1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của hình thái KT - XH là quá trình lịch sử tự nhiên

13 2,8K 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Hiện nay, có rất nhiều người và thậm chí cả sinh viên - những người mà đang được trang bị một cách khá đầy đủ kiến thức về kinh tế, văn hoá, xã hội vẫn không hiểu rõ một cách chính xác bản chất hình thái Kinh tế - Xã hội (KT - XH) là gì và có những hình thái KT - XH nào mà thế giới con người đã trải qua và có khá hơn thì chỉ biết rằng xã hội con người đã trải qua các chế độ nào. Ngay chính bản thân em, cũng chỉ biết rằng mình đang sống trong chế độ XHCN nhưng cũng chưa hiểu rõ được bản chất của hình thái KT - XH. Và khi được học môn Triết về phần hình thái KT - XH em mới thấy hết được ý nghĩa của nó, nó không đơn thuần chỉ là một khái niệm, cũng không là một cái gì cụ thể mà nó như là một cái gì đó vận động. Và việc vận dụng học thuyết Mác về học thuyết kinh tế - xã hội là mục tiêu để nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển. Đây là mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta. Do trình độ phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp với thời gian có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết cũng như chưa đáp ứng đủ yêu cầu đòi hỏi của đề tài. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô để vốn kiến thức của em được hoàn thiện hơn.

Trang 1

I - LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, có rất nhiều người và thậm chí cả sinh viên - những người màđang được trang bị một cách khá đầy đủ kiến thức về kinh tế, văn hoá, xã hộivẫn không hiểu rõ một cách chính xác bản chất hình thái Kinh tế Xã hội (KT -XH) là gì và có những hình thái KT - XH nào mà thế giới con người đã trải quavà có khá hơn thì chỉ biết rằng xã hội con người đã trải qua các chế độ nào.

Ngay chính bản thân em, cũng chỉ biết rằng mình đang sống trong chế độXHCN nhưng cũng chưa hiểu rõ được bản chất của hình thái KT - XH Và khiđược học môn Triết về phần hình thái KT - XH em mới thấy hết được ý nghĩacủa nó, nó không đơn thuần chỉ là một khái niệm, cũng không là một cái gì cụthể mà nó như là một cái gì đó vận động Và việc vận dụng học thuyết Mác vềhọc thuyết kinh tế - xã hội là mục tiêu để nhanh chóng đạt đến trình độ của nướcphát triển Đây là mục tiêu cơng nghiệp hố - hiện đại hố ở nước ta.

Do trình độ phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp với thời gian có hạn nên bàiviết không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết cũng như chưa đáp ứng đủyêu cầu đòi hỏi của đề tài Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô để vốnkiến thức của em được hoàn thiện hơn.

Trang 2

I - HÌNH THÁI KT - XH

Trước khi đi vào phân tích “Sự phát triển của hình thái KT - XH là quátrình lịch sử tự nhiên” cần phải hiểu hình thái KT - XH là gì, kết cấu của nó như

thế nào? Hình thái KT - XH là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ởtừng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng chomỗi xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và vớimột kiến thức thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sảnxuất đó.

Tất nhiên những mặt trên là cơ bản, ngoài ra hình thái KT - XH còn baogồm cả những quan hệ về dân tộc, gia đình, lịch sử và các quan hệ khác Cácquan hệ trên đây có vai trò độc lập nhất định, đồng thời cũng bị chi phối bởinhững điều kiện vật chất kinh tế cụ thể và những quan hệ cơ bản khác của xãhội.

Như vậy, cấu trúc của hình thái KT - XH gồm: cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng; lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; tồn tại xã hội.

1 Tồn tại xã hội.

Tồn tại xã hội là toàn bộ những yếu tố vật chất mà xã hội dựa vào để tồn tạivà phát triển Nó tồn tại khách quan ngoài ý thức xã hội và quyết định ý thức xãhội Tồn tại xã hội bao gồm phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên (hoàn cảnhđịa lý), dân số, trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất, quyđịnh và chi phối hai yếu tố kia.

Trang 3

Mỗi một con người có sự suy nghĩ sáng tạo khác nhau, nên cách thức sángtạo làm việc khác nhau, vì vậy mỗi xã hội lại có phương thức sản xuất khácnhau Phương thức sản xuất là cách thức sản xuất ra của cải vật chất mà trong đólực lượng sản xuất đạt đến một trình độ nhất định, thống nhất với các quan hệsản xuất tương ứng với nó.

1 Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được

hình thành trong quá trình sản xuất, lực lượng sản xuất bao gồm người lao độngvà tư liệu sản xuất.

Tư liệu sản xuất gồm có đối tượng lao động và tư liệu lao động Đối tượnglao động là những cái mà con người muốn tác động vào để biến nó trở thànhnhững sản phẩm con người mong muốn Nó là toàn bộ những tài nguyên thiênnhiên có sẵn mà con người đã, đang và sẽ trực tiếp sử dụng và đưa vào sản xuất;nó còn là những sản phẩm không có sẵn trong tự nhiên mà do con người bằnglao động của mình đã tạo ra như: các loại hoá chất, sợi tổng hợp, các chất hợpkim, các loại nguyên vật liệu mới, giống và cây con mới Con người không baogiờ chỉ bằng lòng với những thứ đang hiện có, việc tìm kiếm ra những đối tượnglao động mới, việc tạo ra những sản phẩm mới luôn là động lực cuốn hút mọihoạt động sáng tạo của con người Vì vậy đối tượng lao động luôn luôn đượcbiến đổi, đổi mới không ngừng.

Trang 4

con người luôn cần được quan tâm giáo dục và đào tạo để phát huy sức mạnh trítuệ của mình.

2 Quan hệ sản xuất là toàn bộ mối quan hệ giữa người với người trong

quá trình sản xuất và tái sản xuất vật chất của xã hội Nó thể hiện ở 3 mặt quanhệ cơ bản: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất; quan hệ trong tổ chức vàquản lý sản xuất; quan hệ phân phối sản phẩm lao động.

Ba mặt kinh tế nói trên là một thể thống nhất hữu cơ, tạo thành quan hệ sảnxuất, trước đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối vớicác mặt quan hệ khác.

Quan hệ sản xuất cũng thay đổi tuỳ thuộc vào trình độ phát triển nhất địnhcủa các lực lượng sản xuất vật chất của con người, chứ không phụ thuộc vào ýthức của con người Sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau giữa quan hệ sản xuấtvới tích chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trong nhữngquy luật cơ bản nhất của đời sống xã hội Tính chất của lực lượng sản xuất làtính chất của tư liệu và sức lao động Khi công cụ sản xuất được sử dụng bởitừng cá nhân riêng biệt để sản xuất ra một sản phẩm cho xã hội, không cần đếnlao động của nhiều người thì lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội Trình độcủa lực lượng sản xuất được thể hiện ở trình độ tinh xảo và hiện đại của công cụsản xuất; trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng, kỹ xảo của người laođộng, trình độ phân công lao động xã hội, tổ chức quản lý sản xuất và quy môcủa nền sản xuất.

Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao thì chun mơn hố vàphân cơng lao động càng sâu Trình độ phân công lao động và chun mơn hốlà thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

3 Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế

Trang 5

Những mối quan hệ nội tại giữa các bộ phận của kiến trúc thượng tầng với nhautrong đó quan trọng hơn cả là mối quan hệ giữa hệ tư tưởng chính trị với bộ máyquản lý Nhà nước; hệ tư tưởng chính trị, bộ máy quản lý Nhà nước với các tổchức chính trị xã hội, các lĩnh vực khác nhau của đời sống tinh thần.

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những mối quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấukinh tế của một hình thái KT - XH nhất định Cơ sở hạ tầng chính là tổng hợpcác kiểu quan hệ sản xuất, đó là những quan hệ vật chất, là cơ sở kinh tế của đờisống xã hội Trong xã hội có giai cấp, tính chất đối kháng về mặt kinh tế của cơsở hạ tầng chính là cơ sở nảy sinh những đối kháng trong kiến trúc thượng tầng,giai cấp nào thống trị về kinh tế sẽ thống trị về chính trị và thiết lập cả sự thốngtrị về mặt tinh thần đối với xã hội, trong đó hệ tư tưởng chính trị và bộ máy quảnlý Nhà nước có vị trí quan trọng nhất Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cómối quan hệ biện chứng với nhau Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượngtầng Và kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối, tác động trở lại cơ sởhạ tầng.

III - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KT - XH

Nhân loại đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau tương ứng với mỗi giaiđoạn ấy là một hình thái KT - XH nhất định Các hình thái KT - XH vận động,phát triển và thay thế lẫn nhau đều do tác động của các quy luật khách quan,trong đó quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất một trong những quy luật quan trọng nhất đó là quátrình phát triển tự nhiên của lịch sử.

Trang 6

ghen đã nêu lên hàng loạt những quy luật chi phối xã hội, đó là quy luật về quanhệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật vềtồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, về cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc hạtầng.

Trong tác phẩm “Góp phần phê phán chính trị kinh tế học”, Mác viết:“Trong sản xuất xã hội, để cung cấp cho đời sống của mình, con người hìnhthành những quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc vào ý chí của mình -những quan hệ sản xuất phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của -nhữnglực lượng sản xuất vật chất của mình Tập hợp những quan hệ sản xuất ấy hợpthành cơ cấu kinh tế của xã hội cơ sở hiện thực trên đó dựng lên kiến trúcthượng tầng về pháp lý và chính trị và phù hợp với cơ sở đó là những hình tháinhất định của ý thức xã hội Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết địnhquá trình đời sống xã hội, chính trị và tinh thần nói chung Nhưng trong phươngthức sản xuất thì công cụ lao động đánh giá trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, còn con người - người công nhân giữ vai trò quyết định cho sự phát triểncủa lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất ổn định tương đối, ngày càng mâuthuẫn với lực lượng sản xuất không ngừng phát triển được biểu hiện về mặt xãhội, là mâu thuẫn giai cấp dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp làđộng lực phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng.

Trang 7

Có thể lấy ví dụ đơn giản về sự phát triển của lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất Ở những công ty bánh kẹo bây giờ thì hầu hết trước đây đều sảnxuất mì sợi Do nhu cầu con người, do sự sáng tạo, phát triển của con người, donhững yếu tố khách quan thay đổi, công ty chuyển sang sản xuất bánh kẹo Đâylà một lĩnh vực sản xuất khác vì vậy đòi hỏi phải có phương thức sản xuất khác,đối tượng lao động thay đổi yêu cầu tư liệu lao động cũng phải thay đổi, và trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ của con người cũng phải được thay đổi làm cho quanhệ sản xuất thay đổi theo.

Hình thái KT - XH cũ bao giờ cũng thai nghén, tạo tiền đề, tổ chức để chohình thái KT - XH mới ra đời từ trong lòng nó dưới các dạng và mức độ khácnhau Đối với triết học biện chứng thì không có hình thái nào là tối hậu, là tuyệtđối, là thiêng liêng cả, tất cả đều quá độ, đều dẫn đến cái khác theo sự phát triểncủa tiến bộ xã hội.

Lịch sử nhân loại là lịch sử kế tiếp nhau của các hình thái KT - XH, songkhông vì vậy mà cho rằng sự phát triển và thay thế các hình thái KT - XH ở mọiquốc gia, mọi lục địa đều diễn ra giống nhau và tiến trình như nhau Lịch sửkhông phát triển theo đường thẳng và ở mỗi nước khác nhau có thể sẽ có nhữnghình thái KT - XH và trình độ phát triển khác nhau Tuy nhiên mỗi nước khôngphải là sự phát triển riêng biệt, sự tác động và ảnh hưởng lẫn nhau giữa chúngđược diễn ra dưới nhiều hình thức sẽ có tác động quan trọng đến sự phát triểncủa các dân tộc và của lịch sử nói chung Tính chất không đồng đều này biểuhiện ở một số dân tộc tiến lên phía trước, một số dân tộc khác lại ngưng trệ dorất nhiều nguyên nhân chi phối, một số nước do những điều kiện cụ thể lại bỏqua một hình thái kinh tế đó.

Trang 8

IV - THỰC TRẠNG KT - XH Ở VIỆT NAM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢIPHÁP

Có một số quan điểm cho rằng theo lý thuyết hình thái KT - XH thì ViệtNam không thể đi lên CNXH được Và có đi lên theo ý nghĩa của Lênin thìnhững điều kiện như Lênin nêu ra Việt Nam hiện cũng không có Hơn nữa, kinhtế thị trường không thể đi đôi với CNXH.

Đây là cách tư duy so sánh tình thức không gắn với hiện thực lịch sử Sựphát triển của hình thái KT - XH của mỗi nước là do sự tác động của rất nhiềuyếu tố cụ thể của từng quốc gia dân tộc và thời đại Không có cái chung nào tồntại ngoài cái riêng, do đó mỗi quốc gia dân tộc thể hiện cái chung qua nhữnghoàn cảnh cụ thể của mình Các sự kiện diễn ra và các chế độ xã hội hình thànhvà phát triển là do sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuấtvà chính trị tư tưởng trên quy mô dân tộc và thời đại lúc đó Việc bỏ qua một sốhình thái KT - XH trong lịch sử của nhiều dân tộc là một khả năng thực tế đượctạo nên do chính các quy luật chung nhất của vận động lịch sử cùng tác độngtrên mọi quy mô đã được vạch ra trong lý luận về hình thái KT - XH của chủnghĩa Mác Tách cái trừu tượng khỏi cái cụ thể là một thứ tư duy hình thứcthuần tuý do vậy đã không hiểu đúng ý Mác - Lênin đã khẳng định rằng quy luậtchủ yếu không phải là trật tự trước, sau mà là quan hệ tác động qua lại Do đó,nếu ở một nước lực lượng sản xuất phát triển chưa cao nhưng trong những tácđộng chung của thời đại và hoàn cảnh chính trị trong nước cho phép, nhân dânlao động có thể nắm lấy chính quyền và từ chính quyền đó có thể tạo ra các điềukiện văn minh để hình thành chế độ mới.

Trang 9

Tin tưởng sắt đá vào nguyên lý phát triển macxit, Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh: Chủ nghĩa xã hội là đường đi tất yếu của lịch sử nhân loại Người viết:“Loài người đã trải qua sự phát triển từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội chiếmhữu nô lệ, xã hội phong kiến rồi đến xã hội tư bản, xã hội tư bản với bản chất vônhân đạo và đầy mâu thuẫn trong lòng nó, cũng giống như những quy luật củalịch sử xã hội, xã hội tư bản sẽ chuyển sang xã hội chủ nghĩa - cộng sản chủnghĩa” (Hồ Chí Minh Toàn tập, T7 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội -một996, trang 246) Tư tưởng sâu xa của HCM không chỉ là ở sự lựa chọnhướng đi của dân tộc phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử Giá trị nhânvăn trong cách nhìn mới của HCM là ở chỗ người xem xã hội XHCN là hướngđi tối ưu của loài người Chính vì vậy, ngay từ khi đất nước còn chìm đắm trongvòng nô lệ, HCM đã quyết chọn con đường cách mạng dân quyền để thực hiệndân sinh, tiến lên CNXH CNXH, với bản chất nhân đạo và đầy sức sống của nó,nơi thể hiện lý tưởng cao đẹp của con người, có khả năng tự tạo ra sức mạnh nộisinh để thúc đẩy xã hội đi lên phù hợp với lý tưởng chân chính của nhân dânViệt Nam Độc lập dân tộc & CNXH đã trở thành nhân lõi xuyên suốt lý tưởngxây dựng XH mới và triết lý phát triển xã hội Hồ Chí Minh.

Xã hội XHCN với bản chất và sức sống của nó thì chỉ có thể thực hiệnđược trên cơ sở một Nhà nước vững mạnh của dân, do dân và vì dân Đó là mộtNhà nước do nhân dân làm chủ Chính phủ là cơ quan Nhà nước cao nhất tậptrung quyền lực của nhân dân do nhân dân giao phó vận hành theo cơ chế phápquyền, thực hiện mọi trách nhiệm vì cuộc sống của nhân dân Cán bộ là ngườiđại diện cho ý chí của nhân dân, là công bộc của dân Một Nhà nước như vậy sẽlà nơi tập trung và thể hiện toàn bộ sức mạnh của nhân dân, tạo ra sức mạnh xãhội.

Trang 10

Kinh tế là nền tảng và là yếu tố hàng đầu của phát triển xã hội thì văn hoá -khoa học - giáo dục là nguồn lực nội sinh từ thượng tầng kiến trúc tác động đếntận hạ tầng cơ sở, tạo nên sự vận động của tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.Vì vậy, cần phải thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để nâng cao năngsuất lao động, tạo động lực chuyển biến nền KT - XH, thay đổi quan hệ sảnxuất, quan hệ xã hội, góp phần làm chuyển chất xã hội và đưa xã hội đi theo conđường XHCN.

Phát triển khoa học - kỹ thuật tất yếu gắn liền với giáo dục - đào tạo conngười Con người là nội lực quyết định nhất của lực lượng sản xuất; nó là chủthể tạo ra, đồng thời sử dụng khoa học - kỹ thuật, điều hành toàn bộ quá trình xãhội Vì vậy mà Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề: “Muốn xây dựng CNXH phải có conngười xã hội chủ nghĩa” - “Những con người vừa hồng vừa chuyên” Sức mạnhcủa một dân tộc là tri thức, là trí tuệ “Một dân tộc dốt là dân tộc yếu” Phải diệtgiặc dốt, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài Dân trí là điềukiện để thực hiện văn hoá - xã hội, tạo tiềm năng trí tuệ và sức vươn lên một xãhội nhân văn.

Sức sống của phát triển lâu bền chỉ có được khi một xã hội phát huy cao độcác yếu tố sức mạnh truyền thống và cái mới hiện đại Sự gắn bó hài hoà truyềnthống - hiện đại là nguyên tắc của phát triển Bởi ở đó, tương lai được tiếp sức từnguồn sống của quá khứ và của hiện tại Truyền thống là tinh hoa và sức mạnhkết tụ từ ngàn đời của một dân tộc Nó làm cơ sở cho xã hội truyền thống đi vàohiện đại Hiện đại nâng cao truyền thống - đó là sức mạnh và sức bền của pháttriển.

Yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế được thể hiện qua quan hệ riêng chungtrong triết lý phát triển xã hội Dân tộc là bộ phận của quốc tế Một dân tộc phảinằm trong và dựa vào nhiều dân tộc khác như là quan hệ tất yếu tự nhiên mới cóthể cùng tồn tại và trưởng thành Xu thế và hoàn cảnh quốc tế là điều kiện quantrọng cho sự tồn tại và phát triển của một quốc gia Vì vậy, cần phải học hỏi hợptác quốc tế, giao lưu văn hoá xã hội với thế giới để đất nước có điều kiện tiến xavà nhanh hơn nữa.

Trang 12

V - KẾT LUẬN

Nghiên cứu học thuyết về hình thái KT - XH giúp ta cơ sở để phân biệtđược sự khác nhau giữa thời kỳ lịch sử này với thời kỳ lịch sử khác, tìm ranhững nguyên nhân và cơ sở của sự xuất hiện và biến đổi của các hiện tượng xãhội trong khuôn khổ những hình thái KT - XH nhất định.

Khái niệm hình thái KT - XH cho phép xem xét xã hội loài người trongmỗi thời kỳ phát triển của nó như là một “cơ thể xã hội” thống nhất bao gồm tấtcả mọi hiện tượng xã hội trong một thể thống nhất hữu cơ và sự tác động qua lạigiữa chúng trên cơ sở của một phương thức sản xuất, khắc phục được quan điểmduy tâm, siêu hình trong nghiên cứu đời sống kinh tế xã hội.

Hình thái KT - XH là cơ sở lý luận để chúng ta nghiên cứu mô hình xâydựng CNXH ở Việt Nam Nhận thức và vận dụng đúng nguyên tắc này giúp tatăng cường hệ thống chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dânlao động, củng cố và hoàn thiện những kiểu mới thích ứng với sự phát triển đadạng các thành phần kinh tế theo định hướng đi lên CNXH, tạo điều kiện giảiphóng sức lao động, đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, ứng dụngcác thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kết hợp với sựtăng cường dân chủ nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Lý thuyết về hình thái KT - XH không phải là điều kết thúc về phát triểnnhận thức xã hội, nhưng cho đến nay, nó đã và đang đem đến cho ta một hệphương pháp luận rất cơ bản để nhận thức và đấu tranh xây dựng một xã hộimới.

Ngày đăng: 02/08/2013, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w