Vai trò quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường hết sức quantrọng Sự quản lý của Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định,đạt hiệu quả, đặc biệt là sự bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội Không có aingoài Nhà nước lại có thể giảm bớt được sự chênh lệch giữa giàu và nghèo,giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp giữa các vùngcủa đất nước Tuy vậy cần nhấn mạnh rằng thành tố quan trọng mang tínhquyết định trong nền kinh tế thị trường hiện đại là Nhà nước tham gia vào cácquá trình kinh tế Nhưng khác với Nhà nước của nhiều nền kinh tế thị trườngtrên thế giới Nhà nước ta là Nhà nước "của dân, do dân và vì dân", Nhà nướccông nông, Nhà nước của đại đa số nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạocủa Đảng cộng sản Việt Nam Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới
để bảo đảm giữa vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển nềnkinh tế thị trường hiện đại ở nước ta Sự khác biệt về bản chất Nhà nước làmột nội dung và là một điều kiện, một tiền đề để cho sự khác biệt về bản chất
Trang 21của mô hình kinh tế thị trường ở nước ta so với nhiều mô hình kinh tế thịtrường khác trên thế giới.
5 Cơ chế vận hành của nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế thị trường với sự tham gia quản lý điều tiết của Nhà nước.
Điều đó có nghĩa là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta cũng vận động theo những qui luật kinh tế nội tại của kinh tế thịtrường nói chung, thị trường có vai trò quyết định đối với việc phân phối cácnguồn lực kinh tế Sư quản lý của Nhà nước nhằm hạn chế, khắc phục nhữngthất bại của thị trường, thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo mà bản thânthị trường không thể làm được
Mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nền kinh tế được thực hiệnthông qua thị trường Các qui luật của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường(qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh - hợp tác ) sẽ chi phốicác hoạt động kinh tế Qui luật giá trị qui định mục đích theo đuổi trong hoạtđộng kinh tế và lợi nhuận ( là giá trị không ngừng tăng lên ) qui định sự phân
bố các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, đồng thờiđặt các chủ thể kinh tế trong một cuộc cạnh tranh quyết liệt Thông qua cáccủng cố, chính sách kinh tế vĩ mô, cùng với việc sử dụng các lực lượng kinh
tế của mình ( kinh tế Nhà nước ), Nhà nước tác động lên mối quan hệ tổngcung - tổng cầu thực hiện sự điều tiết nền kinh tế thị trường Như vậy, cơ chếhoạt động của nền kinh tế là thị trường điều tiết nền kinh tế, Nhà nước điềutiết thị trường và mối quan hệ Nhà nước - thị trường - các chủ thể kinh tế làmối quan hệ hữu cơ, thống nhất
Như đã biết, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đưa đến nhữnghậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội Ngay từ năm 1848, trong " tuyên ngôncủa Đảng cộng sản" C.mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng: xã hội tư bản
"không để lại giữa người và người một mối quan hệ nào khác ngoài mối lợilạnh lùng và lối "trả tiền ngay" không tình nghĩa" Ngày nay chính một nhà