Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU THOA VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU THOA VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH BÙI QUANG DŨNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 5 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu nước ngồi 10 1.2 Các nghiên cứu nước ruộng đất nông dân đồng sông Cửu Long 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ RUỘNG ĐẤT 39 2.1 Các lý thuyết sử dụng luận án 39 2.2 Những quan điểm đạo Đảng vấn đề ruộng đất 49 2.3 Khung phân tích 55 2.4 Các khái niệm 56 2.5 Điểm nghiên cứu 66 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ RUỘNG ĐẤT VÀ SỰ PHÂN HĨA NƠNG DÂN TẠI XÃ THUỘC TỈNH LONG AN 71 3.1 Một vài đặc trưng nông hộ với sở hữu ruộng đất 71 3.2 Nguồn gốc sở hữu ruộng đất việc sử dụng 79 3.3 Lao động dịch chuyển lao động 86 3.4 Hoạt động sản xuất nông nghiệp người nông dân 95 3.5 Thu nhập hộ gia đình 103 CHƯƠNG PHÂN HĨA NƠNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 110 4.1 Thực trạng mua bán tích tụ ruộng đất 110 4.2 Đất nông nghiệp khác biệt nông hộ 116 4.3 Hiện tượng xuất cư nông thôn tầng lớp “công nhân nông nghiệp” 128 4.4 Nghề nghiệp dự định chuyển đổi nghề nghiệp 132 4.5 Những thay đổi lối sống 142 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 167 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng CCRĐ Cải cách ruộng đất GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân KHXHVN Khoa học Xã hội Việt Nam TCTK Tổng cục thống kê VHLSS Khảo sát Điều tra mức sống dân cư Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, nông dân gắn liền với ruộng đất hai nhân tố quan trọng xã hội nông thôn Ruộng đất người nông dân vừa nơi canh tác tạo sản phẩm tiêu dùng, tạo cải tích lũy tài sản thừa kế Trong giai đoạn lịch sử, đất đai nói chung ruộng đất người nơng dân nói riêng ln câu chuyện trung tâm hành động, mâu thuẫn xung đột trị Đầu kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc diễn khắp nơi giới, Việt Nam với vấn đề “Ruộng đất cho dân cày” lực hút quan trọng, hấp dẫn để người nông dân thay đổi tâm thức theo cách mạng Tình hình phát triển nơng nghiệp Việt Nam thập niên 80 kỷ XX đánh dấu sách cải cách nơng nghiệp Nhà nước Đầu tiên Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng, sau Nghị 10 Bộ Chính trị, ban hành tháng -1988, đổi quản lý nơng nghiệp, theo ruộng đất bước giao cho người dân quản lý Nội dung quan trọng Khoán 10 thừa nhận hộ nông dân đơn vị tự chủ sản xuất nông nghiệp, khôi phục lại vị lâu kinh tế hộ gia đình, vốn gần bị xóa bỏ suốt 30 năm tập thể hóa nơng nghiệp Người nơng dân giao quyền sử dụng đất từ 10 năm đến 15 năm, tự bán lại phần nơng sản vượt ngồi sản lượng khoán Chỉ thời gian tương đối ngắn, kinh tế nông thôn chuyển biến mạnh mặt thể chế: từ việc phổ biến hợp tác xã nơng nghiệp với hệ thống kiểm sốt chặt chẽ sang hình thức kinh tế thị trường tự Các cải cách tiến hành bối cảnh độ từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế dựa quan hệ thị trường mang lại nhiều hội đầy thách thức nơng dân, khơng khó khăn đặt trước phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Lợi ích kinh tế tác nhân phát triển tham gia vào hệ thống kinh tế xã hội ngày trở nên khác biệt, chí trở nên xung đột Bất bình đẳng tăng nhanh có nguy dẫn tới bất ổn xã hội, khơng có cam kết trị thực hữu hiệu Q trình thực cơng nghiệp hố, đại hoá ảnh hưởng sâu sắc đến vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, có ruộng đất Việc thu hồi phần lớn diện tích đất nơng nghiệp người dân để đầu tư xây dựng khu, cụm công nghiệp; trung tâm thương mại - du lịch - dịch vụ; khu đô thị; hạ tầng giao thông; sân golf… làm cho người dân khơng cịn đất để sản xuất nơng nghiệp, khơng có việc làm sau bị thu hồi đất để ổn định sống Nhiều gia đình nơng dân rời bỏ nơng thơn, tìm kiếm khoản thu nhập phi nông nghiệp vùng nông thôn đô thị khác, nhiều vấn đề xã hội xuất hiện: tình trạng bất bình đẳng thành thị nơng thơn, phân hóa nơng dân, tình trạng bỏ ruộng đất di cư … Theo thống kê hàng năm hầu hết tỉnh, thành phố nước có xung đột ruộng đất, tỉnh thành phía Nam, đặc biệt Đồng sông Cửu Long đặc điểm địa lý khí hậu, đất đai phì nhiêu, đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nên tình trạng mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột ruộng đất xảy tương đối phức tạp [12] Quá trình giải số vụ xung đột ruộng đất cho thấy số nơi cấp uỷ, quyền bị vơ hiệu hố, khơng thể lãnh đạo điều hành, kiểm sốt tình hình, nói người dân khơng nghe; số đối tượng q khích đập phá trụ sở công quyền, nhà tài sản công dân, chống người thi hành công vụ, bắt giữ người trái pháp luật Nhiều vụ không giải dứt điểm, để kéo dài tích tụ thành vấn đề lớn, từ vài người xung đột kéo theo đơng người, chí hình thành tổ chức khiếu kiện, trở thành vấn đề xã hội phức tạp Trong định hướng chiến lược phát triển đến năm 2020, Việt Nam mong muốn trở thành nước công nghiệp, đặc biệt khu vực phía Nam có vai trị quan trọng vùng kinh tế lớn nước Vùng đồng sông Cửu Long “vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thủy sản, hoa nước, góp phần quan trọng vào an ninh lương thực quốc gia, đóng góp lớn vào xuất nông, thủy sản nước” [112] Trong bối cảnh thực tiễn sách nói trên, việc nghiên cứu phương diện khoa học xã hội vấn đề ruộng đất nói chung đồng sơng Cửu Long quan trọng Nghiên cứu vấn đề cách thấu đáo cung cấp giải pháp sách quan trọng cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn Do giới hạn nguồn lực thời gian, Luận án giới hạn việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất địa bàn tỉnh Long An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tình hình ruộng đất, nông dân đồng sông Cửu Long, thông qua trường hợp tỉnh Long An; làm rõ thực trạng quan hệ ruộng đất cấu xã hội địa bàn nghiên cứu sở đề xuất số kiến nghị giải pháp để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Long An nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu xuất phẩm liên quan tới vấn đề ruộng đất Việt Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng; Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ ruộng đất địa bàn nghiên cứu; Phân tích tình hình xu hướng cấu xã hội gắn liền với quan hệ ruộng đất địa bàn nghiên cứu; Đề xuất kiến nghị giải pháp tình hình quan hệ ruộng đất địa bàn nghiên cứu, mở rộng cho đồng sông Cửu Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án “ vấn đề ruộng đất ”, hiểu cụ thể tình hình quan hệ ruộng đất, cấu xã hội điểm nghiên cứu Không gian: Nghiên cứu 02 xã, xã An Vĩnh Ngãi thuộc thành phố Tân An xã Tân Lân thuộc huyện Cần Đước tỉnh Long An Lý tác giả luận án lựa chọn tỉnh Long An: Tỉnh Long An có vị trí địa lý đặc biệt vừa nằm vùng đồng sông Cửu Long vừa thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Tỉnh Long An xác định vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Với vị cửa ngõ nối liền hai vùng, tỉnh Long An vùng đệm khu vực phát triển nhanh Tp HCM khu vực châu thổ đồng sông Cửu Long kinh tế, môi trường, phát triển bền vững Thành phố Tân An trung tâm trị, văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật tỉnh Long An Thành phố vừa nằm đà phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, vừa cửa ngõ kinh tế tỉnh đồng Sông Cửu Long, có trục giao thơng thủy chạy qua trung tâm Quốc lộ 1A, Quốc lộ 62 sông Vàm cỏ Tây Huyện Cần Đước nằm phía Đơng Nam, thuộc vùng Hạ tỉnh Long An, huyện ven biển, ba phía bao bọc sơng Rạch Cát sơng Vàm Cỏ Có Quốc lộ 50 nối với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây; Huyện Cần Đước có hệ thống giao thông đường sông, rạch thuận tiện việc di chuyển vận chuyển hàng hóa, đặc biệt huyện Cần Đước cửa ngõ giao thông huyết mạch Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh đồng sông Cửu Long Thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2010 - 2016 đồng sông Cửu Long Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề ruộng đất Luận án vận dụng lý thuyết xã hội học luận giải vấn đề ruộng đất địa bàn nghiên cứu, tỉnh Long An, mở rộng đồng sông Cửu Long Đường lối chủ trương Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông thôn nông dân coi quan điểm tảng giúp cho việc luận giải vấn đề đặt từ thực tiễn quan hệ ruộng đất cấu xã hội nơng thơn Long An nói riêng tồn vùng sơng Cửu Long nói chung 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phân tích tài liệu có sẵn: Là tài liệu thu thập từ báo cáo tổng kết, nghiên cứu có tài liệu khác liên quan đến đề tài Sử dụng phân tích liệu từ nghiên cứu trước đó: Nghiên cứu Bất bình đẳng mức sống nơng thơn Việt Nam qua sử dụng quản lý đất đai nay; Điều tra mức sống dân cư Việt Nam (VHLSS) từ năm 1992 đến năm 2012 khu vực nông thôn nước; Các nghiên cứu khác đất đai Điều tra bảng hỏi: Nghiên cứu tiến hành dựa điều tra bảng hỏi cấu trúc với 500 hộ gia đình 02 xã thuộc tỉnh Long An Một bảng hỏi thiết kế gồm nội dung sau: Thông tin chung hộ gia đình; Tình hình đất đai, lao động sản xuất hộ gia đình; 3.Tình hình thu nhập chi tiêu hộ gia đình; Điều kiện sinh hoạt tiện nghi hộ gia đình Bảng hỏi thiết kế cho việc hỏi đáp trực tiếp điều tra viên người trả lời Cuộc vấn diễn nơi người trả lời, khơng gian thoải mái khơng có xuất người thứ ba Trung bình bảng hỏi thực khoảng 40-50 phút Điều tra viên gồm nhà nghiên cứu cộng tác viên cán địa phương, chủ yếu cấp huyện, số trường hợp cán cấp xã Tất điều tra viên tập huấn việc tiếp cận người trả lời, giới thiệu nghiên cứu, hiểu nội dung câu hỏi biết cách đặt câu hỏi giải thích câu hỏi cho người trả lời (trong trường hợp cần thiết) Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn tiến hành với người am hiểu tình hình địa phương (lãnh đạo xã, ấp, người già có uy tín, trưởng họ, cán ban ngành đoàn thể…) Nội dung vấn sâu tập trung làm rõ sâu vào nội dung liên quan vấn đề ruộng đất Tại xã, tiến hành vấn sâu với cấu sau: 02 lãnh đạo xã: 01 Bí thư 01 Chủ tịch; 01 trưởng ấp; 02 người (già) có uy tín, am hiểu tình hình địa phương; 02 trưởng họ; 01chủ tịch đoàn thể (mặt trận tổ quốc/hội phụ nữ/hội nơng dân/hội cựu chiến binh/đồn niên) ... nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề ruộng đất Luận án vận dụng lý thuyết xã hội học luận giải vấn đề ruộng đất địa bàn nghiên cứu, tỉnh Long An, mở rộng đồng sông Cửu Long Đường lối chủ trương Đảng... để điều chỉnh ruộng đất giai đoạn Giới hạn nghiên cứu: Nhan đề luận án Hội đồng cho phép thực hiện: ? ?Vấn đề ruộng đất đồng sông Cửu long? ?? với giới hạn: nghiên cứu trường hợp tỉnh Long An Do hạn... THOA VẤN ĐỀ RUỘNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH BÙI QUANG DŨNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ